Viettel cam kết đầu tư cho Metfone

Ngày 19/2/2019, Metfone - thương hiệu đầu tiên của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) ở nước ngoài, đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm kinh doanh viễn thông tại thủ đô Phnom Penh (Campuchia).

Với chủ đề Kết nối thông minh (Intelligent Connect), Metfone đem lại những màn trình diễn công nghệ độc đáo, đặc sắc trong buổi lễ, truyền tải thông điệp về trải nghiệm chân thực với cách mạng 4.0 mà Metfone đang xây dựng tại Campuchia.

{keywords}
10 năm có mặt tại Campuchia Metfone đã viết nên những thay đổi của Viễn thông Campuchia 

Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Đăng Dũng - Quyền Chủ tịch Tập đoàn Viettel nói: "Metfone là Công ty đầu tiên, đánh dấu sự vươn ra thế giới của Viettel - Tập đoàn kinh tế lớn nhất Việt Nam. Sau 10 năm phát triển, chúng tôi nhận thức rất rõ vai trò của Metfone hiện tại là tiên phong trong công cuộc xây dựng kinh tế số và xã hội số tại Campuchia. Chúng tôi cam kết tiếp tục hiện đại hoá Metfone bằng những công nghệ tiên tiến nhất: 5G, Trí tuệ nhân tạo AI, Thực tế ảo VR, Big data,... để Metfone tiếp tục hoàn thành sứ mạng mới của mình".

{keywords}
Chủ tịch tập đoàn Thiếu tướng Lê Đăng Dũng trả lười phỏng vấn về những thành công của Metfone 

Ông Samdech Pichey Sena Tea Banh - Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia đã chúc mừng những thành tựu Metfone đã đạt được, ông nhấn mạnh: "Metfone là Công ty viễn thông tiên phong tại Campuchia, đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội", ông  mong muốn “Metfone luôn xứng đáng là biểu tượng của sự hợp tác, hữu nghị giữa 2 nước Việt Nam - Campuchia”.

Tại lễ kỷ niệm 10 năm kinh doanh của Metfone, Chính phủ Vương quốc Campuchia đã tặng thưởng tập thể công ty Viettel Cambodia Huân chương Lao động Hạng Nhất ghi nhận kết quả hoạt động và đóng góp của công ty đối với ngành viễn thông và đất nước Campuchia. Đồng thời, đây cũng là công ty nước ngoài đầu tiên của Viettel nhận Huân chương Lao động Hạng Ba do Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng thưởng. 

Tiếp tục công cuộc xây dựng kinh tế số và xã hội số tại Campuchia

Ngay từ khi chính thức cung cấp dịch vụ (19/2/2009), Metfone đã trở thành nhà cung cấp viễn thông có hạ tầng lớn nhất Campuchia, cung cấp dịch vụ tại 25/25 tỉnh, thành phố. Chỉ 2 năm sau đó, nhà mạng này đã vươn lên giữ vị trí số 1 về thị phần (với 48%) và giữ vững cho đến hiện nay.

{keywords}
Metfone nhận huân chương lao động hạng Nhất của Campuchia 

Tính đến nay, Metfone đã đạt doanh thu lũy kế là 2,245 tỷ USD và lợi nhuận lũy kế đạt gần 300 triệu USD, với EBITDA (thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao) luôn duy trì ở mức >40%. Đến hết 2018, Metfone đã giúp Viettel hoàn vốn về cổ tức gần 250 triệu USD, gấp gần 6 lần vốn đầu tư. Đặc biệt, thị trường này đã hoàn vốn sau 4 năm kinh doanh, trong khi trung bình các doanh nghiệp viễn thông đầu tư nước ngoài sẽ hoàn vốn trong vòng 10 năm.

Trước khi Metfone cung cấp dịch vụ, mật độ thuê bao di động tại Campuchia chỉ là 25% còn hiện giờ là 120%. Tỷ lệ thuê bao data đã tăng từ 0% lên hơn 60% với mức tiêu dùng 11 GB/thuê bao/tháng - tương đương mức tiêu dùng data ở các nước phát triển, tạo ra cộng đồng người sử dụng di động lớn mạnh, làm tiền đề xóa bỏ cước roaming 3 nước Đông Dương do Viettel khởi xướng. 

{keywords}
Phó thủ tướng Kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia Samdech Pichey Sena Tea Banh 

Tính đến nay, Metfone đóng góp khoảng 500 triệu USD tiền thuế cho chính phủ Campuchia, tạo công ăn việc làm cho 3.000 lao động trực tiếp và khoảng 30.000 gia đình khác có công ăn, việc làm ổn định.

Cùng với Metfone tại Campuchia, Viettel với sức mạnh về hạ tầng viễn thông tham gia sâu sắc vào quá trình xây dựng Chính phủ điện tử và "quốc gia số” ở các quốc gia Đông Dương. Trước khi triển khai 4G tại Việt Nam, Viettel đã cung cấp tại Lào và Campuchia, với mong muốn đưa hạ tầng viễn thông đi trước, chuẩn bị cho sự phát triển của đất nước và đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên nền tảng viễn thông - băng rộng. 

Năm 2017, Viettel quyết định áp dụng cước roaming quốc tế trong 3 nước Đông Dương  tương đương cước trong nước, đặc biệt biệt là khách hàng roaming không phải trả tiền nhận cuộc gọi. Viettel đã hoàn thành kết nối cầu truyền hình Văn phòng Thủ tướng ba nước. Đây là lần đầu tiên Thủ tướng ba nước được kết nối thông qua hệ thống Hội nghị truyền hình của Viettel. Hệ thống được xây dựng góp phần rút ngắn khoảng cách giữa ba nước, tăng cường mức độ giao tiếp, hỗ trợ ngoại giao, hợp tác kinh tế, an ninh quốc phòng.

Năm 2018, nằm trong chiến lược phát triển hệ sinh thái của Viettel, Metfone trở thành nhà mạng đầu tiên tại Campuchia cung cấp dịch vụ 4,5G LTE, đồng thời lắp đặt 100 trạm phát sóng 4G tại khu vực Biển Hồ - vùng đất được coi là nghèo khó và lạc hậu bậc nhất Campuchia (trước đó không có nhà mạng nào đầu tư). Bên cạnh đó, Metfone cũng là nhà mạng đầu tiên cung cấp eSIM, triển khai thành công ví điện tử eMoney - tạo ra một cuộc cách mạng về thanh toán trực tuyến, và là đối tác chiến lược duy nhất được Chính phủ Campuchia tin tưởng giao triển khai dự án Chính phủ điện tử.

Trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 10 năm, ngày 20/2, Metfone tổ chức Hội thảo “Intelligent Connect 2019” giới thiệu và trưng bày loạt cải tiến mới nhất trong ngành di động, tập trung vào các kết nối thông minh, các giải pháp được tối ưu hóa dưới sự kết hợp của mạng di động, nền tảng thông minh với trí tuệ nhân tạo và dữ liệu từ các thiết bị IoT… Hơn 10 chủ đề nóng về cách mạng 4.0 với các diễn giả là CEO, CTO và CIO đến từ Google, Huawei, Facebook, Ericsson… sẽ được trình bày tại sự kiện, với sự tham gia của hơn 200 chuyên gia công nghệ. 

Trong sự kiện, gian hàng của Metfone sẽ mang tới cái nhìn tổng quan về xu hướng công nghệ tương lai và giải pháp thông minh để cải thiện phúc lợi của người dân, tăng hiệu quả kinh doanh và phục vụ thuận tiện cho du khách tới Campuchia.

Doãn Phong

" />

Metfone tiên phong xây dựng kinh tế số ở Campuchia

Bóng đá 2025-02-05 15:03:50 4

Viettel cam kết đầu tư cho Metfone

Ngày 19/2/2019,ênphongxâydựngkinhtếsốởlịch thi ngoại hạng anh Metfone - thương hiệu đầu tiên của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) ở nước ngoài, đã tổ chức lễ kỷ niệm 10 năm kinh doanh viễn thông tại thủ đô Phnom Penh (Campuchia).

