Trên xe ôtô sử dụng hộp số tự động luôn có cấp số D “+,-”,“M1, M2, L1, L2” hay S, nhưng nhiều lái xe “quên” luôn và chẳng bao giờ dùng.

Nhiều lái mới, đặc biệt là các chị em phụ nữ dù rất ưa dùng xe số tự động vì thao tác đơn giản, dễ lái nhưng đôi khi lại không hề biết đến tác dụng của các cấp số D “+,-”,“M1, M2, L1, L2” hay S. Thực tế các cấp số này hỗ trợ rất tốt cho việc vượt xe, cần tăng tốc nhanh hay đổ đèo, xuống dốc.

{keywords}

Nhiều lái xe không biết dùng số S hoặc M "+/-"

Khi cần số ở chế độ này, xe không tự lên số theo tốc độ mà người lái sẽ tự chuyển số theo mục đích. Một khi nắm vững tính năng của từng chế độ, người lái có thể tự cài đặt số hợp lý cho từng đoạn đường, nhờ đó không chỉ giảm thiểu hao mòn mà còn ngăn ngừa nguy cơ tai nạn.

Cụ thể, ứng dụng chế độ số thể thao (S) hay “+/-“ có ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn khi đi đường dốc hay đổ đèo. Khi leo dốc, xe có thể tự sang số để đảm bảo đủ sức kéo và tốc độ. Nhưng khi xuống dốc, xe lao nhanh theo quán tính, hộp số sẽ lên số cao kéo theo không còn khả năng hãm theo kiểu phanh động cơ. Trong trường hợp này, tài xế cần phải chủ động về số tay 1, 2… sao cho thích hợp với độ nghiêng và chiều dài con dốc để đảm bảo tốc độ an toàn.

Nếu không sử dụng số tay, tài xế buộc phải đạp phanh để hãm tốc, nhưng phương án này không cho hiệu quả tối ưu, ngược lại để phanh làm việc trong tình trạng khắc nghiệt liên tục dễ làm cháy phanh, hoặc mất tác dụng hệ thống thủy lực.

{keywords}

Ứng dụng chế độ số thể thao (S) hay “+/-“ có ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn khi đi đường dốc hay đổ đèo

Bên cạnh đó, nhiều tài xế còn có thói quen về số N khi xe đổ dốc để xe chạy theo quán tính nhằm tiết kiệm nhiên liệu. Đây là một quan điểm hoàn toàn sai lầm, bởi xe số tự động hiện nay đều có khả năng tự ngắt cung cấp nhiên liệu cho động cơ khi xe xuống dốc, nếu về số N sẽ vô tình khởi động hệ thống trở lại, đôi khi còn tốn kém hơn. Chưa kể, để xe trôi dốc theo quán tính vô cùng nguy hiểm, người lái phải đạp phanh thường xuyên gây nóng phanh hoặc nhanh hỏng hóc, đồng thời khó phản ứng kịp khi gặp chướng ngại vật bất ngờ.

(Theo Trithucthoidai)
" />

Đi xe số tự động, lái xe không nên quên điều này

Thế giới 2025-02-07 06:02:16 793

Trên xe ôtô sử dụng hộp số tự động luôn có cấp số D “+,Đixesốtựđộngláixekhôngnênquênđiềunàtỷ số liverpool-”,“M1, M2, L1, L2” hay S, nhưng nhiều lái xe “quên” luôn và chẳng bao giờ dùng.

Nhiều lái mới, đặc biệt là các chị em phụ nữ dù rất ưa dùng xe số tự động vì thao tác đơn giản, dễ lái nhưng đôi khi lại không hề biết đến tác dụng của các cấp số D “+,-”,“M1, M2, L1, L2” hay S. Thực tế các cấp số này hỗ trợ rất tốt cho việc vượt xe, cần tăng tốc nhanh hay đổ đèo, xuống dốc.

{ keywords}

Nhiều lái xe không biết dùng số S hoặc M "+/-"

Khi cần số ở chế độ này, xe không tự lên số theo tốc độ mà người lái sẽ tự chuyển số theo mục đích. Một khi nắm vững tính năng của từng chế độ, người lái có thể tự cài đặt số hợp lý cho từng đoạn đường, nhờ đó không chỉ giảm thiểu hao mòn mà còn ngăn ngừa nguy cơ tai nạn.

Cụ thể, ứng dụng chế độ số thể thao (S) hay “+/-“ có ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn khi đi đường dốc hay đổ đèo. Khi leo dốc, xe có thể tự sang số để đảm bảo đủ sức kéo và tốc độ. Nhưng khi xuống dốc, xe lao nhanh theo quán tính, hộp số sẽ lên số cao kéo theo không còn khả năng hãm theo kiểu phanh động cơ. Trong trường hợp này, tài xế cần phải chủ động về số tay 1, 2… sao cho thích hợp với độ nghiêng và chiều dài con dốc để đảm bảo tốc độ an toàn.

Nếu không sử dụng số tay, tài xế buộc phải đạp phanh để hãm tốc, nhưng phương án này không cho hiệu quả tối ưu, ngược lại để phanh làm việc trong tình trạng khắc nghiệt liên tục dễ làm cháy phanh, hoặc mất tác dụng hệ thống thủy lực.

