Thiền giúp mọi người nhận diện sự thật đang diễn ra.

Trầm cảm là nguyên nhân khiến một người hành động tiêu cực, không kiểm soát được hành vi, kể cả là giết người, thậm chí giết chết con ruột của mình. 

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2019, cứ 40 giây lại có một người chết vì tự tử trên thế giới. Năm 2011, WHO dự đoán đến năm 2030, trầm cảm sẽ là nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu trên toàn cầu. Thống kê của Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) năm 2017, có gần 40.000 người Việt tự tử mỗi năm. 

Nghiên cứu đăng trên tạp chí The Lancet cho thấy, tỷ lệ mắc chứng rối loạn trầm cảm tăng 27,6% trên thế giới vào năm 2020 do Covid-19. Và điều đáng quan ngại, theo WHO, trầm cảm là bệnh lý có diễn biến phức tạp.

Ban đầu người bệnh có thể chỉ có cảm xúc buồn bã, mệt mỏi, mất hứng thú, cảm thấy tự ti... Nhưng sau một thời gian, người bệnh dần rơi vào trạng thái chán nản, tuyệt vọng, thấy bản thân kém cỏi, có lỗi với gia đình. Người bệnh sẽ cảm thấy cuộc đời mình không đáng sống và nghĩ đến cái chết, cho rằng chỉ có chết đi mới thoát khỏi những khổ đau ở hiện tại.

Hơn 5 năm trước, tôi dự đám tang của một người bạn, tình nguyện viên một tổ chức từ thiện tự lập của người trẻ mà tôi có tham gia. Gia đình và bạn bè ngơ ngác. Họ không hiểu vì sao một người lúc nào cũng cười nói như bạn ấy lại chọn cái chết bằng cách uống thuốc ngủ. Chỉ một vài người thật thân thì hiểu, trước khi chết, bạn từng có thời gian dài mất ngủ, lo âu về tương lai, sợ thất bại… 

Trầm cảm âm thầm xâm lấn con người và sau đó có thể biểu hiện ra ngoài dưới nhiều dạng thức, như bỗng dưng nóng tính, thường cãi vã, không kiềm chế được cơn giận hoặc khác thường trong suy nghĩ, lời nói, ứng xử khiến ai cũng dễ nhận ra… Như WHO nhận định, đây là căn bệnh thời đại tấn công con người từ nhiều ngõ ngách, với bất cứ ai. 

Vấn đề ở đây không phải là ngồi đợi nó đến rồi mới tìm cách chữa, loay hoay với Đông-Tây y, hoặc đọc sách, tập thiền này kia. Phòng bệnh bao giờ cũng hiệu quả và đỡ thiệt hại hơn chữa bệnh. 

Cách đây hơn 15 năm tôi từng được nghe Thiền sư Thích Nhất Hạnh dạy về cách làm chủ tâm ý mình bằng thực tập chánh niệm. Trong đó, quan sát hơi thở, thiền tập là cách đã được công nhận có hiệu quả. Ấn tượng nhất của tôi khi ngồi ở thiền đường nghe thầy giảng chính là lời đề nghị: Hãy mời phiền não lên ngồi chơi với mình.

Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh, đa số chúng ta có xu hướng tránh né, đè nén hoặc không thừa nhận mình đang phiền não, đang khổ, đang yếu đuối… Điều đó càng khiến cho tình trạng khổ đau, tổn thương trong ta càng lớn. Thiền giúp người ta nhận diện sự thật đang diễn ra, bây giờ và ở đây, qua đó “nói chuyện” với những sự thật ấy để “hiểu và thương”.

Khi đã hiểu, ngay khi ấy ta đã chuyển hóa được phiền não. Và đó là cách mình thương sâu sắc chính mình. Ngay khi ấy mình được chữa lành.

Ngày nay, thiền tập, tạm dừng mọi thứ để thở đang phổ biến toàn cầu. Ngay cả cầu thủ trong mùa bóng căn thẳng, dễ stress như World Cup cũng thiền. Doanh nhân, doanh nghiệp, trường học ở nhiều quốc gia, châu lục cũng cho nhân viên, học sinh, sinh viên tập chánh niệm để ngăn các tác động tiêu cực từ áp lực công việc, học hành… Thiền trở thành kỹ năng sống phổ biến, cần được chia sẻ phổ thông cho mọi người.

