Soi kèo góc Augsburg vs Union Berlin, 1h00 ngày 13/4
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/43b699095.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
1. Tam Lao là một phiên bản của món nộm đu đủ non với cua đen, tôm khô, cà chua và nước mắm Lào cay nồng. Món ăn này thường có vị cay nồng đặc trưng với rất nhiều ớt. Thực khách có thể vắt thêm chanh hoặc quất để tăng hương vị hấp dẫn cho món ăn.
2. Tam Taeng là một món nộm dưa chuột trộn với bún tươi, tôm, đậu đũa, cà chua và đậu phộng có thể thêm ớt hoặc chanh, quất để tăng sức hấp dẫn cho món ăn.
3. Yam Patu là salad cá ngừ mang đậm phong cách ẩm thực của đất nước Lào. Vì Lào không có biển nên món ăn thường được làm từ cá ngừ đóng hộp trộn với nước mắm, nước cốt chanh, đường, gừng và tỏi. Sả, cà chua, ớt, hành tây, ngò và hành lá được được thái nhỏ và phủ lên trên hỗn hợp cá ngừ.
4. Yam Mak Kuea Nyao là món cà tím hoặc xanh được nướng trên than để làm món salad bao gồm các nguyên liệu: tôm, hẹ, rau mùi, trứng luộc, quất, nước mắm và tương ớt.
5. Yam Het là món nấm xào rau củ kết hợp với bạc hà, hẹ, ngò, chanh, nước tương, ớt và sả. Món ăn nên thưởng thức khi còn nóng để tăng hương vị.
6. Pa Mak Now là món cá hấp thường xuất hiện trong các bữa cơm ở gia đình và nhà hàng tại Lào. Đầu bếp sẽ nhồi gạo và các loại rau thơm vào cá trong các ống tre hoặc bình nhôm được thiết kế vừa vặn sau đó đem nướng trên than đỏ hoặc hấp cách thủy. Hương vị của món cá vô cùng thơm ngon và hấp dẫn.
7. Thot Mak Ew là món bí đỏ được tẩm ướp với ớt, tỏi, hành và mắm tôm. Bí không hề bị nhão và thay đổi kết cấu mà có độ giòn, thơm, đậm đà.
8. Pak Bung Fai Dang chính là món rau muống xào với ớt đỏ và cả tép tỏi. Gia vị bao gồm dầu ăn, dầu hào, nước mắm, đường và đôi khi là thịt lợn.
9. Pa Duk có nghĩa là cá da trơn. Nhiều nông dân ở Lào đào ao và nuôi các loại cá nước ngọt. Pa Duk là món cá nướng, xắt thành miếng nhỏ và ăn kèm với lá Kefir, riềng, chanh/quất và sả.
10. Ping Kaa Muu là món thịt lợn nướng được bày bán rất nhiều trên đường phố ở Lào. Món ăn thường đi kèm với rau thơm và nước chấm cay nồng.
11. Sai Oua Kuang là xúc xích thịt lợn thảo mộc thơm ngon. Mỗi nơi đều có cách tẩm ướp riêng, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt.
12. Ping Gai là món gà nướng được bán ở các quán ven đường ở khắp nơi trên đất nước Lào nhưng nổi tiếng ở thị trấn Seno, tỉnh Savannakeht. Gà được nướng nguyên con xiên vào que tre, tẩm ướp vàng ruộm, thơm phức.
13. Kaeng Jute giống như món hủ tiếu, với sợi mì dai chan nước dùng ngọt ngào thêm thịt lợn hoặc thịt gà được tẩm ướp với sả, tỏi và ngò. Thực khách có thể thêm các loại gia vị như đường, ớt thái lát trong giấm, ớt khô và tương ớt khi thưởng thức.
14. Luk Sin Pa là những là những xiên cá viên làm từ cá xay trộn gia vị rồi chiên vàng ruộm.
15. Khaopiak Kaho là món cháo nấu trong nước dùng gà hoặc lợn với các loại thịt băm nhỏ nhưu thịt bò, thịt lợn hoặc thịt gà. Khi ăn có thể thêm các loại rau thơm và gia vị để tăng thêm hương vị món ăn.
16. Khaopoon Pa là món bún trộn thường được phục vụ trong các đám cưới. Người ăn có thể thêm riềng, sả, rau xanh và giá đỗ khi thưởng thức.