Với chủ đề Kết nối thông minh (Intelligent Connect), Metfone đem lại những màn trình diễn công nghệ độc đáo, đặc sắc trong buổi lễ, truyền tải thông điệp về trải nghiệm chân thực với cách mạng 4.0 mà Metfone đang xây dựng tại Campuchia.

{ keywords}
10 năm có mặt tại Campuchia Metfone đã viết nên những thay đổi của Viễn thông Campuchia 

Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Đăng Dũng - Quyền Chủ tịch Tập đoàn Viettel nói: "Metfone là Công ty đầu tiên, đánh dấu sự vươn ra thế giới của Viettel - Tập đoàn kinh tế lớn nhất Việt Nam. Sau 10 năm phát triển, chúng tôi nhận thức rất rõ vai trò của Metfone hiện tại là tiên phong trong công cuộc xây dựng kinh tế số và xã hội số tại Campuchia. Chúng tôi cam kết tiếp tục hiện đại hoá Metfone bằng những công nghệ tiên tiến nhất: 5G, Trí tuệ nhân tạo AI, Thực tế ảo VR, Big data,... để Metfone tiếp tục hoàn thành sứ mạng mới của mình".

{ keywords}
Chủ tịch tập đoàn Thiếu tướng Lê Đăng Dũng trả lười phỏng vấn về những thành công của Metfone 

Ông Samdech Pichey Sena Tea Banh - Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia đã chúc mừng những thành tựu Metfone đã đạt được, ông nhấn mạnh: "Metfone là Công ty viễn thông tiên phong tại Campuchia, đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội", ông  mong muốn “Metfone luôn xứng đáng là biểu tượng của sự hợp tác, hữu nghị giữa 2 nước Việt Nam - Campuchia”.

Tại lễ kỷ niệm 10 năm kinh doanh của Metfone, Chính phủ Vương quốc Campuchia đã tặng thưởng tập thể công ty Viettel Cambodia Huân chương Lao động Hạng Nhất ghi nhận kết quả hoạt động và đóng góp của công ty đối với ngành viễn thông và đất nước Campuchia. Đồng thời, đây cũng là công ty nước ngoài đầu tiên của Viettel nhận Huân chương Lao động Hạng Ba do Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tặng thưởng. 

Tiếp tục công cuộc xây dựng kinh tế số và xã hội số tại Campuchia

Ngay từ khi chính thức cung cấp dịch vụ (19/2/2009), Metfone đã trở thành nhà cung cấp viễn thông có hạ tầng lớn nhất Campuchia, cung cấp dịch vụ tại 25/25 tỉnh, thành phố. Chỉ 2 năm sau đó, nhà mạng này đã vươn lên giữ vị trí số 1 về thị phần (với 48%) và giữ vững cho đến hiện nay.

{ keywords}
Metfone nhận huân chương lao động hạng Nhất của Campuchia 

Tính đến nay, Metfone đã đạt doanh thu lũy kế là 2,245 tỷ USD và lợi nhuận lũy kế đạt gần 300 triệu USD, với EBITDA (thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu hao) luôn duy trì ở mức >40%. Đến hết 2018, Metfone đã giúp Viettel hoàn vốn về cổ tức gần 250 triệu USD, gấp gần 6 lần vốn đầu tư. Đặc biệt, thị trường này đã hoàn vốn sau 4 năm kinh doanh, trong khi trung bình các doanh nghiệp viễn thông đầu tư nước ngoài sẽ hoàn vốn trong vòng 10 năm.

Trước khi Metfone cung cấp dịch vụ, mật độ thuê bao di động tại Campuchia chỉ là 25% còn hiện giờ là 120%. Tỷ lệ thuê bao data đã tăng từ 0% lên hơn 60% với mức tiêu dùng 11 GB/thuê bao/tháng - tương đương mức tiêu dùng data ở các nước phát triển, tạo ra cộng đồng người sử dụng di động lớn mạnh, làm tiền đề xóa bỏ cước roaming 3 nước Đông Dương do Viettel khởi xướng. 

{ keywords}
Phó thủ tướng Kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia Samdech Pichey Sena Tea Banh 

Tính đến nay, Metfone đóng góp khoảng 500 triệu USD tiền thuế cho chính phủ Campuchia, tạo công ăn việc làm cho 3.000 lao động trực tiếp và khoảng 30.000 gia đình khác có công ăn, việc làm ổn định.

Cùng với Metfone tại Campuchia, Viettel với sức mạnh về hạ tầng viễn thông tham gia sâu sắc vào quá trình xây dựng Chính phủ điện tử và "quốc gia số” ở các quốc gia Đông Dương. Trước khi triển khai 4G tại Việt Nam, Viettel đã cung cấp tại Lào và Campuchia, với mong muốn đưa hạ tầng viễn thông đi trước, chuẩn bị cho sự phát triển của đất nước và đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên nền tảng viễn thông - băng rộng. 

Năm 2017, Viettel quyết định áp dụng cước roaming quốc tế trong 3 nước Đông Dương  tương đương cước trong nước, đặc biệt biệt là khách hàng roaming không phải trả tiền nhận cuộc gọi. Viettel đã hoàn thành kết nối cầu truyền hình Văn phòng Thủ tướng ba nước. Đây là lần đầu tiên Thủ tướng ba nước được kết nối thông qua hệ thống Hội nghị truyền hình của Viettel. Hệ thống được xây dựng góp phần rút ngắn khoảng cách giữa ba nước, tăng cường mức độ giao tiếp, hỗ trợ ngoại giao, hợp tác kinh tế, an ninh quốc phòng.

Năm 2018, nằm trong chiến lược phát triển hệ sinh thái của Viettel, Metfone trở thành nhà mạng đầu tiên tại Campuchia cung cấp dịch vụ 4,5G LTE, đồng thời lắp đặt 100 trạm phát sóng 4G tại khu vực Biển Hồ - vùng đất được coi là nghèo khó và lạc hậu bậc nhất Campuchia (trước đó không có nhà mạng nào đầu tư). Bên cạnh đó, Metfone cũng là nhà mạng đầu tiên cung cấp eSIM, triển khai thành công ví điện tử eMoney - tạo ra một cuộc cách mạng về thanh toán trực tuyến, và là đối tác chiến lược duy nhất được Chính phủ Campuchia tin tưởng giao triển khai dự án Chính phủ điện tử.

Trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 10 năm, ngày 20/2, Metfone tổ chức Hội thảo “Intelligent Connect 2019” giới thiệu và trưng bày loạt cải tiến mới nhất trong ngành di động, tập trung vào các kết nối thông minh, các giải pháp được tối ưu hóa dưới sự kết hợp của mạng di động, nền tảng thông minh với trí tuệ nhân tạo và dữ liệu từ các thiết bị IoT… Hơn 10 chủ đề nóng về cách mạng 4.0 với các diễn giả là CEO, CTO và CIO đến từ Google, Huawei, Facebook, Ericsson… sẽ được trình bày tại sự kiện, với sự tham gia của hơn 200 chuyên gia công nghệ. 

Trong sự kiện, gian hàng của Metfone sẽ mang tới cái nhìn tổng quan về xu hướng công nghệ tương lai và giải pháp thông minh để cải thiện phúc lợi của người dân, tăng hiệu quả kinh doanh và phục vụ thuận tiện cho du khách tới Campuchia.

