Thời sự

Phe vé ở Malaysia hét giá cao gấp 6 lần trước chung kết AFF Cup

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-01 20:01:16 我要评论(0)

CĐV Việt Nam mất nhiều công sức để có vé tại sân Bukit JalilĐược nhân viên thông báo đứng ở khu vực tối nay đội nào đátối nay đội nào đá、、

CĐV Việt Nam mất nhiều công sức để có vé tại sân Bukit JalilĐược nhân viên thông báo đứng ở khu vực cửa E - nơi bán vé cho CĐV Việt Nam. Tuy nhiên, khi đến nhiều người được thông báo hết vé, còn một số CĐV phải xếp hàng rất lâu mới có vé.

Kế bên nhóm người hỗn loạn xếp hàng mua vé hôm 9/12 ở sân Bukit Jalil là số ít những CĐV đã có vé trong tay. Trong số này, có cả CĐV Việt Nam và khán giả bản địa, cũng có không ít phe vé chờ sẵn tại đây.

Một người đàn ông Malaysia sẵn sàng bán lại dây vé đang cất trong túi cho phóng viên với giá 200 MYR, khoảng 1,1 triệu đồng. Trong khi, giá vé gốc được bán 40 MYR đến 50 MYR, khoảng 220.000 đồng đến 280.000 đồng.

Anh này chia sẻ: “Tôi bán giá này là rất hợp lý rồi. Chúng tôi phải thức khuya, dậy sớm, ngủ ở đây từ ngày hôm qua mới mua được số vé này. 200 MYR mỗi vé không đắt đâu, nhiều người còn không mua được vé”.

Phe ve o Malaysia het gia cao gap 6 lan truoc chung ket AFF Cup hinh anh 1
Nhiều CĐV Malaysia sau khi mua được vé sẵn sàng bán lại kiếm lời. Ảnh: Lê Minh.

Liên đoàn bóng đá Malaysia đã bán 40.000 vé qua mạng và khoảng 40.000 vé trực tiếp ở sân Bukit Jalil. Chỉ mất khoảng 30 phút đến 1 giờ đồng hồ cho mỗi lần bán, hơn 80.000 vé nhanh chóng được bán hết. Sân Bukit Jalil nơi diễn ra trận chung kết có sức chứa đến 87.411 chỗ ngồi.

5.000 vé dành cho CĐV đội khách cũng có số phận tương tự. Số lượng ít và được bán rất nhanh. Anh Nhật Nam, CĐV may mắn mua được 5 vé ở khu vực dành cho CĐV Việt Nam vừa vui vừa mệt khi cầm vé trên tay.

CĐV này cho biết: “Tôi phải tốn nhiều mồ hôi, công sức mới mua được vé. Rất nhiều người xếp hàng chờ đợi nhưng khung cảnh thì lộn xộn”. Không may mắn như anh Nam, nhiều CĐV Việt Nam ngao ngán khi nhận được tin vé cho CĐV Việt Nam đã bán hết trong sáng 9/12.

Trên mạng xã hội, nhiều CĐV Việt Nam đang sinh sống tại Malaysia rao bán lại vé xem trận đấu giữa Malaysia và Việt Nam lúc 19h45 tối 11/12 tới. Họ không có nhu cầu sử dụng, bán cao hơn để kiếm lời.

Phe ve o Malaysia het gia cao gap 6 lan truoc chung ket AFF Cup hinh anh 2
Giá vé được một người Việt Nam rao bán trên mạng xã hội. 

Vé cho CĐV Việt Nam ở khu vực đội khách lên 300 MYR mỗi vé, khoảng 1,6 triệu đồng. Giá phe vé ở đây không cao như ở Việt Nam, nhưng không phải CĐV nào cũng sẵn sàng bỏ tiền ra mua lại với giá gấp 6 lần.

Chị Bích Tuyền than thở: “Nhiều người chấp nhận giá gấp 6 lần cho đến bây giờ chứ tôi sẽ xem trận này ở nhà cho lành. Hôm nay họ công khai giá 300 MYR thôi chứ không biết mấy ngày tới sẽ là bao nhiêu tiền”.

May mắn hơn nhiều người khác, chị Ruby Trần sở hữu cho mình một số vé đi xem cùng gia đình. Chị tâm sự là không thể nào ra sân xếp hàng mua vé nổi và cũng không có cơ hội khi lên mạng đặt mua vé trực tuyến.

Nao lòng trước cảnh không có vé, CĐV Việt Nam chỉ còn cách chấp nhận xem qua màn hình tivi hoặc xem online. Bằng không thì phải bỏ ra số tiền gấp 6 lần giá gốc để vào khu vực cổ vũ của CĐV đội khách.

Phe ve o Malaysia het gia cao gap 6 lan truoc chung ket AFF Cup hinh anh 3
Lịch thi đấu hai trận chung kết lượt đi, lượt về. Đồ họa: Minh Phúc.
  • AFF Cup

    AFF Cup

    Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á (tiếng Anh: AFF Championship) là giải bóng đá giữa các đội tuyển quốc gia Đông Nam Á do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) tổ chức. Giải lần đầu tiên diễn ra tại Singapore năm 1996 với tên gọi Cúp Tiger (Tiger Cup). Tại giải lần thứ 6 (năm 2007), đổi tên thành Giải vô địch AFF. Năm 2008, công ty ôtô Nhật Bản Suzuki đã mua quyền đặt tên cho cuộc thi, từ đó cuộc thi được gọi là AFF Suzuki Cup.