Trở lại với việc phòng bệnh. Nếu chúng ta tích cực dưỡng thân tâm bằng cách thực hành chánh niệm, tỉnh thức để có nguồn năng lượng tốt hằng ngày thì chắc chắn, ta sẽ ngăn từ xa nguy cơ của trầm cảm. Rủi nó đến thì mình cũng đã kịp chuẩn bị cả năng lượng cũng như phương pháp trước đó để ôm ấp, chuyển hóa, thay vì cuống lên.

Thực ra, tôi nghĩ, giá trị của thiền còn nhiều hơn là ứng phó với trầm cảm. Nhiều bệnh khác cũng được khuyên nên thực tập thiền. Nhìn vào thực tế, thiền không phải là thực tập tôn giáo nào cả mà là phương pháp để giúp thân tâm cân bằng, làm cho mỗi người biết yêu thương mình, yêu thương mọi người một cách đúng đắn.

Khi có chánh niệm, ta cũng dễ dàng nhận diện người thân, người thương đang khổ đau hay có ách tắc, khó khăn để giúp đỡ. Từ đó, có cơ hội giúp họ vượt qua trầm cảm (nếu có), cũng là giúp cho mình không xót xa khi một ngày họ âm thầm rời khỏi ta một cách đớn đau, bất ngờ. 

Thực sự, tình thương luôn là liều thuốc chữa lành hữu hiệu. 

" />

Cách tôi vượt qua trầm cảm

Thế giới 2025-02-22 04:48:45 3

Nửa đêm,áchtôivượtquatrầmcảvòng chung kết u23 châu á người đàn ông ở tầng 4 hét lên. Ông ta lại cãi nhau với bạn gái lúc 23h hơn. Và chuyện này vẫn thường diễn ra như vậy, bất chấp giờ giấc. Tôi ở tầng 3, nghe rõ tiếng ông đập rồi đạp các vật dụng trong nhà rơi loảng xoảng.

Mỗi lần ông cãi nhau với bạn gái tôi có cảm giác căn phòng ông ta đầy ứ năng lượng tiêu cực và từ trường tương ứng. Dù không liên quan nhưng nghe ông rít lên và tiếng rơi vỡ khiến tôi cảm thấy ngột ngạt.

Ba tháng trước, có lần kim đồng hồ chỉ 24h nhưng tôi vẫn nhắn với chủ nhà, “khách thuê trọ tầng 4 cãi nhau với bạn gái và em nghe có tiếng đánh đập, cảm giác rất nguy hiểm, chị có thể tác động để cô ấy không tới nữa được không?”. Tôi lo ông sẽ hành động thiếu kiềm chế hoặc có thể đột quỵ khi nổi nóng, la thất thanh trong đêm kiểu như vậy.

Không biết chị chủ nhà nói gì, sau đó tôi không thấy cô gái đi xe biển số 79 xuất hiện ở căn nhà. Thi thoảng tôi bắt gặp họ ở đầu hẻm, vẫn trong trạng thái đang cãi nhau. Chị dọn phòng bảo, ông ấy người nước ngoài, hình như Philippines, thuê căn hộ này hơn 5 năm. “Trước khi quen bạn gái ở Khánh Hòa, ông ấy sống lặng lẽ hơn, sau này thấy hay cãi lộn ồn ào, gây ảnh hưởng tới khách thuê khác và hàng xóm”, chị người làm thuật lại.

Theo chị chủ, có lẽ cô người yêu còn trẻ và có nhận chu cấp tiền bạc từ ông – một giáo viên dạy tiếng Anh ở một trung tâm ngoại ngữ tại quận 1, TP.HCM. Và họ cãi nhau vì sau dịch, ông ấy giảm thu nhập nên chu cấp ít hơn. Bản thân ông cũng áp lực vì việc đó nên cấp độ cãi càng nhiều hơn vì những dồn nén trước đó chưa được giải quyết, chỉ tạm khỏa lấp.

Tình cảm, trách nhiệm, ảnh hưởng tiêu cực sau Covid-19 - mất hoặc giảm việc dẫn tới giảm thu nhập khiến nhiều người không thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân, các mối quan hệ thân gần nên sinh ra trầm cảm. Đây có thể là một trong những lý do.