17. Kua Mee Kung là món tôm nướng ăn kèm với mì tươi trộn đều trong nồi đất sét.
18. Khao Pat là món bánh tráng miệng làm từ trứng, bột đậu xanh, bột mì và các loại trái cây.
19. Coconut Khaopoon gồm bún tươi trộn riềng, sả và ớt, nhưng nó không quá cay. Nước cốt dừa rưới lên trên làm tăng độ ngọt ngào cho món ăn. Món ăn có thể đi kèm với giá đỗ, bắp cải hoặc húng quế.
20. Jeow Mak Lin là món nước sốt cà chua thêm tỏi nướng, hành và rau thơm. Ăn kèm với xôi hoặc rau hấp rất hấp dẫn.
Những hot girl này không chỉ xinh đẹp mà còn có cuộc sống giàu có đáng ngưỡng mộ.
">20 món ăn ấn tượng nhất định phải thử khi đến Lào
Nhưng chuyện kết hôn là do duyên số, có phải muốn lấy là được ngay đâu. Sau khi từ chối nhiều người xem mặt, đến lượt anh, tôi cảm thấy mình rất mệt mỏi nên gật đầu cho xong. Chúng tôi lấy nhau chỉ sau ba lần gặp mặt, đám cưới được tổ chức nhanh chóng.
Tôi chỉ biết anh là họ hàng xa với dượng tôi, nhà ở trên thành phố, làm nhân viên kho bạc. Anh hơn tôi 4 tuổi và cũng đang trong tình trạng bị hối thúc lập gia đình như tôi. Cưới nhau xong, tôi vẫn ở quê làm việc cho công ty sản xuất nước đóng chai gần nhà còn anh làm ở thành phố.
Cuối tuần, tôi đón xe lên với chồng chứ anh không mấy khi về. Nhà ba mẹ chồng cách căn chung cư của anh tầm 2km. Thông thường, thứ bảy, tôi lên nhà chồng dọn dẹp rồi sang nhà ở cùng chồng đến chiều chủ nhật mới về. Ba mẹ anh hứa sẽ thu xếp công việc cho tôi ở trên này để vợ chồng gần nhau.
Lấy nhau trong hoàn cảnh như thế nên vợ chồng tôi không khác gì hôn nhân hợp đồng, việc ai người nấy làm. Giống như cưới nhau để làm đẹp lòng hai gia đình chứ không phải hôn nhân thực sự. Từ lúc cưới đến giờ, dù có nằm cạnh nhau, anh cũng chẳng đụng chạm gì đến tôi cả.
Anh rất ít nói, đi làm về là vào phòng đọc sách rồi ghi chép, chẳng mấy khi trò chuyện mà chỉ trả lời khi tôi hỏi. Tôi cũng chẳng tha thiết gì nên không đòi hỏi nhiều.
Nửa năm thấy tôi không "động tĩnh" gì, mẹ chồng sốt ruột, hối thúc chuyện có con thì tôi mới thú nhận chúng tôi chưa hề chung đụng. Bà thở dài bảo: “Cái thằng này, cứng đầu thế là cùng”. Theo lời bà kể, trước đây, anh có yêu một phụ nữ đã qua một đời chồng và có con nhỏ nên gia đình phản đối.
Ba mẹ không muốn anh kết hôn với người từng lỡ dở hôn nhân, quyết tâm ngăn cấm. Nghe đâu, người phụ nữ đó đã chuyển vào Nam sinh sống để cắt đứt liên lạc với anh sau nhiều lần bị nhà chồng tôi sỉ nhục.
Anh từng bị trầm cảm nặng vì chuyện này nên tính cách mới trở nên như thế. Anh từng tuyên bố với cả nhà : “Sẽ ở vậy chứ không lấy vợ nữa”. Rồi đột nhiên anh chấp nhận chuyện hôn sự do gia đình sắp đặt với tôi ngay sau khi gặp mặt.
Mẹ chồng động viên tôi cố gắng vun đắp vì có thể anh có tình cảm mới cưới tôi làm vợ. Dù không yêu chồng nhưng nghe thế, tôi cũng không nén nổi tò mò. Một lần, tôi lên ở cùng chồng, trong khi dọn dẹp phòng, tôi tìm được cuốn nhật ký của anh. Nếu không biết câu chuyện do mẹ chồng kể thì tôi đã không đọc nhưng tôi muốn xem thử chồng mình nghĩ gì.
