Trong thời đại bùng nổ công nghệ, người người nhà nhà đều sở hữu ít nhất một chiếc điện thoại, đặc biệt là giới trẻ, những người luôn hào hứng tiếp xúc và đón nhận các sản phẩm, dịch vụ công nghệ mới. Với các bạn học sinh, sinh viên, điện thoại không chỉ còn phục vụ mục đích liên lạc đơn thuần, mà còn là phương tiện để giải trí, học tập và rèn luyện các kĩ năng. Bởi vậy giới trẻ chính là nhóm đối tượng không tiếc hầu bao đầu tư cho những thiết bị di động nhất.
Có một thực tế trớ trêu là nhiều bạn trẻ có thể nhịn ăn, nhịn tiêu hay cố gắng mua được cho mình những chiếc điện thoại thông minh đời mới nhất, hiện đại nhất nhưng chi phí để nuôi “dế” hoạt động hàng tháng lại luôn là vấn đề nan giải. Chắt chiu từng khoản tiền tiêu vặt để “dế yêu” không bị “đói” thực sự là câu chuyện chẳng hiếm trong giới sinh viên. Hiếm ai đã từng trải qua thời sinh viên mà không biết đến bài ca “Hầu bao cạn kiệt, tài khoản âm vô cùng” phải không?
![]() |
Mai Anh (SV năm thứ 2), chia sẻ: “Đi học xa nhà, lại con gái một thân một mình giữa đất Hà Nội, mình luôn có nhu cầu gọi điện về chia sẻ với ba mẹ ở quê. Các ứng dụng gọi điện thoại miễn phí qua mạng thì nhiều nhưng ngặt nỗi bố mẹ mình ở quê chỉ biết dùng điện thoại cơ bản để nghe vào gọi đơn thuần. Bởi vậy, mình chỉ có thể gọi theo cách truyền thống mà mỗi lần gọi như vậy, mình chẳng nói được bao nhiêu vì lo phải trả nhiều tiền cước điện thoại quá. Thật chẳng biết làm sao để khắc phục trong khi mình vẫn còn phải xa gia đình dài dài”.
Làm sao để bụng không đói và “dế” cũng “no”
Không dừng lại ở đó, ngoài những lo lắng về các chi phí cước gọi thoại, ngay cả khi chi trả được các cước phí thì các bạn trẻ vẫn còn phải đối mặt với vấn đề không liên lạc được khi ở nơi có kết nối kém, sóng di động chập chờn. Với sự năng động, thông minh và sẵn sàng đón nhận những giải pháp công nghệ mới nhất để hoàn thiện trải nghiệm di động, giới trẻ đã và đang không ngừng tìm kiếm các ứng dụng, dịch vụ giải quyết những khó khăn ấy, cũng như bảo vệ “màng túi” mỏng manh của mình.
" alt=""/>Làm sao để gọi nhiều, trả phí ít?Soobin Hoàng Sơn không chỉ là hoàng tử The Remix sở hữu lượng fan khủng mà anh còn là một game thủ kỳ cựu. Đặc biệt yêu thích các thể loại game kiếm hiệp và Tam Quốc. Vì vậy, sau khi bị Lữ Bố "nhập", anh chàng đã nhanh chóng bắt kịp và tạo ra những bức hình có một không hai.
Từ một game thủ "gà con"...
... đến chiến thần Lữ Bố
Tuy nhiên, với tính hài hài hước cùng ngoại hình dễ thương, cá tính, ngoài những bức hình đậm chất Lữ Bố thì Soobin Hoàng Sơn cũng tạo nên một Lữ Bố phiên bản "không giống ai" vô cùng độc đáo.
Lữ Bố phong cách nhí nhảnh...
Lữ Bố xì teen
Nhưng khi thực sự hóa thân thành Lữ Bố, Soobin Hoàng Sơn khiến người xem không còn nhận ra chàng hoàng tử trên sân khấu The Remix mà thay vào đó là chiến thần Lữ Bố thực sự. Với vẻ ngoài oai phong và dũng mãnh, sẵn sàng tham chiến vào bất cứ trận đánh nào trong Chiến Thần Xích Bích.
Sự phá cách của chàng ca sĩ đã mang đến một luồng gió mới cho thể loại Tam Quốc nói chung. Xóa bỏ đi định kiến Tam Quốc toàn thanh niên nghiêm túc và chỉ có chiến trường khốc liệt. Nhờ vậy, ngoài những giờ phút "căng não" với các trận chiến, bày binh bố trận thì chắc chắn game thủ cũng sẽ có những giây phút giải trí và thư giãn vô cùng thú vị với Chiến Thần Xích Bích.
Ngoài Lữ Bố, khi tham gia vào Chiến Thần Xích Bích, game thủ có thể trở thành bất cứ ai, sánh vai cùng các chiến thần, quân sư lỗi lạc của Tam Quốc như Lưu Bị, Trương Phi hay cả Triệu Vân,...