Ngoài ra, trầm cảm sau sinh hay phát sinh, phát triển trong khi chăm sóc con cái cũng là hiện tượng thường thấy ở phụ nữ.

Tháng 3 vừa rồi, tôi lặng người khi đọc bản tin người mẹ dìm chết 2 con ở Nam Định. Người phụ nữ vốn là giáo viên dạy Tin học ở một trường tiểu học gần nhà bỗng dưng trở thành kẻ giết người, nạn nhân chính là con mình. Điều bất ngờ theo lời chồng của cô giáo này kể, dù trầm tính, ít nói nhưng vợ mình “hết mực yêu thương chồng con”.

Thiền giúp mọi người nhận diện sự thật đang diễn ra.

Trầm cảm là nguyên nhân khiến một người hành động tiêu cực, không kiểm soát được hành vi, kể cả là giết người, thậm chí giết chết con ruột của mình. 

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2019, cứ 40 giây lại có một người chết vì tự tử trên thế giới. Năm 2011, WHO dự đoán đến năm 2030, trầm cảm sẽ là nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu trên toàn cầu. Thống kê của Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) năm 2017, có gần 40.000 người Việt tự tử mỗi năm. 

Nghiên cứu đăng trên tạp chí The Lancet cho thấy, tỷ lệ mắc chứng rối loạn trầm cảm tăng 27,6% trên thế giới vào năm 2020 do Covid-19. Và điều đáng quan ngại, theo WHO, trầm cảm là bệnh lý có diễn biến phức tạp.

Ban đầu người bệnh có thể chỉ có cảm xúc buồn bã, mệt mỏi, mất hứng thú, cảm thấy tự ti... Nhưng sau một thời gian, người bệnh dần rơi vào trạng thái chán nản, tuyệt vọng, thấy bản thân kém cỏi, có lỗi với gia đình. Người bệnh sẽ cảm thấy cuộc đời mình không đáng sống và nghĩ đến cái chết, cho rằng chỉ có chết đi mới thoát khỏi những khổ đau ở hiện tại.

Hơn 5 năm trước, tôi dự đám tang của một người bạn, tình nguyện viên một tổ chức từ thiện tự lập của người trẻ mà tôi có tham gia. Gia đình và bạn bè ngơ ngác. Họ không hiểu vì sao một người lúc nào cũng cười nói như bạn ấy lại chọn cái chết bằng cách uống thuốc ngủ. Chỉ một vài người thật thân thì hiểu, trước khi chết, bạn từng có thời gian dài mất ngủ, lo âu về tương lai, sợ thất bại… 

Trầm cảm âm thầm xâm lấn con người và sau đó có thể biểu hiện ra ngoài dưới nhiều dạng thức, như bỗng dưng nóng tính, thường cãi vã, không kiềm chế được cơn giận hoặc khác thường trong suy nghĩ, lời nói, ứng xử khiến ai cũng dễ nhận ra… Như WHO nhận định, đây là căn bệnh thời đại tấn công con người từ nhiều ngõ ngách, với bất cứ ai. 

Vấn đề ở đây không phải là ngồi đợi nó đến rồi mới tìm cách chữa, loay hoay với Đông-Tây y, hoặc đọc sách, tập thiền này kia. Phòng bệnh bao giờ cũng hiệu quả và đỡ thiệt hại hơn chữa bệnh. 

Cách đây hơn 15 năm tôi từng được nghe Thiền sư Thích Nhất Hạnh dạy về cách làm chủ tâm ý mình bằng thực tập chánh niệm. Trong đó, quan sát hơi thở, thiền tập là cách đã được công nhận có hiệu quả. Ấn tượng nhất của tôi khi ngồi ở thiền đường nghe thầy giảng chính là lời đề nghị: Hãy mời phiền não lên ngồi chơi với mình.

Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh, đa số chúng ta có xu hướng tránh né, đè nén hoặc không thừa nhận mình đang phiền não, đang khổ, đang yếu đuối… Điều đó càng khiến cho tình trạng khổ đau, tổn thương trong ta càng lớn. Thiền giúp người ta nhận diện sự thật đang diễn ra, bây giờ và ở đây, qua đó “nói chuyện” với những sự thật ấy để “hiểu và thương”.