Hình như chồng bắt đầu viết nhật ký từ ngày người yêu cũ chuyển đi. Những dòng chữ có chỗ nhòe đi vì nước mắt. Anh viết rất nhiều về tình yêu của mình và có đôi dòng đề cập đến tôi. Khi đọc đến những trang gần nhất, tôi biết chồng vẫn giữ liên lạc với người cũ.
Hai người đã bàn bạc tỉ mỉ chi tiết kế hoạch để đến với nhau trong tương lai. Và việc chồng chấp nhận kết hôn với tôi cũng không nằm ngoài dự định đó. Anh ghi rõ sẽ chấp nhận cưới tôi cho vừa ý gia đình nhưng sẽ sống lạnh nhạt để tôi tự nguyện chia tay.
Lúc đó, anh sẽ đàng hoàng cưới người yêu cũ vì ba mẹ anh sẽ không có lý do gì để phản đối nữa. Coi như anh cũng đã từng dang dở một lần hôn nhân như chị kia, đều trong hoàn cảnh rổ rá cạp lại.
Nếu theo tính toán đó, chỉ còn sáu tháng nữa, anh sẽ tìm cách để tôi ly hôn. Tôi đau đớn đến nghẹn ngào, dù không yêu nhưng còn tình người với nhau. Anh làm vậy là quá nhẫn tâm khi để tôi dang dở cả một đời. Tôi cũng là người có khối óc con tim chứ đâu phải gỗ đá mà anh xem như một “quân cờ” thế mạng.
Tôi chỉ thương cho mình khi nhắm mắt đưa chân vào cuộc hôn nhân không tình yêu để giờ phải nhận lại kết quả đắng cay. Tất nhiên, tôi sẽ ly hôn để anh được toại nguyện. Nhưng liệu anh có thanh thản hạnh phúc khi khiến cho tôi vừa thoát cảnh “gái ế” đã mang tiếng bỏ chồng.
Sự xuất hiện của Nhã ngay từ đầu đã lộ diện là một tiểu tam.
">Tâm sự Cưới nửa năm vẫn trinh, tôi phát hiện âm mưu thâm độc của chồng
Câu chuyện của vợ chồng anh từng gây xôn xao dư luận vì chỉ 22 ngày bấm nút hẹn hò đã cùng nhau làm đám cưới. Chị Mỹ Phượng cho biết, lúc đó, chị nghe nhiều lời đồn ác ý như: Cưới chạy bầu, ham tiền mà cưới…
Dù rất buồn, nhưng nhận được quan tâm, yêu thương của chồng, gia đình chồng, chị nghĩ, hạnh phúc của mình thì mình tự quyết định. ‘Anh là bộ đội, thường phải xa nhà. Cứ cuối tuần chúng tôi mới được gặp nhau. Tôi muốn cưới sớm để cùng anh chia sẻ niềm vui, nỗi buồn’, Mỹ Phượng nói.
Người vợ trẻ cho biết, đến nay, dù đã là vợ chồng hơn hai năm nhưng chị vẫn không quên được màn cầu hôn hài hước của chồng. ‘Nếu vợ nhớ chồng nhiều thì mình cưới nhau đi. Cười rồi anh được cơ quan tạo điều kiện về nhà nhiều hơn. Tôi đã bị anh ấy ‘dụ’’, người vợ quê Đồng Nai mỉm cười nhớ lại.
Sau hai năm là vợ chồng, họ đã đón con gái đầu lòng. Ảnh: NVCC. |
Mỹ Phượng cũng cho biết, hiện nay, vợ chồng cô đã đón con gái đầu lòng, bé chào đời vào ngày 24/8 vừa qua. Tên bé ở nhà là Gạo. Anh Tân rất thương và cưng con.
‘Hiện vợ chồng tôi vẫn đang ở nhà thuê. Anh ấy cứ cuối tuần mới về thăm vợ con một lần. Nhưng vì tình yêu và thương anh, tôi chấp nhận hết’, Mỹ Phượng nói, giọng hạnh phúc.
Bên di ảnh vợ, anh Ân tay cầm micro hát những bài về tình yêu cho vợ nghe, nước mắt rưng rưng.
">Cặp đôi cưới sau 22 ngày bấm nút hẹn hò bây giờ ra sao?