    • Thành lập:1996
    • Khu vực:Đông Nam Á

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Kiểm tra những phần nhỏ bên trong cổng USB của thiết bị, dây cáp có thể đã không tiếp xúc tốt với sạc.

2. Hãy loại bỏ những xơ vải, chất bám dính và bụi bẩn

Bạn có thường xuyên giữ điện thoại trong túi quần jean của bạn? Nếu vậy, những xơ vải có thể là thủ phạm khiến sạc tiếp xúc không tốt với cáp và là lý do khiến số lần sạc bị tăng lên một cách không hợp lý.

Đã có trường hợp các cổng sạc bị dính đầy kẹo hay socola sau khi bị kẹt trong một túi xách cùng một gói kẹo dễ chảy nước. Một bình khí nén có thể thổi bay những “thủ phạm” này và khiến kết nối USB của bạn trở lại trạng thái bình thường.

Làm gì khi điện thoại không nhận hoặc sạc pin rất chậm?
Một số loại cổng tiếp xúc lớn hơn những loại khác và có thể cho phép thập cẩm các “vật thể lạ” xâm nhập.

3. Kiểm tra xem có trục trặc gì với dây cáp?

Phần không bền nhất của bộ sạc chính là dây cáp. Người dùng Apple đặc biệt hay gặp trục trặc với chỗ kết nối giữa dây và củ sạc, bởi vì sự độc quyền công nghệ của Apple và cáp Lightning cũng khá đắt, những sợi dây cáp mỏng manh rất dễ bị tổn thương với những tác động vật lý và thường xuyên bị uốn cong, vặn xoắn. 

Việc thay thế một dây cáp USB ngẫu nhiên cho điện thoại của bạn là một trải nghiệm không mấy thú vị. Cách dễ nhất để chuẩn đoán dây cáp có bị lỗi hay không là hãy thử nó với các thiết bị củ sạc hay máy tính khác nhau để xem nó hoạt động có chuẩn hay không. Nếu đúng là dây cáp có vấn đề thì đó chính là thời điểm để thay một dây cáp mới.

Làm gì khi điện thoại không nhận hoặc sạc pin rất chậm?
Dây cáp rất dễ bị hỏng và cáp Lightning của Apple cũng không phải trường hợp ngoại lệ.

4. Kiểm tra củ sạc

Nếu dây cáp không bị làm sao, hãy kiểm tra các củ sạc, đặc biệt là những sạc mà dây cáp cắm vào thường xuyên bị rút ra.

Ngoài ra, hãy đảm bảo sự kết hợp giữa bộ đôi dây cáp và củ sạc đi theo cặp chuẩn khi sạc pin cho các thiết bị khác nhau, vì điều này sẽ giúp bạn xác định được khả năng thiết bị bị lỗi chứ không phải do dây cáp hay củ sạc. Tất nhiên, bạn cũng phải đảm bảo rằng không có vấn đề gì với ổ cắm điện trên tường nữa.

Làm gì khi điện thoại không nhận hoặc sạc pin rất chậm?
Hãy đảm bảo không có vấn đề gì trục trặc với củ sạc (apdapter)

5. An toàn là trên hết

Không sạc điện thoại ở gần khu vực có nước hoặc trong điều kiện quá nóng hay ẩm ướt. Ngoài ra, không nên sạc khi pin điện thoại đã đầy, sạc qua đêm khi pin điện thoại của bạn chỉ cần 2-3 tiếng để sạc là một ý tưởng tồi vì có thể dẫn đến tình trạng pin phát nổ hoặc gây hư hại điện thoại của bạn.

Trong khi điện thoại có một bộ chuyển mạch sẽ tự ngắt khi pin đã được sạc đầy, nhưng đôi khi bộ chuyển mạch này lại không hoạt động tốt, vì vậy để chắc chắn được an toàn, hãy tránh để tình huống đó xảy ra.

Nếu bạn đang tìm kiếm một lựa chọn thay thế một bộ sạc và cáp cũ ở nhà thì hãy cảnh giác với những sản phẩm giá rẻ của các bên thứ ba có nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng mà có thể gây hại cho thiết bị của bạn. Với bất cứ thiết bị điện nào, hãy tuân thủ tất cả các quy tắc về tiêu chuẩn an toàn liên quan.

Để có ý tưởng về nguồn năng lượng được lưu trữ trong pin điện thoại nhiều nhưu thế nào, hãy xem video dưới đây:

6. Thay pin

Pin thường là điểm yếu của điện thoại vì nó sẽ bị chai pin theo năm tháng. Việc thường xuyên sạc và xả pin với cường độ cao sẽ nhanh phải thay pin mới hơn. Nếu pin của bạn đã trở nên kém chỉ sau 6 tháng sử dụng thì nhiều khả năng cục pin bị lỗi, bạn có thể yêu cầu dịch vụ bảo hành thay thế miễn phí, nhưng nếu bạn đã dùng được qua 2-3 năm thì có thể pin cũng hết thời hạn tuổi thọ của nó. 