Khi đã hiểu, ngay khi ấy ta đã chuyển hóa được phiền não. Và đó là cách mình thương sâu sắc chính mình. Ngay khi ấy mình được chữa lành.

Ngày nay, thiền tập, tạm dừng mọi thứ để thở đang phổ biến toàn cầu. Ngay cả cầu thủ trong mùa bóng căn thẳng, dễ stress như World Cup cũng thiền. Doanh nhân, doanh nghiệp, trường học ở nhiều quốc gia, châu lục cũng cho nhân viên, học sinh, sinh viên tập chánh niệm để ngăn các tác động tiêu cực từ áp lực công việc, học hành… Thiền trở thành kỹ năng sống phổ biến, cần được chia sẻ phổ thông cho mọi người.

Trở lại với việc phòng bệnh. Nếu chúng ta tích cực dưỡng thân tâm bằng cách thực hành chánh niệm, tỉnh thức để có nguồn năng lượng tốt hằng ngày thì chắc chắn, ta sẽ ngăn từ xa nguy cơ của trầm cảm. Rủi nó đến thì mình cũng đã kịp chuẩn bị cả năng lượng cũng như phương pháp trước đó để ôm ấp, chuyển hóa, thay vì cuống lên.

Thực ra, tôi nghĩ, giá trị của thiền còn nhiều hơn là ứng phó với trầm cảm. Nhiều bệnh khác cũng được khuyên nên thực tập thiền. Nhìn vào thực tế, thiền không phải là thực tập tôn giáo nào cả mà là phương pháp để giúp thân tâm cân bằng, làm cho mỗi người biết yêu thương mình, yêu thương mọi người một cách đúng đắn.

Khi có chánh niệm, ta cũng dễ dàng nhận diện người thân, người thương đang khổ đau hay có ách tắc, khó khăn để giúp đỡ. Từ đó, có cơ hội giúp họ vượt qua trầm cảm (nếu có), cũng là giúp cho mình không xót xa khi một ngày họ âm thầm rời khỏi ta một cách đớn đau, bất ngờ. 

Thực sự, tình thương luôn là liều thuốc chữa lành hữu hiệu. 

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/397e799318.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2

Ben Zhou cho rằng tiền điện tử sở hữu tốc độ và khả năng đổi mới. (Ảnh: Cryptopotato)

Tại Hội nghị Thượng đỉnh Blockchain Pantera Châu Á, Ben cho rằng các công ty dịch vụ tài chính truyền thống có nguy cơ phải đối mặt với số phận tương tự như Nokia. “Phố Wall sẽ đạt được nhiều hơn nếu chấp nhận tiền mã hóa, thay vì ngược lại”, ông chia sẻ.

Trong câu chuyện của mình, CEO Bybit ám chỉ cách tiếp cận truyền thống của Phố Wall đang ngày càng trở nên lỗi thời. Đó là lúc sự đổi mới bị bóp nghẹt bởi các quy trình và hạn chế nội bộ.

Theo vị CEO này, một mô hình dịch vụ tài chính mới cho thế giới đang phát triển nhanh chóng. Năng lượng, sự đổi mới và động lực đều có trong tiền mã hóa. Trước mức độ ảnh hưởng và nguồn nhân lực dồi dào của ngành công nghiệp tiền mã hóa, ông cho rằng Phố Wall cần phản ứng nhanh và bắt kịp cuộc đua để không chậm chân so với các nhà giao dịch hàng đầu.

Cùng quan điểm với Ben Zhou, Frankin Bi - Nhà đầu tư & Giám đốc phát triển danh mục đầu tư tại Pantera Capital cho rằng, ngày nay các nhân tài bị thu hút bởi tiền mã hóa vì môi trường có nhịp độ nhanh hơn và khả năng đổi mới không hạn chế của nó. Phố Wall sẽ mất 2 đến 3 năm để đưa một sản phẩm mới ra thị trường, trong khi đó, với ngành công nghiệp tiền mã hóa, điều này thậm chí có lúc chỉ mất từ 2 đến 3 tuần.

Trọng Đạt

">

CEO Bybit kêu gọi Phố Wall tham gia vào lĩnh vực tiền mã hóa

Chàng Ngốc ấy chính là một trong 4 gương mặt tham dự chung kết năm thứ ba của"Đường lên đỉnh Olympia". Và cô gái đã chinh phục trái tim anh là người đã lọt vàovòng thi quý - Nguyễn Thanh Xuân.