Doãn Phong

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/416e698953.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch

{keywords}Để tạo dựng thói quen đọc sách, thúc đẩy phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng dân cư thành phố, góp phần kết nối những đơn vị xuất bản, làm sách với cộng đồng và giới thiệu các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của thành phố nghìn năm văn hiến, Trường Phương và Mai Hà Books tổ chức sự kiện "Một nét văn hóa Hà Nội".
{keywords}
Theo ông Hà Huy Chiến, Phó Viện trưởng Viện Việt Nam học, cố vấn tổ chức sự kiện, trọng tâm của "Một nét văn hóa Hà Nội" là các phiên chợ sách diễn ra trong ba ngày từ 16 -18/4, giới thiệu đến bạn đọc và những nhà sưu tập các dòng sách quý được sưu tập, phục dựng và xuất bản lại theo đúng nguyên gốc ban đầu.
{keywords}
Hai đơn vị tổ chức tập trung vào dòng sách học thuật, sách di sản bản đẹp và dòng sách thiếu nhi, trong đó chủ yếu là sách thiếu nhi dịch từ văn học Liên Xô (trước đây) và văn học Nga đã từng gắn bó với nhiều thế hệ bạn đọc Việt Nam. 
{keywords}
Những gian trưng bày sách được thiết kế và sắp đặt đầy tính nghệ thuật, bao quanh khu vực Hồ Văn để tạo thành những không gian văn hóa Hà Nội xưa qua các thời kỳ, từ những năm cuối thế kỷ 19 cho đến những năm tháng kháng chiến và thời bao cấp gian khó cùng các đồ dùng sinh hoạt, trang phục đặc trưng thể hiện cuộc sống sinh hoạt của người dân thành phố.
{keywords}
Nhiều bộ sách quý bản đẹp được làm bằng chất liệu giấy dó theo phương thức thủ công truyền thống khá công phu và có hộp đựng sơn mài, kết tinh sáng tạo của những người làm sách và nghệ nhân. 
{keywords}
Ðiều này cho thấy các ấn phẩm sách ngày nay đã và đang được đầu tư nâng cao về hình thức cũng như chất lượng, tích hợp, truyền tải các giá trị văn hóa nghệ thuật khác nhau và vẫn thu hút bạn đọc, cho dù có sự cạnh tranh của các loại hình ấn phẩm sách, báo điện tử.
{keywords}
Mỗi không gian tại chợ sách đều có những sân khấu tổ chức các loại hình nghệ thuật diễn xướng truyền thống do các nghệ sĩ, diễn viên và nghệ nhân thể hiện theo hình thức sân khấu dân gian kiểu những chiếu chèo, chiếu xẩm hay các canh hát ca trù, ngâm thơ, lẩy Kiều…
{keywords}
Bên cạnh đó, khách tham dự sự kiện còn có dịp tìm hiểu, trải nghiệm những thú chơi tao nhã của người Hà Nội và quy trình làm nghề in, ấn, làm giấy dó cổ truyền, làm cốm, giã giò..., tham gia các trò chơi dân gian hoặc thưởng thức những món quà đặc trưng trong những quán hàng mang đầy hoài niệm của "Hà Nội phố".

Tình Lê 

Tái hiện 'chợ sách' - một nét văn hoá của Hà Nội xưa

Tái hiện 'chợ sách' - một nét văn hoá của Hà Nội xưa

Một trong những điểm nhấn tại chợ sách "Một nét văn hóa Hà Nội" là trưng bày những tác phẩm được in trên chất liệu giấy dó, cùng với hoạt động trải nghiệm làm giấy.

">

'Một nét văn hóa Hà Nội' qua sách và nghệ thuật

Có thể thấy, người đàn ông và tình nhân bị quay clip trong tình trạng không một mảnh vải che thân. Người vợ ra muốn kéo "kẻ thứ 3" ra khỏi xe để cho ả một trận nhớ đời nhưng gã chồng nhanh chóng cản lạ.

"Tôi đã cho anh bao nhiêu cơ hội rồi? Cô ta không phải là một người đoan chính, anh biết không hả? Tôi đã hỏi thăm về cô ta. Cô ta chẳng khác gì làm gái cả. Anh không phải là người đàn ông đầu tiên của cô ta. Anh không phải là người thứ 10 thì cũng là người thứ 9 đấy. Tại sao anh lại si mê cô ta đến vậy?" - người vợ đau đớn hét lớn.

Sau đó, người phụ nữ phẫn uất quay sang chất vấn kẻ thứ 3: "Này người đẹp, cô làm việc tại quầy thu ngân của trung tâm mua sắm, cô họ Tạ đúng chứ? Tại sao cô lại phá hoại gia đình tôi? Cô không biết xấu hổ à?".

Chồng tuyên bố ly hôn dù biết chỉ nằm trong list đàn ông của người tình - Ảnh 1.

Phát hiện chồng ngoại tình, vợ gọi bạn bè đến dằn mặt tiểu tam

Trước sự bất bình của người vợ những người chứng kiến, gã chồng tệ bạc không những không hối lỗi mà còn dõng dạc tuyên bố: "Cô ấy mới là tình yêu đích thực của tôi. Tôi sẽ ly hôn với cô".

Sự việc sau khi được đăng tải trên mạng xã hội đã khiến nhiều người bức xúc. Đa số đều lên án sự bội bạc không thể chấp nhận của người đàn ông. Một số bình luận đáng chú ý của cộng đồng mạng:

"Không biết chị vợ sau đó có ly hôn với chồng không, nhưng có thể khẳng định chị ấy đã rất cay đắng và tủi nhục khi bị chồng dửng dưng như vậy";

"Nhìn họ cũng đâu còn trẻ, có tuổi cả rồi, thương chị vợ quá";

"Người vợ nào mà chịu đựng được chứ"...

Vì sao đàn ông chạy theo những cuộc tình ngoài hôn nhân?

Khi đàn ông có ham muốn sở hữu, luôn thích nhiều hơn

Đàn ông nói chung thường có ham muốn sở hữu mạnh mẽ và cuồng si hơn trong tình yêu. Một người đàn ông không biết "an phận" thường muốn mình phải có nhiều của cải và tài sản, coi đó là mục tiêu. Điều này phụ thuộc phần lớn vào nội tiết tố của đàn ông, tức là một phần bản năng giới của họ.

Khi một người đàn ông có cơ hội trở nên thành đạt và giàu có, họ sẽ xuất hiện tâm lý muốn phát triển các mối quan hệ ngoài hôn nhân hoặc bao nuôi thêm người yêu, bồ nhí, chỉ để chứng minh rằng bản thân là có năng lực và quyến rũ, giàu có.

Khi đàn ông muốn được tôn thờ, tâng bốc

Cả đàn ông và phụ nữ đều muốn được có người yêu mến và theo đuổi, muốn có cảm giác được ai đó tôn thờ mình, khen ngợi mình, đặc biệt đối với đàn ông thì điều này rõ ràng hơn phụ nữ.

Nhiều người ngoại tình không phải vì ngoại hình, tiền bạc, địa vị xã hội, tài hùng biện của bản thân, mà vì muốn được người mình yêu tôn thờ mình, tâng bốc và ngưỡng mộ mình.

Có thể họ không có cảm giác này khi ở với vợ, mà lại nhận được lời tâng bốc từ những cô bồ dẻo mỏ. Vì đó là ước mơ của họ, luôn sẵn sàng đi theo người tôn thờ mình mà không ngại bất cứ điều kiện ngoại cảnh nào.

Chồng tuyên bố ly hôn dù biết chỉ nằm trong list đàn ông của người tình - Ảnh 2.

Những cuộc tình vụng trộm ngoài luồng của đàn ông, dù gây ra những hậu quả nặng nề nhưng nhiều người vẫn lao theo một cách mù quáng. Ảnh minh hoạ

Khi đàn ông thích theo đuổi sự tươi mới

Đàn ông bản tính vốn thích mới mẻ, dẫn đến ham của lạ. Khi ngày này qua ngày khác phải sống cùng với vợ, lâu ngày sẽ thấy nhàm chán, nhạt nhẽo. Dù đã có được cô vợ biết yêu hay cô vợ ngoại hình đẹp, thì sống lâu bên nhau cũng sẽ có những lúc căng thẳng, mệt mỏi, chán nản.

Tóm lại là mọi thứ với vợ trở nên quá quen thuộc, thiếu đi cảm giác tươi mới của thời kỳ đầu yêu đương. Trong khi vì hoàn cảnh khó khăn mà vợ còn cằn nhằn suốt ngày nên phát sinh tâm lý muốn tìm người phụ nữ khác.

Khi đàn ông muốn tìm kiếm cảm xúc thăng hoa

Khi vợ chồng sống với nhau lâu, đời sống tình dục sẽ rơi vào tình cảnh quen thuộc và đơn điệu. Để tìm lại sự phấn khích như thuở mới yêu, một số đàn ông biết rằng việc lừa dối vợ để tìm kiếm nhân tình sẽ gây ra khủng hoảng lớn cho gia đình, nhưng họ không cảm thấy lo lắng điều đó.