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
‘Các cụ thân sinh ra ông nội Lê Quang Bưu của tôi là những người có của ăn của để.
Nghe mọi người kể lại, ngày cưới, ông nội tôi được bố tặng 100 hạt vàng, mỗi hạt có kích thước bằng hạt đỗ xanh và tờ tiền mệnh giá 100 đồng Đông Dương. Từ số tiền ban đầu, ông bà nội tôi phát triển lò gốm, gây dựng được cơ nghiệp riêng cho mình, còn phát đạt hơn cả bố mẹ.
Căn biệt thự 2 tầng xây kiểu Pháp hiện gia đình tôi sinh sống là do ông nội tôi xây dựng’, ông Đức chia sẻ.
Ông Đức trước gian thờ tự của gia đình |
Vẫn lời ông Đức, thuở nhỏ, gia đình ông có tới 10 người giúp việc. Họ vừa hỗ trợ công việc lò gốm vừa dọn dẹp nhà cửa. Phương tiện đi lại của gia đình là xe tay.
‘Để thuận tiện cho việc di chuyển, ông nội tôi mua một chiếc xe tay, thuê người kéo, ăn ở luôn trong nhà. Thời điểm đó, những chiếc xe tay có thể được ví như tài sản lớn. Ngoài căn biệt thự, ông bà nội tôi còn mua thêm 11 căn nhà, nằm rải rác trong làng’.
Người đàn ông lớn tuổi chia sẻ, chính vì khá giả như vậy nên mỗi đám cưới con/cháu của gia đình đều được tổ chức lớn.
Đồ gốm cổ từ thời các cụ trong dòng họ ông Đức để lại |
Trong những câu chuyện được nghe kể lại, ông Đức vẫn nhớ như in đám cưới của người bác tên Lê Ngọc Uyển vào thập niên 30 của thế kỷ trước.
‘Đám cưới đó tổ chức linh đình 3 ngày, đồ uống là rượu, thuốc lá nhập khẩu, tiệc cưới truyền thống gồm có thịt lợn, thịt bò, canh mọc…
Nhưng có lẽ ấn tượng với tôi hơn cả là thủ tục ‘chăng dây, đóng cửa ngõ’ khi đi đón dâu. Nghi thức này bây giờ không còn xuất hiện ở các đám cưới hiện đại’, giọng chậm rãi ông Đức nói.
Theo lời ông Đức mô tả, đây là tục lệ chỉ các nhà giàu xưa hay làm. Đoàn nhà trai tới gần nhà gái, người bên họ nhà gái mang dây ra chặn ngang đường. Dây này gọi là tơ hồng. Phía nhà trai phải mang tiền hoặc lễ vật như: chè, thuốc lá, rượu… đưa cho người chăng, để họ buông dây, lấy lối đi vào nhà gái.
Biệt thự 2 tầng xây từ thời Pháp thuộc của gia đình ông Đức từng là công trình lớn trong vùng đầu thế kỷ 20 |
Đám rước của nhà trai vượt qua mọi lớp dây, tới cổng nhà gái. Lúc này cổng bị đóng chặt, muốn cổng mở, người đại diện sẽ mang thêm một ít tiền đưa cho người gác. Người gác thường là em của cô dâu hoặc người trong nhà. Đó gọi là ‘tiền mở cổng’.
Trong lễ đón dâu của bác ông Đức, nhà trai phải vượt qua 13 lần chăng dây như vậy trên đoạn đường chỉ dài khoảng 500m.
Sau khi đã vào đến sân nhà gái, đoàn đón dâu được mời vào nhà ngồi chơi trên chiếu hoa, ǎn trầu, uống nước và sau đó dùng cơm chiều. Xong xuôi, đại diện nhà trai đứng lên làm thủ tục xin dâu với họ nhà gái. Người này thường là phụ nữ có tuổi còn song toàn (còn chồng) và ‘mắn’ con, đủ nếp, tẻ.
‘Ngày xưa ở làng, người ta gọi ông nội tôi là Lý Bá. Bác tôi kể, lễ mừng thọ mẹ của ông nội tôi tròn 60 tuổi - tức là mẹ cụ Lý Bá cũng xa hoa không kém, nức tiếng một vùng.