Cùng với Soobin, nhóm hài FapTV cũng sẽ tham gia "Nhập Thánh" trong Chiến Thần Xích Bích. Nhưng thay vì nhập thành các thánh tướng, sự xuất hiện của các #thánh lầy Vinh Râu, #thánh nhọ Thái Vũ hay #thánh thân thiện Ribi chắc chắn sẽ mang đến cho game thủ những phút giây giải trí thật sáng khoái.
Ngay bây giờ, game thủ đã có thể cùng Soobin Lữ Bố và Fap TV "Nhập Thánh", thay đổi lịch sử Tam Quốc và nhận các phần quà giá trị từ NPH.
Trang chủ: http://xichbich.aivo.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/xichbich.aivo.vn
BI VI
" alt=""/>Chết cười với chùm ảnh khi game thủ bị Lữ Bố 'Nhập'Tại lễ ký Thỏa thuận hợp tác, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Kim Anh cho biết, ngành ngân hàng Việt Nam cũng như hệ thống các ngân hàng trên thế giới là một trong những ngành tiên phong ứng dụng rộng rãi CNTT-TT trong việc cung cấp dịch vụ, tiện ích ngân hàng hiện đại cho nền kinh tế. Tại Việt Nam hiện nay, phần lớn nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng đã được tin học hoá, hiện đại hoá, tập trung hoá ở mức khá cao, đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiên tiến.
Hệ thống CNTT đặc biệt hệ thống an ninh bảo mật đã được ngành ngân hàng Việt Nam quan tâm đầu tư trong những năm qua, nhưng do nhu cầu phát triển các hoạt động, nghiệp vụ, phải mở rộng hệ thống CNTT hàng năm, đã dẫn đến các hệ thống thông tin của ngành ngân hàng ngày càng lớn, cấu trúc phức tạp và là kết quả tích hợp của nhiều loại trang thiết bị, sản phẩm khác nhau: máy chủ, phần mềm hệ thống, cơ sở dữ liệu, thiết bị truyền thông và an ninh,... Do đó, các hệ thống thông tin dễ bị tổn thương nếu bất cứ thành phần nào của hệ thống có lỗ hổng bảo mật.
Cũng theo ông Kim Anh, thời gian gần đây, nhiều sự kiện mất an toàn trong thanh toán đã xảy ra đối với các ngân hàng trên khắp thế giới, điển hình như: Ngân hàng Trung ương Bangladesh bị mất 81 triệu USD qua SWIFT vào tháng 2/2016, một ngân hàng Nam Phi mất 13 triệu USD qua ATM vào tháng 5/2016; ngân hàng tại Đài Loan bị đánh cắp 2,2 triệu USD qua ATM vào tháng 7/2016; hay một ngân hàng Thái Lan mất khoảng 350 ngàn USD do máy ATM bị cài mã độc vào 8/2016.
Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh nhấn mạnh, để đảm bảo an toàn an ninh hệ thống CNTT, ngoài việc các ngân hàng tự đầu tư, trang bị và vận hành hệ thống an ninh bảo mật thì rất cần có sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước, các tổ chức có chuyên môn trong việc phòng chống và ứng cứu các sự cố an ninh mạng.
“Lãnh đạo NHNN luôn coi trọng và đánh giá cao vai trò của Bộ TT&TT trong việc phát triển CNTT tại Việt Nam nói chung và đặc biệt đối với ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng. Về công tác đảm bảo an toàn, an ninh hệ thống CNTT, các đơn vị trong ngành ngân hàng đã nhận được nhiều sự phối hợp hỗ trợ của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT như VNCERT, Cục CNTT”, ông Kim Anh chia sẻ.
Đại diện lãnh đạo NHNN cũng tin tưởng rằng, với những thế mạnh vốn có của VNCERT - đơn vị đầu mối được Nhà nước giao thực hiện chức năng điều phối hoạt động ứng cứu sự cố máy tính trên toàn quốc, sự hợp tác giữa VNCERT và Cục CNTH – NHNN sẽ đạt được nhiều kết quả trong công tác phòng ngừa, ứng cứu các sự cố an toàn thông tin của NHNN và ngành ngân hàng Việt Nam.
Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh chỉ đạo Cục CNTH phối hợp chặt chẽ với VNCERT xây dựng một kế hoạch hợp tác cụ thể, đảm bảo hoàn thành các nội dung đã ký trong bản ghi nhớ, cụ thể: bố trí nhân lực, tạo điều kiện về môi trường làm việc để hai bên triển khai các công việc thuộc phạm vi Biên bản thoả thuận hợp tác; Phối hợp với VNCERT thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên ngành, tổ chức diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho NHNN và các tổ chức tín dụng; chia sẻ thông tin phòng chống tội phạm mạng nhằm giải quyết những rủi ro về an toàn mạng trong ngành ngân hàng; đồng thời báo cáo lãnh đạo NHNN những khó khăn vướng mắc trong việc triển khai, đề xuất các công việc cần mở rộng trong khuôn khổ hợp tác giữa hai bên để sớm có chỉ đạo triển khai.
" alt=""/>VNCERT hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước gia tăng tính bảo mật mạng