Thậm chí, việc phải đối phó với rủi ro nguy hiểm họ cũng sẵn sàng đánh đổi để tìm kiếm sự phấn khích bay bổng nhất thời khi lao vào cuộc tình vụng trộm.

Khi đàn ông muốn tìm lại tình yêu

Ngoại tình có thể khiến đàn ông say mê và có được cảm xúc yêu đương trở lại, những cô gái đi ngoại tình thường thể hiện cho đàn ông thấy những mặt tốt của họ, trong khi người vợ với nhiều nhiệm vụ gia đình khác đã không làm được điều này, hoặc quá bận rộn với con cái, nhà cửa.

Kể cả phong cách ăn mặc, những cô bồ nhí thường chọn mặc bộ đồ ngủ hở hang gợi cảm, trong khi người vợ thường chưa chú ý đến trang phục mặc nhà khiến đàn ông có thể mất đi niềm đam mê chăn gối.

Những cô gái ngoài luồng luôn thể hiện tình yêu nồng nhiệt, luôn để đàn ông nhìn thấy hình ảnh gợi cảm và xinh đẹp nhất, cô ấy sẽ ôm ấp và nuông chiều, khiến cho thế giới của hai người đầy ấm áp và lãng mạn, có thể khiến đàn ông cảm thấy yêu đời trở lại, nồng nàn chìm đắm trong tình yêu.

Thậm chí, việc phải đối phó với rủi ro nguy hiểm họ cũng sẵn sàng đánh đổi để tìm kiếm sự phấn khích bay bổng nhất thời khi lao vào cuộc tình vụng trộm.

Theo GĐ&XH

Một mình gồng gánh gia đình, mẹ đơn thân xúc động trước câu nói của con

Một mình gồng gánh gia đình, mẹ đơn thân xúc động trước câu nói của con

Vừa làm cha vừa làm mẹ, Kiều Trinh khiến nhiều người đồng cảm và ngưỡng mộ vì bản lĩnh nuôi con. Nghe câu chuyện của cô ai cũng xúc động!">

Chồng tuyên bố ly hôn dù biết chỉ nằm trong danh sách đàn ông của người tình

Năm 14 tuổi, Xiao Jia mất dần thị lực và được chuyển đến một trường dành cho học sinh khiếm thị. 

Khi cô gái mù Xiao Jia hỏi đường một người đi bộ ở Bắc Kinh cách đây 7 năm, người đó cho rằng cô là kẻ lừa đảo khi thấy lớp trang điểm hoàn hảo trên khuôn mặt cô.

“Cô không nhìn thấy đường mà lại trang điểm được à?” - người đó hỏi, sau đó cười to và bỏ đi.

Từ đó, Xiao quyết tâm trở thành một nghệ sĩ trang điểm chuyên nghiệp và dạy cho những phụ nữ khiếm thị khác những kỹ năng đó.

“Có gì sai khi tôi có thể trang điểm dù mắt không nhìn thấy gì? Không chỉ tự trang điểm, tôi sẽ dạy cho những người mù khác cũng làm được như mình” - cô tự nói với bản thân.

Bây giờ, ở tuổi 30, Xiao đã thực hiện được mục tiêu của mình - dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ khiếm thị qua cả các lớp học trực tuyến và trực tiếp.

Được chẩn đoán mắc chứng loạn dưỡng võng mạc năm 14 tuổi, Xiao dần mất đi thị lực trong những năm sau đó cho đến tuổi trưởng thành.

Sau một thời gian làm nghề mát-xa, Xiao chuyển sang học trang điểm bằng cách dùng cảm nhận từ đôi bàn tay.

Khi không thể nhìn thấy gì, Xiao đã học cách trang điểm bằng cách sử dụng cảm nhận bằng bàn tay.

Bằng cách dùng môi, cô cũng cảm nhận được hướng của lông mi giả. Dùng ngón tay chạm vào da, cô hiểu được cấu tạo của da và các đặc điểm trên khuôn mặt để biết nơi nào cần thoa loại mỹ phẩm nào và thoa bao nhiêu là đủ. Khi có bột rơi trên tay khi lắc cọ tán bột nghĩa là cô đã sử dụng quá nhiều.

“Việc trang điểm không hẳn làm thay đổi một con người, nhưng khi làm được việc này, nó giúp thôi thúc và mang lại sức mạnh để họ cảm thấy tốt hơn về bản thân. Điều tạo nên sự khác biệt là họ đang phá vỡ các giới hạn” - cô chia sẻ với South China Morning Post.

“Không nên có giới hạn cho vẻ đẹp. Mọi người đều có quyền theo đuổi nó, cho dù bạn có thể nhìn thấy nó hay không” - Xiao nói.

Mặc dù xã hội ngày càng chấp nhận việc nam giới trang điểm, nhưng Xiao vẫn muốn giúp đỡ phụ nữ.

Đối với phụ nữ, tác động của việc bị khuyết tật về thị giác càng trở nên tồi tệ hơn bởi những kỳ vọng của xã hội về ngoại hình của họ không áp dụng cho nam giới. “Nếu chúng ta đánh giá tác động tiêu cực của hai yếu tố này bằng toán học, thì đó không phải là phép cộng mà là phép nhân”.

Sau 9 năm học phổ thông ở trường làng, Xiao được gửi đến một trường dành cho người mù. Hầu hết các học sinh đều là nam giới và phần lớn thời gian của họ dành cho việc học liệu pháp xoa bóp - điều mà người ta cho rằng sẽ trở thành nghề nghiệp của những người mù sau này.

Mặc dù những kiến thức và kỹ năng học được ở đây còn hạn chế, nhưng Xiao nói rằng cô vẫn thấy may mắn vì rất ít nữ sinh khiếm thị ở Trung Quốc có cơ hội được đến trường.

“Trong lớp của tôi chỉ có một số ít nữ sinh, được gửi đến từ trại trẻ mồ côi vì họ bị cha mẹ bỏ rơi khi sinh ra”.

“Mọi người có xu hướng nghĩ rằng một cô gái mù không cần đi học. Nhiệm vụ của cô ấy chỉ là lớn lên và kết hôn vào một ngày nào đó”.

Đến nay, Xiao đã dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ khiếm thị. 

Sau khi tốt nghiệp, Xiao mở một tiệm mát-xa ở quê nhà - một ngành công nghiệp lâu đời kéo dài hàng thập kỷ ở Trung Quốc, phần lớn được xây dựng dựa trên sức lao động của những người mù.

Do khan hiếm lao động nữ nên khi mới gia nhập ngành, cô có thể kiếm được 2.000 nhân dân tệ (gần 7 triệu đồng) một tháng, trong khi một nhân viên mát-xa nam chỉ kiếm được bằng 1/3.

Nhưng điều đó không kéo dài được lâu. Cô rời bỏ ngành vì thường xuyên bị khách hàng quấy rối tình dục, một vấn đề nghiêm trọng đối với nhân viên mát-xa nữ ở Trung Quốc.

“Các nhân viên nữ dường như có lợi thế hơn trong ngành này về mức lương. Nhưng đằng sau điều đó là một dạng bất bình đẳng khác vì lao động nữ phải đối mặt với nguy cơ bị quấy rối tình dục rất cao” - cô giải thích.

Năm 20 tuổi, Xiao quyết định rời quê nhà đến Bắc Kinh để theo đuổi những cơ hội tốt hơn. Gia đình cô đã phản đối gay gắt ý tưởng này. “Làm thế nào một phụ nữ trẻ như tôi có thể sống sót được nếu đi xa nhà như vậy” - gia đình cô hoài nghi.

“Có điều thú vị là nếu một người mù nam giới muốn trải nghiệm và thử sức với những thách thức, anh ta thường được gia đình ủng hộ”.

Bất chấp sự phản đối của gia đình, cô đến Bắc Kinh với sự giúp đỡ của một người bạn mù - người mà sau này trở thành chồng cô.