Toàn bộ tiệc mừng thọ này, ông nội tôi tự bỏ tiền túi, mổ 50 con lợn mời cả làng ăn suốt 3 ngày 3 đêm. Tiệc tàn, mỗi khách ra về được gia chủ tặng 1 chiếc bánh dày to bằng chiếc đĩa và 1 quả nem’, ông Đức nhớ lại.
Sau này, trải qua nhiều biến động nhưng dòng họ nhà ông Đức vẫn trụ vững, gìn giữ nghề gốm cổ. Vào các dịp giỗ, mọi người vẫn tụ tập nhau lại, mổ một con bò để con cháu, họ hàng xa về dự.
'Đó là cách chúng tôi duy trì nếp nhà, giáo dục con cháu đoàn kết, yêu thương lẫn nhau', Người đàn ông sinh năm 1940 trầm ngâm chia sẻ.
Hôn lễ đang diễn ra thì gặp sự cố, cả khu vực mất điện, chìm trong bóng tối. Không còn cách nào khác, mọi người hò nhau lấy lốp ô tô cũ hỏng, cắt ra từng mảnh nhỏ rồi đốt.
">Đón dâu, nhà trai căng thẳng phá hàng rào dây tơ hồng của nhà gái
Sở dĩ có tên gọi đó là do món ăn này được nấu liên tục suốt 45 năm, đến nỗi nước súp bị tràn ra ngoài và tạo thành một vòng tròn lớn như bức tường thành bao quanh chiếc nồi.
Món bò hầm độc đáo này là bí quyết gia truyền của gia đình ông khi mang hương vị thơm ngon, khó lẫn. Điều đặc biệt là nước súp ở đây luôn được nấu liên tục trong suốt nhiều năm và không bao giờ đổ đi sau một ngày nấu khiến thịt bò luôn thấm vị, đậm đà.
Được biết, chủ quán ăn Wattana Panich là một người đàn ông trẻ tuổi có tên Nattapong Kaweenuntawong. Anh là thế hệ thứ 3 tiếp quản cơ ngơi của gia đình.
Wattana chia sẻ: “Wattana Panich là quán ăn của gia đình tôi. Mẹ tôi là người nấu chính vào buổi sáng. Còn tôi bắt đầu nấu từ buổi chiều đến tối, trong khi vợ tôi có nhiệm vụ quản lý mọi thứ ở nhà hàng”.
Mặc dù nằm ở vị trí không mấy thuận lợi khi lọt thỏm giữa một khu bán đồ cũ Trung Quốc và có không gian chật hẹp, nhưng Wattana Panich vẫn không hết “hot” vì nét ẩm thực đặc sắc mà nó mang lại.
Vị đắng của mướp đắng kết hợp với vị thơm, béo ngậy của thịt là đặc trưng của món ăn này.
">Độc đáo món bò hầm liên tục trong gần nửa thế kỷ tại Thái Lan
Là giảng viên một trường đại học ở Hà Nội, có cuộc sống êm ấm bên người chồng yêu thương mình hết mực và đứa con trai kháu khỉnh. Chị Nguyễn Thị Kim Ngân (SN 1984, Hà Đông, Hà Nội) không ngờ số phận nghiệt ngã, mang đến cho chị căn bệnh ung thư quái ác.
Giọng trầm buồn, người phụ nữ có khuôn mặt phúc hậu chia sẻ, mẹ đẻ chị mắc bệnh ung thư vú năm 2012. Cả gia đình nháo nhào, lo lắng cùng bà vượt qua trọng bệnh.
Chứng kiến mẹ gầy mòn, chống chọi với cơn đau, có lúc chị phải trốn ra ngoài khóc thầm vì xót xa. Thế nhưng, điều chị không ngờ đến là một ngày chị mắc chính căn bệnh đó.
Chị Kim Ngân khi còn khỏe mạnh. |
3 năm sau, chị Ngân đưa người nhà đi bệnh viện Bạch Mai khám bệnh. Trong lúc chờ kết quả, chị quyết định đi kiểm tra sức khỏe. Bởi trước đó, chị thấy một bên ngực xuất hiện cục u nhỏ như hạt ngô.
Từng tốp người từ phòng xét nghiệm đi ra là những ánh mắt buồn, dáng đi rệu rã nhưng cũng không ít khuôn mặt lộ vẻ vui mừng, hạnh phúc vì thoát bệnh.
