Galaxy S20 Ultra
Samsung Galaxy S20 Ultra cũng là máy duy nhất dùng camera 108MP với công nghệ Nanocell (9 trong 1) để sản xuất ra các bức ảnh 12MP. Máy ảnh zoom 10x là độc quyền của S20 Ultra. Do đó, thiết bị sẽ dầy hơn các phiên bản Galaxy S20 khác. Bên cạnh màn hình 6.9 inch cỡ lớn, Ultra có thể là máy duy nhất dùng khung thép không gỉ.
Samsung Galaxy S20+ và S20 dùng camera 12MP, cảm biến mới có điểm ảnh lớn hơn cảm biến 12MP trong S10. Camera tele dùng cảm biến 64MB. Chúng cũng có khả năng quay video 8K 360 khung hình/giây.
Cả ba model S20 đều sở hữu camera góc siêu rộng 12MP. S20+ và S20 Ultra trang bị camera ToF ở phía sau. Mặt trước là camera selfie 10MP, thừa kế từ S10 nhưng lần này đặt ở giữa màn hình.
![]() |
Galaxy S20+ |
Galaxy S20 là máy nhỏ nhất trong bộ ba với màn hình 6.2 inch, S20+ là 6.7 inch. Chúng đều dùng màn hình 120Hz nhưng chỉ có sẵn trong chế độ 1080p. Chip Snapdragon 865 sẽ có mặt tại nhiều khu vực hơn trước. Chip Exynos 990 có thể chỉ dành cho thị trường châu Âu và vài nước khác. Dù dùng chip nào, nó đều có RAM tối đa 16GB.
" alt=""/>Tổng hợp tin đồn Galaxy S20, S20+, S20 Ultra và Z Flip trước giờ GKacherginsky tạo ra hợp đồng thông minh này với mức phí 0,25 Ethereum, tức khoảng 450 USD vào thời điểm đó. Một giờ sau hợp đồng được khởi tạo và ba giao dịch được gửi đi với mức phí 0,0048 Ethereum, khoảng 87 USD. Tổng cộng cặp đôi này mất 537 USD để hợp đồng hóa hôn nhân trên blockchain của Ethereum.
Ngoài ra, cả hai cũng trao nhẫn cưới ảo NFT (vật phẩm độc nhất, không thể bị làm giả hoặc chia nhỏ) cho nhau. Mất 4 phút để giao dịch được xác thực bởi mạng lưới Ethereum với mức phí cho thợ đào là khoảng 50 USD.
“Hầu hết mọi người đều cưới ở một địa điểm tôn giáo, trên bãi biển hoặc trên núi. Peter và tôi không như vậy. Chúng tôi cưới trên blockchain. Blockchain không giống các vật thể vật lý, nó là mãi mãi. Blockchain không thể bị ngăn chặn, khó để che giấu và cũng không yêu cầu quyền hạn của bất kỳ ai cũng giống như tình yêu. Còn điều gì lãng mạn hơn thế?”, cô dâu Rebecca viết trên Twitter.
![]() |
Chứng nhận hôn nhân của cặp đôi được ghi lại trên mạng lưới Ethereum, mà ai cũng có thể truy xuất để kiểm tra. |
Lễ cưới của cả hai được tổ chức vào 14/03 nhưng thông tin về buổi lễ chỉ được cô dâu đăng lên mạng xã hội vào ngày 02/04 vừa qua. Cả hai đang làm việc ở sàn tiền ảo Coinbase của Mỹ.
Trước đó, vào năm 2014, David Mondrus và Joyce Bayo đã trở thành cặp vợ chồng đầu tiên chứng nhận hôn nhân trên blockchain. Hôn lễ của cặp đôi không có sự chứng kiến của cha xứ hay đại diện chính quyền mà thay vào đó được lưu lại vĩnh viễn trên blockchain với lời nhắn: “Cho dù bất cứ điều gì có xảy ra, dù cho cái chết có chia lìa đôi ta, blockchain là vĩnh viễn”.
Lễ cưới đó tốn 0,1 Bitcoin, tương đương khoảng 6.000 USD ở thời điểm hiện tại. Thời điểm đó, Bitcoin có giá chưa đến 1.000 USD.
Phương Nguyễn (Theo Cointelegraph)
Khi Bitcoin chơi vơi trên đỉnh 60.000 USD, đồng tiền ảo có vốn hóa lớn thứ hai thị trường là Ethereum cũng lập kỷ lục mới 2.000 USD.
" alt=""/>Cặp đôi kết hôn và trao nhẫn cưới trên blockchainTheo anh Hưng, khi tuyên bố nghỉ làm nội dung, YouTuber đã thu hút được lượng người theo dõi cũ đã rất lâu chưa xem kênh của mình vào tìm hiểu lý do và xem lại các clip gần nhất. Đây là một cách để tăng tương tác trở lại cho kênh nhiều subs (subscribers) nhưng bị giảm view vì một số lý do như thay đổi thuật toán, thay đổi hành vi người dùng, bị quét nội dung trùng lặp, bị ăn gậy (đánh bản quyền)…
Từ góc độ đó, Thơ Nguyễn nghỉ làm nội dung, ẩn/xóa video để tránh bị report xấu từ áp lực dư luận, theo anh Vũ Hưng là một hành động hết sức khôn ngoan. Tương tự, trường hợp của ViruSs hay NTN cũng vậy, họ ngừng làm nội dung trên kênh để hạn chế việc bị nhận thêm report/ăn gậy ở thời điểm đó, anh cho biết thêm.
![]() |
Thơ Nguyễn vội vàng xin lỗi và ẩn/xóa các video để không bị nhận thêm report từ người dùng. |
Khi trở lại, bất kể là trên kênh cũ hay kênh mới, người làm nội dung đã kéo theo một lượng lớn người xem trở lại, dẫn đến video được đề xuất, người hâm mộ lại dễ dàng ấn nút theo dõi trở lại.
Anh lý giải đây là một điểm khác biệt giữa view Việt và view ngoại khi người Việt khá dễ dãi trong việc ấn theo dõi một kênh nào đó mà không có sự chọn lọc, hoặc ấn theo dõi vì lời mời gọi của chủ kênh. Đó là chưa kể trong chính các nhóm như Học viện YouTube, các thành viên còn mời gọi subs chéo, mua view, mua subs nên tuyên bố nghỉ làm video không có quá nhiều ý nghĩa, anh chia sẻ thêm.
Còn ở góc độ nhà sáng tạo nội dung, anh Nguyễn Hải (Rikaki Gaming, 1,62 triệu subs) đánh giá các YouTuber đã rất giàu nhưng vẫn phải làm clip câu view bởi với những YouTuber đã thành danh, điều họ sợ không phải không kiếm được tiền, mà là sợ không ai quan tâm đến mình nữa, nó là nỗi sợ hết thời.
YouTuber chỉ thực sự nghỉ khi không còn ai quan tâm đến họ nữa, chứ ít người nghỉ vì scandal hay bị chỉ trích trên mạng, anh Hải kết luận.
Phương Nguyễn
Trẻ em từ lâu đã được xác định là kho vàng số của người làm nội dung YouTube, bất kể đó làcô gái 29 tuổi đến từ Bình Dương hay cậu bé 9 tuổi sống ở Texas, Hoa Kỳ.
" alt=""/>Vì sao các YouTuber hay tuyên bố nghỉ làm nội dung?