Khi đến thủ đô, Xiao làm công việc viết tốc ký, sau đó tham gia một tổ chức phi chính phủ trước khi học các kỹ thuật trang điểm vào năm 2015. Cô bắt đầu dạy trang điểm cho những phụ nữ khiếm thị khác vào năm sau đó.

Một trong những sinh viên, Xu Wei, đã gửi một video cảm ơn tới Xiao gần đây. Cô nói: “Trong suốt khóa học 21 ngày, tôi cảm thấy hạnh phúc mỗi ngày. Tôi đã tìm lại được sự tự tin cho bản thân. Giống như được trở về những ngày tháng trước khi tôi không nhìn thấy gì”.

Theo SCMP 

">

Cô gái mù dạy trang điểm cho hàng nghìn phụ nữ

Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh

.

Nhâm Mạnh Dũng chụp ảnh cùng cha mẹ tại nhà riêng ở Thái Bình. Ảnh: Nhâm Mạnh Dũng.

Ông Ngoan cho biết mình, vợ và con trai lớn từ quê nhà đến sân Mỹ Đình để cổ vũ cho thầy trò Park Hang-seo tại trận chung kết bóng đá nam SEA Games 31. Ngồi trên khán đài, ông nín thở theo dõi từng đường bóng, cùng hàng nghìn CĐV hô vang sau những pha tấn công của đội nhà.

Vào phút thứ 83, Mạnh Dũng có cú lắc đầu đưa bóng vào góc cao, hạ gục thủ thành Kawin của đội tuyển U23 Thái Lan. Gia đình ông Ngoan vỡ òa trong niềm xúc động, không thể tin con trai mình đã lập kỳ tích.

"Chúng tôi không thể diễn tả hết suy nghĩ khi đó của mình. Trên khán đài, cả nhà đứng lên reo hò, cảm xúc hạnh phúc lắm".

Gia đình cho biết rất tự hào khi Mạnh Dũng ghi bàn thắng trong trận chung kết SEA Games 31. Ảnh: Nhâm Ngoan.

Ông Ngoan chia sẻ gia đình mình như đang "mắc kẹt" tại sân Mỹ Đình sau trận đấu bởi lượng CĐV quá đông. Nếu có thể nhanh chóng ra khỏi sân, ông sẽ về nhà ở Thái Bình để kịp làm việc vào ngày hôm sau. Còn trong trường hợp muộn giờ, cả nhà ông sẽ ở lại Hà Nội một đêm.

Sau chiến thắng của đội tuyển U23 Việt Nam, ông Ngoan vẫn chưa có cơ hội nói chuyện cùng con trai. Gia đình ông đang bàn bạc với nhau về món quà đặc biệt để dành tặng cho Mạnh Dũng ngày anh về nhà.

"Sau trận đấu này, tôi chưa biết khi nào Dũng sẽ về quê bởi con phải hội quân cùng đội tuyển cho trận thi đấu khác sắp diễn ra. Giờ đây, cảm xúc duy nhất đối với gia đình tôi là quá hạnh phúc, tự hào", ông tâm sự.

Nhâm Mạnh Dũng sinh năm 2000, trưởng thành từ CLB Viettel và được đào tạo thi đấu ở vị trí trung vệ.

Anh là cầu thủ ghi bàn thắng duy nhất giúp đội tuyển U23 Việt Nam giành chiến thắng trước U23 Thái Lan tại chung kết bóng đá nam SEA Games 31.

Ở phút thứ 83 của trận chung kết, Nhâm Mạnh Dũng thực hiện cú lắc đầu đưa bóng vào góc cao, hạ gục thủ thành Kawin để giúp U23 Việt Nam giành tấm huy chương vàng lịch sử. Ảnh: Thuận Thắng.

"Tôi không thể diễn tả nổi cảm xúc của mình khi ghi bàn. Đây là bàn thắng quý giá nhất sự nghiệp của tôi, vì nó giúp U23 Việt Nam giành huy chương vàng ở kỳ SEA Games trên sân nhà. Ở giải đấu trước, chúng ta giành huy chương vàng, còn năm nay, để bảo vệ ngôi vị số một đó thì đội đã phải trải qua rất nhiều khó khăn", tiền đạo chia sẻ sau trận đấu.

Tối 22/5, đội tuyển U23 Việt Nam giành chiến trước U23 Thái Lan với tỷ số 1-0 tại trận chung kết SEA Games 31. Đây là lần đầu tiên đội đánh bại được Thái Lan sau 5 lần hai bên gặp nhau ở chung kết SEA Games.

Thầy trò HLV Park Hang-seo cũng lập kỷ lục là đội đầu tiên trong lịch sử giữ sạch lưới trong suốt giải đấu, sau khi môn bóng đá nam giới hạn độ tuổi U23 từ năm 2001.

Đây là huy chương vàng thứ 205 của đoàn thể thao Việt Nam. Tính đến hết ngày 22/5, toàn đoàn nhận về tổng số 441 huy chương, đứng đầu đại hội.

Theo Zing

Bạn gái xinh đẹp của cầu thủ Nhâm Mạnh DũngQuế Linh - bạn gái Nhâm Mạnh Dũng chia sẻ: "Cả gia đình tôi và Dũng đều tới sân cổ vũ hết mình cho toàn đội tuyển. Người nhà mình ghi bàn thắng nên không còn gì xúc động hơn".">

Cha của Nhâm Mạnh Dũng: 'Gia đình tôi quá tự hào'

{keywords}5 cô bé sinh năm nhà Dionne.

Đó là cái sân chơi giống như bao sân chơi khác, nếu bạn bỏ qua hàng rào dây thép gai và những tấm biển kỳ quái:

‘Làm ơn giữ im lặng’

‘Không chụp ảnh bọn trẻ’

Những đứa trẻ được nhắc đến trong tấm biển là chị em sinh năm nhà Dionne (ở Ontario, Canada) nổi tiếng thế giới thời điểm đó. Họ là cặp sinh năm đầu tiên trên thế giới có thể sống sót qua những năm đầu đời.

4 lần một ngày, 5 bé gái lại lạch bạch kéo nhau vào chiếc sân chơi này để chơi trò xúc cát hoặc đùa nghịch ở bể bơi trong khi hàng ngàn cặp mắt đang dán vào chúng.

Sự sinh ra của 5 cô bé được so sánh với sự xuất hiện của ban nhạc The Beatles ở Mỹ 30 năm sau. Sân chơi ‘trưng bày’ 5 chị em được mở cửa cho công chúng vào năm 1936.

Họ gọi nơi này là ‘quint-mania’ - một địa danh phải mất vé vào cổng. Chỉ trong khoảng vài năm, ước tính đã có khoảng 3 triệu khách tới thăm nơi này. Bác sĩ riêng của 5 chị em còn gọi họ là kỳ quan thứ 8 của thế giới.

‘Cảm ơn Chúa đã cho tôi sống tới ngày hôm nay để chứng kiến điều này’ - một người phụ nữ tới từ Maryland (Mỹ) đã chia sẻ với phóng viên như vậy vào năm 1936.

‘Chúng tôi đã lái xe 590 dặm để thấy điều này. Nhưng nó thật đáng công sức’ - người phụ nữ lớn tuổi nói thêm.

5 chị em nhà Dionne gồm: Yvonne, Annette, Cécile, Émilie và Marie được chính quyền Ontario tiếp quản quyền giám hộ nhằm giúp họ tránh bị lạm dụng. Nhưng chính quyền tiếp tục khai thác đám trẻ bằng cách đưa chúng vào một 'sở thú' dành cho con người.

Tuy nhiên, thời gian chúng bị giam lỏng trong ‘nhà tù’ của chính quyền vẫn là quãng thời gian ‘hạnh phúc nhất, ít phức tạp nhất trong cuộc đời chúng tôi’.

{keywords}
Bà Elzire Dionne - mẹ của 5 bé gái

Trước khi 5 đứa trẻ được sinh ra, gia đình Dionne rất túng quẫn. Oliva Dionne nuôi cả gia đình 8 người bằng công việc chuyên chở sỏi đá với số tiền công 4 đô la/ ngày trong suốt cuộc Đại Khủng hoảng.