Chị Kim Ngân không nằm trong những người may mắn đó. Giây phút vị bác sĩ cầm trên tay tờ xét nghiệm sinh thiết thông báo chị mắc ung thư vú, chị bủn rủn chân tay, đầu óc quay cuồng với bộn bề suy nghĩ: ‘Mình còn sống được bao lâu? Sau này chồng và con trai sẽ sống thế nào khi mình phải đi xa mãi …’.
Bên ngoài phòng khám, mưa bắt đầu rơi khiến lòng chị thêm rối bời. ‘Tôi không khóc mà bình tĩnh nhắn tin cho chồng báo mình mắc bệnh. Chỉ khi về đến nhà, nhìn con trai thiêm thiếp giấc nồng, tôi mới quỵ ngã’.
‘Đi qua những ngày bão, bạn sẽ thấy lòng bình yên lạ’
Ngày sinh nhật, cũng là ngày chị Kim Ngân nhập viện. ‘Sau thủ tục xét nghiệm, siêu âm, chiếu chụp, hội chẩn… Tôi chính thức bước lên bàn mổ. Với chế độ chỉ có một người nhà duy nhất, chồng tôi là người đồng hành cùng tôi trong quãng thời gian khó khăn này'.
Những ngày tiếp theo là chuỗi ngày chị phải truyền hóa chất. Sau 13 ngày, tác dụng phụ của hóa chất khiến chị sốt cao liên tục, nôn thốc nôn tháo, từng mảng tóc rơi rụng dần. Con trai nhìn chị, vòng đôi tay nhỏ bé ôm mẹ thủ thỉ: ‘Mẹ ơi, mẹ có tóc hay không con vẫn yêu mẹ’.
Để không ai phát hiện mình bị rụng tóc, chị cạo trọc đầu rồi đội lớp tóc giả che đi. Khuôn mặt tiều tụy, hốc hác được che đậy bằng lớp phấn son rực rỡ. Nhìn chị tươi tắn, rạng ngời như vậy, không mấy ai nghĩ chị đang mắc bạo bệnh.
Do tác dụng phụ của hóa chất, có giai đoạn người phụ nữ này phải đội tóc giả. |
Có những lần, chị vừa rời cổng trường là lao nhanh đến bệnh viện hóa trị với cơ thể rệu rã, sốt hầm hập. Sau đợt xạ trị, chị còn bị bỏng rát ngực.
‘Bạn nghĩ cảnh mùa đông rét căm căm mà tôi phải nằm trong tình trạng ở trần, vì mặc áo là vết bỏng tức máu, đau đớn’, chị Kim Ngân rùng mình nhớ lại.
Những tưởng với sự kiên trì, tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, tình trạng của chị sẽ ổn hơn. Vậy mà sau đợt tái khám, bác sĩ nghi ngờ các tế bào ung thư của chị đã di căn.
Lúc này, tia hi vọng cuối cùng dường như sụp đổ. ‘Tôi thức trắng đêm, nghĩ về mọi thứ, cố trấn tĩnh, sắp xếp mọi thứ cho chuyến đi xa nhất của cuộc đời’, nữ giảng viên bộc bạch.
Thế nhưng, may mắn sau 3 tháng kiểm tra, bác sĩ vui mừng cho biết chị không hề bị di căn, các tế bào ung thư đã bị đẩy lùi.
‘Cuộc đời tôi cảm giác được sinh ra lần thứ 2. Mặc dù vậy, tôi vẫn tâm sự với con trai về sự mất mát và cái chết. Để nhỡ ngày nào đó, tôi không trụ được nữa, con không thấy bàng hoàng. Vì dù có ổn định, căn bệnh này vẫn có thể quay trở lại bất cứ lúc nào.
Tôi từng nghĩ, nếu còn một ngày để sống, tôi sẽ vét hết số tiền trong nhà, đưa toàn thể gia đình đi Đà Lạt, sẽ ôm ấp hôn hít thơm con trai cả ngày! Tôi sẽ ôm mẹ, ôm chồng… cả ngày để nói những lời yêu thương, cảm ơn và dặn dò’, chị Ngân xúc động nói.
Khi đã chuẩn bị sẵn tâm thế, chị bình thản đón nhận, lạc quan hơn, dành thời gian cho gia đình và tham gia tích cực các hoạt động cộng đồng, giúp đỡ những hoàn cảnh giống mình.