Cùng dự thi năm thứ ba Đường lên đỉnh Olympia (2001-2002), Mai Thanh Tiếp (THPTBỉm Sơn, Thanh Hóa) và Nguyễn Thanh Xuân (THPT Châu Văn Liêm, Cần Thơ, cùng sinh năm1984) là cặp đôi đầu tiên nên duyên vợ chồng của cộng đồng các thí sinh dự thi chươngtrình.

Đến nay dù đã có một cô con gái gần 3 tuổi, nhưng mỗi khi nhớ lại niềm vui đượctham dự chương trình và quen được nhau, hai người vẫn luôn cảm thấy đó là một điềumay mắn.

{keywords}

Cặp đôi đầu tiên nên duyên vợ chồng của mái nhà chung Olympia

Cùng lắng nghe cô gái từng lọt vào vòng thi quý kể lại chuyện tình với chàng Ngốccủa mình.

Yêu nhau từ mái nhà Olympia

Mình đến với Olympia rất tình cờ, vì thầy hiệu trưởng cũng là thầy dạy môn sinhhọc cho tớ, "cưng chiều" thì cho đi thi thử cho biết.

Từ mái nhà Olympia ấy, bọn mình đã gặp nhau, đã yêu nhau, dù cũng phải mất mộtthời gian lâu, đã có những bạn bè chung nhiều không kể xiết, đã có những người luônluôn đứng bên cạnh, "vun vén" và "ủng hộ" cho chúng mình, và bọn mình muốn cám ơn cáinôi ấy thật nhiều.

Với mình, Ngốc là một tên người lớn ham chơi. Bọn mình gặp nhau lần đầu tiên trongđợt giao lưu Olympia ở khách sạn Thắng Lợi. Ngày ấy, Ngốc đã "rình rang" trong hộivới những câu chuyện "nhân văn", được cả "Giáo sư" nhận làm "đệ tử ruột". Mình vớiNgốc cùng đội với nhau trong các trò chơi và trượt nước với nhau cả ngày... Nhưng màmột năm sau, khi ra Hà Nội, mình vẫn... nhầm cả tên trường Ngốc đang học.

{keywords}

Từ khi còn là những người bạn thân, cho đến lúc thành vợ chồng, anh mãi là chàng Ngốc đáng yêu của chị

Ba tháng ở ĐH Ngoại ngữ ôn IELTS trước khi đi Úc du học, mình nào có nghĩ ra ngàyngày đang đi học... trên cùng một con đường với Ngốc! Một hôm tự nhiên mà "va vàonhau", mừng mừng tủi tủi, còn được Ngốc mời đến nhà nấu lẩu cá cho ăn thơm phưngphức, được Ngốc chở đi chơi bằng xe đạp, mà mình thì... ú, Ngốc lại gầy nhom.

Những ngày ở trường ấy, với mình, cũng thật là vui. Mình đã từng đá bóng trong sântrường Ngốc, làm hậu vệ mà cứ "phá đội hình" vì rất thích lên... tấn công. Mình đãtừng thả diều trong cái khoảng không gian xinh xinh ấy, đã lên giảng đường "học lỏm"một ngày cùng lớp Ngốc.

Mãi là người bạn thân

Sau khicuộc thi kết thúc, Mai Thanh Tiếp trở thành chàng sinh viên ĐH Ngoạithương, còn Nguyễn Thanh Xuân chuẩn bị đi du học tại Úc.

"Rồi là đến những ngày bọn mình sống cách nhau hàng mấy múi giờ. Ngốc thì trởthành một anh nhà báo dễ thương của hội, sự vụ gì cũng thấy có mặt, người đẹp nàocũng thấy "có kề bên". Vậy mà, bọn mình vẫn là bạn thân của nhau.

Ngày ấy có chuyện gì mình cũng ríu ran với Ngốc. Ngốc thì lại "nhớ lâu", đến nỗithi thoảng mình phải ngỡ ngàng kêu lên vì Ngốc như một quyển nhật ký biết nói vậy.