Ngày 28/5/1934, vợ ông – Elzire có dấu hiệu chuyển dạ sớm 2 tháng. Trước khi bác sĩ đến, bà đã sinh ra đứa trẻ đầu tiên chỉ nặng 1,35kg. Đầu cô bé chỉ to bằng một quả cam, toàn bộ cơ thể có thể nằm gọn trong lòng bàn tay một người lớn. Cô bé gần như không thở được.

Đứa thứ 2 còn nhỏ hơn đứa đầu tiên. Rồi cứ thế, đứa trẻ thứ 5 ra đời, càng lúc càng nhỏ hơn.

Marie - đứa cuối cùng chào đời - chỉ nặng khoảng 1kg. Tổng thể, cả 5 đứa nặng gần 6kg.

‘Tôi sẽ làm gì với tất cả chúng đây?’ - bà Elzire la lên khi nhìn thấy các con mình.

Sống sót có vẻ là một thứ xa xỉ với 5 đứa trẻ lúc ấy, vì cặp sinh năm duy nhất trên thế giới trước đó đã qua đời chỉ trong 55 ngày sau khi sinh ra ở Lisbon, Bồ Đào Nha vào năm 1866.

Bọn trẻ không chỉ có vấn đề nghiêm trọng về hô hấp mà điều kiện trong trang trại nơi chúng sinh ra còn vô cùng thiếu thốn - không có điện, lò sưởi hay điện thoại. Hình dáng của 5 đứa trẻ được miêu tả trông giống như nửa người nửa nhện với những cái chân như que củi.

Một bác sĩ địa phương là Allan Roy Dafoe - người có mặt lúc bọn trẻ được sinh ra - đã thuê các y tá làm nhiệm vụ khó khăn không tưởng là giữ cho bọn trẻ còn sống bằng cách khử trùng trang trại, thay tã, giữ ấm bằng một chai nước nóng xoay tròn và cho chúng ăn 2 giờ một lần bằng cách nhỏ giọt sữa.

{keywords}
Bác sĩ Allan Roy Dafoe - người có nhiều ảnh hưởng tới cuộc đời 5 cô bé.

Bà mẹ Elzire lúc này đang hồi phục sau sinh, được chuyển đến một phòng riêng. Gia đình đã cắt một ô cửa sổ trên tường để bà có thể quan sát các con từ giường của mình.

Trong khi đó, thế giới ngoài kia bắt đầu xáo động. Đám phóng viên kéo về thị trấn nhỏ. Họ cắm trại bên ngoài trang trại để theo dõi từng động tĩnh của 5 đứa trẻ.

Khách du lịch lũ lượt kéo đến, làm tắc nghẽn con đường một chiều. Hàng xóm nhà Dionne nhân cơ hội này dựng những quầy hàng bán xúc xích. Ngay cả ông bố Oliva sau đó cũng dựng một quầy hàng bán bút tích của mình.

Một cặp đôi người Mỹ đề nghị trả hàng ngàn đô la cho chiếc giường mà các em bé được sinh ra. Một người thậm chí còn cố đột nhập vào ngôi nhà. Sự điên cuồng của dư luận còn được đặt tên là ‘bệnh sinh năm’.

Cuối cùng, một nhà triển lãm ở Hội chợ Thế giới Chicago đã thuyết phục Oliva ký hợp đồng đưa các con của mình ra trưng bày. Đổi lại, họ sẽ trả toàn bộ chi phí y tế, nhà ở, ăn uống cộng thêm 250 đô la/ tuần ngoài khoản hỗ trợ thêm từ tiền vé.

Nghèo khó và tuyệt vọng, ông đồng ý ký hợp đồng trao quyền nuôi dưỡng 5 con gái cho Hội Chữ thập đỏ - cơ quan hứa sẽ bảo vệ chúng trước mọi sự lạm dụng.

Hội Chữ thập đỏ cũng xây cho 5 bé gái một chỗ ở an toàn và đảm bảo vệ sinh. Công chúng quyên góp mọi thứ, từ gỗ xẻ cho tới quần áo cho các bé gái.

Bác sĩ Dafoe đã thiết kế bệnh viện như một ốc đảo tí hon. Mỗi món đồ nội thất đều được thiết kế nhỏ tương ứng với kích thước của 5 đứa trẻ.

{keywords}
Bà Elzire được tặng hoa nhân 'Ngày của mẹ'

‘Chúng tôi có mọi thứ mà chúng tôi muốn, mọi thứ trong giới hạn hiểu biết và trí tưởng tượng của chúng tôi’ – các chị em nhà Dionne viết trong cuốn hồi ký năm 1965 có tên ‘We Were Five’.

‘Trong ngôi nhà của 5 đứa, chúng tôi được đối xử như những nàng công chúa. Chúng tôi là nguyên nhân và là trung tâm của mọi hoạt động’.

Trong khi đó, bố mẹ họ là bà Elzire và ông Oliva cảm thấy mình chưa bao giờ được chào đón. Các y tá theo dõi mọi hành động của họ. Họ không được phép ở một mình với các con. Các bé gái được dạy tiếng Anh, trong khi bố mẹ chúng nói tiếng Pháp.

Sự chia cắt với bố mẹ trở thành chính thức vào năm 1935 khi các bé gái được bảo hộ bởi chính quyền Ontario. Điều này có nghĩa là chúng sẽ thuộc sở hữu của chính quyền cho tới năm 18 tuổi.

Hội Chữ thập đỏ lập một quỹ cho các bé gái. Các tờ báo chi hàng ngàn đô la vào quỹ để nhận được những bức ảnh của họ. Các công ty trả tiền để được phép in hình ảnh của họ trên các gói hàng của mình. Lương của bác sĩ Dafoe và các nhân viên trong bệnh viện đều được trả bằng tiền từ đây.

Bây giờ, 5 chị em đã nằm dưới sự giám hộ của chính phủ và bác sĩ Dafoe hoàn toàn có thể thực hiện thử nghiệm của mình. Mục tiêu của ông là tạo ra một tiêu chuẩn vàng về chăm sóc trẻ em. Trong đó, thói quen sẽ là ‘vua’.

Buổi sáng của bọn trẻ bắt đầu vào lúc 6 giờ 30 phút, tráng miệng bằng nước cam và dầu gan cá. Các y tá được yêu cầu không thể hiện sự thiên vị hay tình cảm với bọn trẻ.

Mặc dù họ vẫn mỉm cười, nhưng kỷ luật được coi là tuyệt đối. Nếu các bé gái có thói quen đặt tay vào trong tã khi ngủ thì tay chúng sẽ bị buộc vào các thanh cũi.

Những buổi trưng bày vẫn được tiếp tục tổ chức 4 lần/ ngày - trước và sau giờ ngủ buổi sáng, trước và sau giờ ngủ buổi chiều.

Nếu một đứa không khoẻ, các y tá sẽ bí mật mang một đứa khác ra 2 lần để đảm bảo người xem tin rằng họ đã nhìn thấy tận mắt 5 đứa trẻ.

Đôi khi chúng bị đẩy ra sân chơi khi thời tiết xấu hoặc khi bị ốm.

Mẹ chúng thường phải chen qua đám đông để nhìn thấy con mình. ‘Chúng thuộc về họ, không phải của chúng tôi’ - bà Elzire nói.

{keywords}
5 cô gái được đối xử như những nàng công chúa trong thời thơ ấu nhưng lại bị chính bố mẹ lạm dụng khi về sống chung nhà.

Mặc dù các du khách được thông báo rằng bọn trẻ không nhìn thấy và không thấy phiền về đám đông, nhưng đó không phải sự thật.

2 y tá từng ghi chú rằng: ‘Hằng ngày, bọn trẻ chạy đến chỗ người lớn và kêu lên về những người đang nhìn chúng. Rất nhiều lần chúng sợ hãi, giấu mình và không chịu ra chơi’. Chúng cũng thường xuyên gặp ác mộng.

Có lẽ vì môi trường khắc nghiệt nên không có y tá nào làm ở đây nhiều hơn 3 năm.