{ keywords}

Ứng dụng chế độ số thể thao (S) hay “+/-“ có ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn khi đi đường dốc hay đổ đèo

Bên cạnh đó, nhiều tài xế còn có thói quen về số N khi xe đổ dốc để xe chạy theo quán tính nhằm tiết kiệm nhiên liệu. Đây là một quan điểm hoàn toàn sai lầm, bởi xe số tự động hiện nay đều có khả năng tự ngắt cung cấp nhiên liệu cho động cơ khi xe xuống dốc, nếu về số N sẽ vô tình khởi động hệ thống trở lại, đôi khi còn tốn kém hơn. Chưa kể, để xe trôi dốc theo quán tính vô cùng nguy hiểm, người lái phải đạp phanh thường xuyên gây nóng phanh hoặc nhanh hỏng hóc, đồng thời khó phản ứng kịp khi gặp chướng ngại vật bất ngờ.

(Theo Trithucthoidai)
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/430b199478.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà

{keywords}

Nhiều hãng bay xuất hiện, nhu cầu ngành kỹ thuật hàng không sẽ cao

Tuy nhiên, sự phát triển “nóng” về đội tàu bay và mạng lưới bay trên cả nước trong khi chưa chuẩn bị kịp nguồn nhân lực đã dẫn đến khủng hoảng thiếu nhân lực chuyên ngành kỹ thuật cao.

Theo TS Vũ Đình Quý, Trưởng bộ môn Kỹ thuật Hàng không & Vũ trụ (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội), hiện nay cả nước có rất ít cơ sở đào tạo về ngành kỹ thuật hàng không. Ngoài những trường quân sự đặc thù, cả nước chỉ có một số nơi đào tạo kỹ thuật hàng không bậc đại học là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP.HCM), Học viện Hàng không Việt Nam.

“Tính đến thời điểm hiện tại, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã đào tạo ra khoảng 1.000 kỹ sư; trong đó một khóa ra trường chỉ khoảng 40-50 sinh viên. Nhưng mỗi chiếc máy bay, đội ngũ kỹ sư cần có lên đến 40-50 người. Với số lượng đầu ra ít ỏi như vậy hoàn toàn không đủ đáp ứng nhu cầu nhân sự của các hãng hàng không”, ông Quý cho biết.

Theo dự báo hàng năm, nhu cầu nhân lực của các hãng bay luôn ở mức cao. Chỉ riêng Vietnam Airlines, hãng này đang khai thác vận hành trên 115 máy bay với 2.500 kỹ sư. Sự liên tục rộng mở của ngành hàng không cũng là một đòi hỏi bức thiết về nhu cầu nguồn nhân lực ngành này.

Bảo dưỡng máy bay thu nhập 27-250 triệu đồng

Năm 2019, ngành Hàng không và Chế tạo của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nằm trong nhóm ngành Top 500 thế giới theo bảng xếp hạng của Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds 2019 (QS, Vương quốc Anh). Kết quả xếp hạng này nhờ vào hai tiêu chí về đánh giá của giới hàn lâm và đánh giá của nhà tuyển dụng.

Thực tế, 1/3 sinh viên của trường ngay sau khi tốt nghiệp đã được nhận vào làm tại các hãng hàng không như Vietnam Airline, Vietjet Air, Bamboo Airways. Số khác sẽ lựa chọn đi du học hoặc làm việc trong các công ty liên quan đến kỹ thuật hàng không. Tỉ lệ có việc làm sau khi ra trường của ngành này đạt mức gần tuyệt đối.

Cũng vì là ngành đặc thù, lại khan hiếm nguồn nhân lực nên nhiều vị trí trong ngành hàng không được trả lương tới gần 250 triệu đồng (với những nhân sự có kinh nghiệm và chứng chỉ chuyên sâu).

Đối với bảo dưỡng máy bay ở một số công ty chuyên dịch vụ bảo dưỡng, mức lương dành cho những vị trí công việc này trung bình khoảng 27 triệu đồng/ tháng.

Thậm chí, nhiều công ty liên kết với các đối tác nước ngoài, mức thu nhập của nhóm bảo dưỡng máy bay có thể lên tới gần 250 triệu đồng/ tháng. Mức chi trả như vậy được cho vẫn còn thấp so với thị trường nước ngoài.

Một lãnh đạo ngành hàng không cho biết, trên thực tế, nguồn nhân lực bảo dưỡng máy bay hiện nay còn khan hiếm vì để làm được công việc này cần mất nhiều thời gian và chi phí để học tập. Mặt khác, hàng năm nhóm này phải thi chứng chỉ do các hãng như Boeing, Airbus cấp.

Do vậy, các hãng hàng không Việt Nam luôn chào đón những nhân lực được đào tạo bài bản tại các cơ sở có uy tín chất lượng để phần nào giải quyết bài toán khan hiếm hiện nay.

Trường Giang

Điểm chuẩn của ĐH Bách khoa Hà Nội dự báo từ 19-28 điểm

Điểm chuẩn của ĐH Bách khoa Hà Nội dự báo từ 19-28 điểm

 - Theo dự báo của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, điểm chuẩn của trường này có ngành lên tới 27-28 điểm. Tuy nhiên, cũng có ngành lại chỉ ở mức điểm chuẩn là 19-20 điểm.

">

Nhiều hãng bay xuất hiện, nhu cầu ngành kỹ thuật hàng không sẽ cao

Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù

友情链接