Một số loại pin bị lỗi rất dễ phát hiện, bởi vị nó thường bị phồng lên và hay rò rỉ chất lỏng. Nếu không phát hiện ra điều gì bất thường rõ ràng từ bên thì hãy tháo vỏ thiết bị và kiểm tra cục pin bên trong (tuy nhiên một số thiết bị đặt pin trong khoang kín khiến người dùng phổ thông không kiểm tra được).

Nếu vỏ điện thoại không thể mở được, thì bạn có thể đặt thiết bị úp lưng trên một mặt phẳng và xoay nó. Một cục pin phồng lên sẽ làm biến dạng vỏ, bạn có thể không để ý thấy chỗ phình nhưng khi xoay thì điểm này rất dễ lộ ra. Nếu có nghi ngờ pin bị sưng hoặc rò rỉ, hãy mang ra cửa hàng kiểm tra hoặc thay thế pin uy tín.

7. Cách sạc khác nhau sẽ mang đến hiệu quả khác nhau

Sạc cắm trực tiếp lên ổ cắm điện trên tường thông thường sẽ sạc pin nhanh hơn sạc qua PC hay laptop, bởi vì cổng USB của máy tính không cung cấp nhiều năng lượng. Khi sạc qua ổ cắm trên tường có thể sẽ cung cấp gấp đôi năng lượng so với khi sạc qua cổng USB, trong trường hợp sạc nhanh có thể cung cấp gấp 5 lần năng lượng, có nghĩa là thời gian sạc sẽ nhanh hơn nhiều. Vì vậy, nếu điện thoại của bạn sạc chậm khi bạn sạc nó qua kết nối với laptop thì đó là vấn đề do bạn.

Nếu ổ cắm sạc trên tường không có đủ thông số kỹ thuật để xem có phù hợp với thiết bị của bạn hay không thì một bộ sạc của điện thoại khác có thể sẽ không cung cấp đủ năng lượng cần thiết. Ví dụ, một bộ sạc cho tai nghe Bluetooth sẽ không truyền năng lượng được nhiều như bộ sạc thiết kế riêng cho điện thoại di động. Những mẫu điện thoại đời mới nhất có thể được trang bị bộ sạc nhanh nhưng bộ sạc có thể sẽ không làm được điều đó với các thiết bị cũ.

Làm gì khi điện thoại không nhận hoặc sạc pin rất chậm?
Sạc qua cổng usb của laptop hay PC thường sẽ không nhanh bằng sạc qua ổ riêng.

8. Cập nhật hoặc khôi phục trạng thái cũ

Cập nhật phần mềm và phiên bản Android mới có thể làm giảm tuổi thọ pin, đặc biệt khi nâng cấp các thiết bị với cấu hình đã quá cũ so với những phần mềm mới. Thiết bị mới hơn thường được tối ưu hóa để tận dụng lợi thế của các phần mềm mới nhất trong khi thiết bị đã 2-3 năm tuổi của bạn thì nên cân nhắc trước khi tạo cho nó một “bước nhảy” công nghệ.

Nếu bạn đã trót cập nhật lên phiên bản mới nhất của hệ điều hành và không khắc phục được vấn đề, hãy xem xét khả năng khôi phục trở lại phiên bản Android trước đó. 

Tương tự như vậy, đôi khi tuổi thọ pin trên thiết bị của bạn lại được tăng cường đáng kể nhờ việc nâng cấp phần mềm. Vì vậy nếu bạn nghĩ khả năng này xảy ra thì hãy vào menu Settings > About phone để tiến hành thao tác cập nhật.

Làm gì khi điện thoại không nhận hoặc sạc pin rất chậm?
Cập nhật phiên bản Android mới nhất hoặc khôi phục lại phiên bản trước nếu thấy cần thiết

9. Tắt bớt các ứng dụng tiêu tốn năng lượng khi sạc pin

Nếu bạn đang sạc pin trong khi bật 100% độ sáng màn hình hay lướt web trên 3G thì các thiết bị sẽ mất nhiều thời gian để sạc hơn nếu bạn tắt màn hình đi và ngắt các kết nối mạng Wi-Fi hay 4G đi.

Chuyển điện thoại sang chế độ máy bay hoặc tắt thiết bị hoàn toàn khi đang sạc pin sẽ giúp pin được sạc nhanh nhất. Hãy nghĩ thao tác đó như một cơ hội để bạn cho phép thiết bị nghỉ ngơi một chút và giúp điện thoại bạn đỡ bị “chai” pin hơn.

Làm gì khi điện thoại không nhận hoặc sạc pin rất chậm?
" alt="Làm gì khi điện thoại không nhận hoặc sạc pin rất chậm?" width="90" height="59"/>

Làm gì khi điện thoại không nhận hoặc sạc pin rất chậm?