Đến năm 1943, ông Oliva đệ đơn kiện bác sĩ Dafoe vì vấn đề liên quan đến lợi nhuận trong câu chuyện 5 đứa trẻ. Cùng lúc đó, bà Elzire dụ dỗ các con bằng việc chê bai bệnh viện. Họ cũng lôi kéo được sự đồng cảm với gia đình mình trong các cuộc phỏng vấn với báo chí. Nhờ những nỗ lực đó, họ giành lại được các con.

Nhưng đó không phải là một cuộc hội ngộ có hậu. Gia đình Dionne lúc đó đã kiếm được rất nhiều tiền từ câu chuyện và chuyển tới một ngôi nhà lớn hơn nhiều.

Các cô bé - lúc này đã 9 tuổi thì chẳng biết gì về cuộc sống xung quanh. Các anh chị em bình thường của chúng do đã bị tách biệt từ lâu bỗng trở thành người xa lạ. Lần đầu tiên, chúng không được ngủ chung phòng. Đó là điều không thể tưởng tượng được đối với bọn trẻ - những người có mối liên kết sâu sắc từ những biểu hiện như đói, khát…

Bà Elzire bắt chúng làm việc nhà và phạt chúng khi không làm tốt. Bà ta sử dụng những lời lăng mạ và tát vào mặt bọn trẻ để thể hiện sự thất vọng của mình.

‘Y tá có bảo mày làm việc đó không? Nếu tao nuôi mày thì mày sẽ phải là đứa trẻ bình thường như những người khác’ - bà nói.

‘Họ không đối xử với chúng tôi như những đứa trẻ’ - Annette chia sẻ với tờ The New York Times vào năm 2017. ‘Chúng tôi là người hầu, là nô lệ của họ. Đó không phải cách đối xử với con người’.

Mặc dù bị đối xử tệ bạc trong chính nhà mình, nhưng ra ngoài họ vẫn là người nổi tiếng. Mỗi lần đi xem phim, họ đều có cảnh sát hộ tống.

Cuối cùng, ông Oliva bắt đầu có sự quan tâm đặc biệt tới các con gái. Ông ta cho chúng kẹo, vào phòng ngủ của chúng vào ban đêm.

‘Ông ấy đặt ngón tay vào trong áo của tôi. Lúc ấy tôi 13 tuổi’ - Annette chia sẻ với nhà báo Ellie Tesher vào năm 1999 trong cuốn tiểu sử ‘Nhà Dionne’.

‘Tôi như đóng băng lại và không thể nói gì’.

Để giấu cơ thể mình trước sự lấn tới của ông bố, cô bắt đầu mặc áo cao cổ.

Cecile nhớ lại việc tìm thấy Emilie trong tầng hầm, tay ôm đầu gối sát ngực. Emilie không nói chuyện gì đã xảy ra, nhưng khi Cecile hỏi ‘bố à?’, cô bé đã khóc nức nở xác nhận điều tồi tệ nhất đã xảy ra.

Cuối cùng, năm 18 tuổi, họ thoát khỏi ngôi nhà khi đi học ở Quebec. Emilie sau đó đã bỏ trường, chống lại mong muốn của cha mẹ và vào tu viện sống. 2 năm sau, cô qua đời vì chứng động kinh ở tuổi 20.

{keywords}
Annette và Cecile là 2 người còn sống cuối cùng trong số 5 chị em.

Cái chết của Emilie giải thoát cho 4 cô gái còn lại với danh xưng ‘những đứa trẻ sinh năm’. Họ nhận được mỗi người 183 nghìn đô la từ quỹ (tương đương 1,3 triệu đô la ngày nay).

Được truyền cảm hứng từ những người chăm sóc mình, Yvonne và Cecline học trường điều dưỡng. Marie và Annette học đại học.

Đến năm 1970, Marie qua đời ở tuổi 35, nguyên nhân không rõ.

Annette và Cecile kết hôn, không có con và đều ly hôn. Đến năm 1998, cả ba người còn lại kiện chính quyền, nhận 4 triệu đô la Canada với lời thừa nhận chính quyền đã quản lý sai quỹ tín thác của họ.

Sau khi Yvonne qua đời vì ung thư vào năm 2001, 2 chị em còn lại nay đã 85 tuổi. Annette sống trong một căn hộ bên ngoài Montreal.

Năm 2012, con trai của Cecile là Bertrand đã rút hết tài khoản ngân hàng của mẹ, khiến bà phải sống chật vật trong một trại dưỡng lão của chính phủ.

Tuy vậy, trong một lần chia sẻ, bà vẫn nói rằng: ‘Ở tuổi của tôi, mọi thứ thật khó khăn. Nhưng tôi vẫn nắm chặt tay và ngẩng cao đầu’.

Chị em sinh đôi hệt nhau khiến bạn trai dở khóc dở cười vì nhận nhầm

Chị em sinh đôi hệt nhau khiến bạn trai dở khóc dở cười vì nhận nhầm

Shanae và Renae là một cặp sinh đôi giống hệt nhau và bình thường bạn trai của hai cô có thể phân biệt hai chị em dựa vào quần áo và cách trang điểm – nhưng buổi tối trong hộp đêm

">

Cuộc đời bất hạnh của chị em sinh 5 nổi tiếng thế giới

Công tử Bạc Liêu - Hắc công tử

Công tử Bạc Liêu - Trần Trinh Huy (1900 - 1974) là con thứ 3 của ông hội đồng Trần Trinh Trạch, một điền chủ giàu nhất Bạc Liêu. Ông Trạch có 7 người con gồm 3 trai, 4 gái. Cả 3 con trai đều là những tay ăn chơi khét tiếng nhưng nổi trội nhất vẫn là cậu ba Huy.

Đến Bạc Liêu gặp những người lớn tuổi, bạn có thể nghe được những giai thoại về Công tử Bạc Liêu.

{keywords}
Công tử Bạc Liêu - Trần Trinh Huy. Ảnh tư liệu

Chuyện kể, sau khi được cha giao quản lý điền sản, mỗi khi đi thăm ruộng cậu ba Huy mặc veston thắt cravatte ngồi trên chiếc Ford vedette. Ở những khu vực phải di chuyển bằng đường thủy, cậu ba dùng ca nô.

Thời bấy giờ các phương tiện trên sông đều chèo tay. Chiếc ca nô của cậu ba Huy đi thăm ruộng chạy bằng máy là một hình ảnh hiếm hoi ở vùng quê Bạc Liêu.

Mỗi khi chơi thể thao, cậu ba Huy sử dụng chiếc Peugeot loại thể thao. Xe này ở miền Nam thời bấy giờ ngoài cậu ba ra chỉ con một người nữa sử dụng là vua Bảo Đại.

{keywords}
Xe Citroen của Công tử Bạc Liêu (hiện trưng bày tại nhà lưu niệm Công tử Bạc Liêu). Ảnh: Trần Chánh Nghĩa

Tương truyền, trên đời này cậu ba không chịu lép vế hơn bất cứ ai kể cả vua chúa. Vì thế hễ vua Bảo Đại có gì là cậu ba Huy có nấy, kể cả máy bay.

Máy bay của vua Bảo Đại được mua bằng công quỹ. Chỉ có Công tử Bạc Liêu là người Việt Nam duy nhất thời ấy sở hữu máy bay tư nhân. Cậu thường tự lái máy bay để đi thăm đồng ruộng.

Chuyện ăn chơi và khả năng chịu chi của Hắc công tử cũng khiến người ta trầm trồ.

Nghe kể lại, vì say mê nhan sắc và giọng hát của cô ca sĩ trẻ trong nhà hàng, Hắc công tử đã chi 100.000đ (tương đương với nửa kg vàng) chỉ để mời nữ ca sỹ một ly rượu.

Có lần, cậu ba Huy lên Sài Gòn chơi, cậu gọi một chiếc xe kéo để dạo một vòng thành phố. Chiếc xe vừa được kéo đi, cậu nhìn lại thấy còn khoảng hơn 20 chiếc chờ khách.

Không do dự, cậu gọi hết các xe đó lại, mỗi xe chở cho cậu một thứ. Thế là một đoàn xe kéo dài thườn thượt mà trên mỗi xe chỉ chở một món đồ như cặp kính, cây gậy, chiếc nón... Những người phu xe mừng rỡ nhận được khoản tiền hậu hĩnh từ những chuyến đi như thế.