Chị như bông hoa khoe sắc dưới ánh nắng, cố tỏa hết hương dâng hiến cho đời. Câu lạc bộ Phụ nữ kiên cường với hơn 700 thành viên là bệnh nhân mắc ung thư vú, trong đó chị là hạt giống, tiếp lửa cho mọi người.
Hành trình chiến đấu với bệnh tật, người phụ nữ này còn là chủ nhiệm dự án Hỗ trợ bệnh nhân ung thư vú trong cộng đồng - một dự án phi lợi nhuận, cung cấp kiến thức về phòng ngừa và phát hiện sớm ung thư vú cho phụ nữ chưa mắc bệnh.
Tháng ngày ấy, thấu cảm với các hoàn cảnh bệnh nhân xung quanh mình, chị viết:
‘Khi tôi bị ốm, mọi thứ đảo lộn nhưng đại gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ở bên, là chỗ dựa cho tôi. Tôi vững vàng hơn nhờ những điểm tựa đó. Vậy nên, tôi hiểu, ‘Tình người’ là động lực lớn thế nào giúp những bệnh nhân như chúng tôi chiến thắng bệnh tật.
Tôi chứng kiến nhiều cô gái trẻ trung xinh đẹp không may mắc căn bệnh giống mình, đôi khi mới chỉ là u nang buồng trứng nhưng gia đình chồng, người chồng má kề, vai ấp ngay lập tức ruồng bỏ, ly hôn. Họ sợ chi phí điều trị tốn kém, sợ khổ, sợ không có con.
Có những bà mẹ già hơn 70 tuổi mắc bệnh nhưng luôn lủi thủi 1 mình, kể cả những ngày truyền hóa chất. Sáng bà tự chuẩn bị gói xôi. Trưa vừa truyền hóa chất vừa nhai trệu trạo. Hỏi: 'Con bà đâu ạ?' Bà bảo: 'Con bà thành đạt lắm, các cháu bận đi làm'. Hơn một năm vừa truyền vừa xạ. Bà luôn tự đi một mình, tự lo hết ăn uống, sinh hoạt. Ồ, hóa ra thành đạt là được quyền ‘bỏ rơi’ mẹ mình. Họ, chắc chưa được học khái niệm ‘hiếu thảo’ và chưa hiểu tác dụng phụ của hóa chất kinh khủng ra sao?
Bệnh tật luôn là điều không ai mong muốn. Vậy mà những bệnh nhân vào lúc yếu đuối nhất cả về thể chất và tinh thần lại bị ruồng bỏ, hắt hủi thay vì được quan tâm, chăm sóc và yêu thương. Phải chăng tình người quá đắt?
Những bệnh nhân ung thư như chúng tôi, sẽ không thể sống lâu như các bạn. Vì vậy, chúng tôi luôn trân trọng từng ngày được sống. Trân trọng từng nghĩa cử, sự quan tâm, chăm sóc của mọi người. Vậy, người thân của những bệnh nhân tôi kể trên, họ bị sao vậy? Đến giờ câu hỏi vẫn ám ảnh tôi'.
Chị Kim Ngân cùng các thành viên câu lạc bộ thăm bệnh nhi ung thư. |
Chị Ngân chia sẻ thêm, điều chị hối tiếc nhất là quãng thời gian tuổi trẻ đã phung phí sức khỏe của mình: 'Thời sinh viên, tôi hay thức khuya, giờ giấc sinh hoạt thiếu khoa học, áp lực cuộc sống khiến bản thân bị stress, không tìm cách giải tỏa. Ít khi quan tâm, kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Bây giờ nếu được làm lại, tôi sẽ yêu bản thân hơn, ăn uống khoa học, chọn thực phẩm an toàn. Tránh xa căng thẳng, stress, mất ngủ... Tìm hiểu về các nguy cơ từ thực phẩm, nước uống, hoá chất trong môi trường, thuốc tránh thai, hoá mỹ phẩm... để phòng tránh cho bản thân và gia đình'.
Vợ chồng nghĩa nặng tình sâu, bên nhau suốt mấy chục năm, cùng đi qua bão giông tuổi trẻ. Giờ với ông bà, thứ quý giá chính là khoảnh khắc bình yên và cái nắm tay lúc tuổi già.
">Tâm sự nhói lòng của nữ giảng viên đại học xinh đẹp mắc ung thư
友情链接