Tuy vậy, cậu ba không ở lâu một nơi nào. Cậu thường xuyên di chuyển khi thì Vũng Tàu, lúc lên Đà Lạt hoặc trở về Cần Thơ.

Cậu luôn chìm đắm trong những cuộc truy hoan suốt sáng thâu đêm. Những chai rượu champagne đắt tiền nhập từ Pháp, những món ăn cầu kỳ lạ miệng đều được bày biện trong những tiệc rượu có cậu tham dự.

{keywords}
Phòng khách bên trong nhà Công tử Bạc Liêu. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa

Sau những cuộc nhậu nhẹt ngút trời như thế, cờ bạc là thú vui không thể thiếu  với Công tử Bạc Liêu.

Cậu từng đánh bạc với quốc trưởng Bảo Đại, với Bảy Viễn - một tay giang hồ trùm sòng bạc Đại Thế Giới. Trong những lần đánh bạc, có lần cậu thua đến 30.000đ. Thời điểm này lúa chỉ có 1,7đ/giạ và lương của Thống đốc Nam kỳ cũng chỉ 3000đ/tháng.

{keywords}
Hắc công tử (trái) và Bạch công tử (phải)

Bạch công tử - tay chơi bậc nhất trời Nam

Ông là Lê Công Phước hay còn gọi là George Phước (1901- 1950).

Là con trai thứ 4 của Đốc phủ Lê Công Sủng, Bạch công tử sinh ra tại làng Điều Hòa, tổng Thuận Trị, quận Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho (nay thuộc phường 3 TP. Mỹ Tho).

Mức giàu có của đốc phủ Sủng đứng vào hàng nhất nhì của khu vực Mỹ Tho - Gò Công lúc bấy giờ.

Năm 1909, đốc phủ Sủng được đại diện cho tỉnh Mỹ Tho dự hội chợ ở Pháp. Tại kinh đô ánh sáng, đốc phủ Sủng đã tìm mọi cách để sau đó gởi gắm con trai Lê Công Phước sang Pháp du học.

Trên đất Pháp, thay vì chuyên tâm học tập, George Phước lao vào ăn chơi trụy lạc.

Ông Sáu Hiệp - con của ông Nguyễn Hoàng Phi (từng là tài xế cho cậu Phước) kể: Tại Paris hoa lệ, cậu tư nhanh chóng kết thân với giới quý tộc ở Pháp.

Tỏ ra là một ‘tay chơi’ thời thượng và đẳng cấp, George Phước thuê hẳn một phòng đặc biệt tại khách sạn ở trung tâm Paris để ở dài hạn.

Mỗi ngày, cậu tư mặc một bộ quần áo khác nhau được may từ loại vải đắt tiền nhất ở Pháp lúc bấy giờ để không phải ‘đụng hàng’. Phong cách ăn mặc của công tử cũng đậm chất quý tộc với chiếc nón Flécher, tay cầm ba-ton bằng gỗ mun bịt vàng, điếu xì – gà và khoác lên mình chiếc áo choàng bằng da thú vào mùa đông.

Tối đến, cậu lại cùng những người bạn Việt tại Pháp và giới quý tộc đến nhà hàng Table des Mandarins danh tiếng ăn nhậu, rồi cùng nhau lả lướt trên từng bước nhảy đầm…

Khi trở về Việt Nam, Lê Công Phước phải lòng cô đào Phùng Há. Để có thể chiếm trọn trái tim của người đẹp, Bạch công tử đã bỏ tiền thành lập gánh hát Huỳnh Kỳ mà Phùng Há làm đào chính, đi lưu diễn khắp miền lục tỉnh.

Thời ấy, phương tiện đi lại giữa miền đất khắp bốn bề sông nước chủ yếu là bằng xuồng ghe. Nhưng Bạch công tử đã cho người đóng chiếc ghe bầu loại lớn giống như chiếc du thuyền, di chuyển bằng động cơ nhập từ Pháp về, cao hai tầng, có phòng ngủ riêng của từng người, gian ăn uống, khu câu cá giải trí, nhà vệ sinh. Ở trên 'du thuyền' còn được lắp đèn điện sáng cả một vùng mỗi lần chiếc ghe đi qua.

Tuy vậy, sau những cuộc chơi hoang phí vô độ, gia tài của mẹ cha để lại sớm vơi dần rồi đi đến chỗ khánh tận.

Khi chưa được 50 tuổi cậu tư Phước phải sớm lìa đời vì ma túy. Thi hài Bạch công tử được một người quen đem về an táng trên miếng đất vốn là của ông nay đã đổi chủ.

{keywords}
Mộ Bạch công tử thứ 2 từ ngoài vào. Trên bia chỉ vỏn vẹn mấy chữ: 'Bạch công tử, George Lê Công Phước', không ngày sinh ngày mất và tên người lập mộ

'Đệ nhất công tử' Tây đô - Dương Văn Quản

Theo gia phả của dòng họ Dương còn lưu truyền lại tại huyện Bình Thủy (TP. Cần Thơ), Dương Văn Quản (cậu Ba Quản) là trưởng nam của ông bà Dương Lập Cang và Trần Thị Thảo.

{keywords}
Người trong ảnh được đánh dấu mũi tên là công tử Quản. Ảnh chụp từ gia phả họ Dương.

Sinh thời, công tử Dương Văn Quản (hay còn gọi là Ba Quản) rất đẹp trai, lại có tiếng là giàu có. Ông được cha để lại cho khối tài sản khổng lồ cùng với ngôi nhà to lớn nhất Cần Thơ lúc bấy giờ. Đất nhà ông Ba Quản cũng rất rộng, từ H.Trà Nóc (TP.Cần Thơ) cho đến cuối H.Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang). 

Có nhiều tiền, nhà rộng lại sở hữu hàng trăm mẫu đất, công tử Quản thích là bán vài miếng để sắm sửa. Khi đó, ô tô là một món hàng vô cùng xa xỉ, ở miền Tây rất ít người có, nhưng công tử Quản cũng mua được một chiếc 'xịn'.

Trong những cuộc vui chơi, thách thức lẫn nhau của giới nhà giàu Tây Đô, không một ai vượt qua được vị thiếu gia họ Dương. Cho đến khi công tử Tây Đô gặp Hắc công tử Trần Trinh Huy.

{keywords}
Cầu Cái Răng nơi ngày xưa 2 công tử đối đầu. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa

Bà Nguyễn Thị Hồng Hoa, cháu đời thứ 3 của công tử Quản từng kể, công tử Tây Đô và Hắc công tử thỏa thuận sẽ đánh bài, mỗi ván cược hàng trăm đồng bạc, nếu ai hết tiền trước thì sẽ thua và phải cúi đầu nhường đường cho kẻ thắng.

Cuộc giao đấu kéo dài quá trưa mà 2 vị công tử vẫn còn hàng bao tải tiền bên mình. Sốt ruột, 2 bên thay đổi thể lệ là đếm tiền xem ai có nhiều hơn. Vậy là 2 vị công tử cho người về nhà, mang hết số tiền đang có ra... đếm.

Kết quả là công tử Ba Quản thua thảm bại bởi tuy giàu có nhưng 'chưa là gì' so với vị thiếu gia có tới hàng chục tấn vàng họ Trần.

Từ đó, hai công tử hiểu nhau hơn, kết tình bằng hữu thân thiết hơn. Hai gia tộc họ Trần và họ Dương cũng gần gũi hơn cho đến ngày công tử Quản qua đời (1960), thì mối giao hảo này cũng phai nhạt dần...

"Vua Bảo Đại có gì, Hắc công tử có nấy"

"Vua Bảo Đại có gì, Hắc công tử có nấy"

Trên đời này Hắc công tử Trần Trinh Huy không chịu lép hơn bất cứ ai kể cả vua chúa. Vì thế hễ vua Bảo Đại có gì là Ba Huy có nấy, kể cả máy bay.

">

Độ giàu có và thú chơi ngông của 3 công tử khét tiếng trời Nam

友情链接