{keywords}

Để ghi lại những kỷ niệm về "bà mai" Olympia, cả hai đã quyết định thực hiện bộ ảnh cưới thú vị này

Có những lần mình nhớ nhà, sợ gọi điện về mọi người lại lo. Thế là mình gọi choNgốc được nghe cái giọng ấm ấm vỗ về. Mà hồi ấy sao Ngốc "đại gia" thế, thi thoảngnhận được điện thoại, tin nhắn từ Việt Nam, làm tớ... tim đập chân run!

Mình vẫn nhớ một lần nghe Ngốc hát. Bài "Con đường màu xanh" ấy mà thấy bângkhuâng. Cũng có những lúc hai đứa ngồi kể chuyện tình cho nhau nghe. Những ngày ấysao mà hồn nhiên quá! Và với mình, Ngốc đầu tiên và mãi mãi sẽ là một người bạnthân!".

Thêm hai chữ bạn đời

Ba năm trôi qua, trong chớp mắt mình tốt nghiệp đại học, trở về nhà. Ngốc bảo đãtừng muốn đáp máy bay vào đón lúc mình đặt chân lên Sài Gòn ngập nắng.

Đã có lúc mình sợ tình bạn "online" của mình có chút gì mong manh quá. Đã có lúcmình tự hỏi không biết lúc gặp lại nhau hai đứa có gượng gạo lắm không? Và thế làmình quyết định ra Hà Nội để gặp Ngốc sau bao nhiêu năm. Ngốc cười cái nụ cười rạngrỡ ấy và khiến mình yêu cho đến bây giờ.

Mình ra thăm Hà Nội đúng vào những ngày đầu đông. Trời rét. Thương Ngốc gầy gò"như một con mèo hen" vẫn cởi áo khoác khoác lên cho mình khỏi lạnh. Thương Ngốc buồnhiu khi biết mình ra một tuần mà còn phải về quê, chỉ ở lại phố có mỗi một đôi ngày.Thương Ngốc những đêm đưa mình về đầu ngõ cứ ngẩn ngơ nhìn vì gặp nhau chưa được baolâu lại sắp phải chia xa.

{keywords}

Để thực hiện bộ ảnh cưới đồng phục Đường lên đỉnh Olympia này, Tiếp đã phải liênhệ với ban tổ chức và mượn bằng được hai chiếc vòng nguyệt quế của chương trình.

Mình về lại Sài Gòn, không dám nghĩ tình cảm này có điều gì lớn hơn tình cảm dànhcho một người bạn thân. Lại bắt đầu một công việc mới, bắt đầu làm quen những ngườibạn mới, với những chuyến công tác mải miết từ thành phố này sang thành phố khác.

Rồi Ngốc vào thăm, tặng cho mình một em rùa màu xanh rất to. Còn chun mũi: "Đểđằng ấy ôm mỗi khi nào nhớ tớ".

{keywords}
Mô tả

Đối với chị, anh là một người chồng rất ngoan, và luôn tự nhận mình chiều vợ nhấtkhu tập thể. Anh còn rất hài hước và luôn khiến ngôi nhỏ vui vẻ, tràn ngập tiếngcười.

Nhờ có Ngốc, mình có thêm nhiều bạn. Mình đi với Ngốc mà đôi khi cũng đến là...ghen tị. Vì ai ai cũng dặn dò mình, Ngốc hiền thế, tớ đừng có "bắt nạt" người yêu.Ngốc vẫn hay trêu mình: "Bọn chúng em vẫn... chưa liên quan gì đâu".

Cũng có đôi khi bắt đầu yêu Ngốc , mình mới giật mình thảng thốt, sợ sau này Ngốcsẽ "quên mất" thế nào là... bạn thân! Nhưng Ngốc chỉ cười xòa: "Bọn mình sẽ là đôibạn thân suốt đời". Và trong quyển từ điển của chúng mình có thêm định nghĩa bạn đời,rất tròn trĩnh!".

Sau 7 năm là bạn thân và 2 năm chính thức ngỏ lời yêu, một đám cưới hạnh phúc củacặp đôi Olympia đầu tiên đã diễn ra vào đầu năm 2010. Đặc biệt, đám cưới này hoàntoàn do cộng đồng Olympia thiết kế, dẫn chương trình và biểu diễn những tiết mục vănnghệ "cây nhà lá vườn".

Chàng ngốc Mai Thanh Tiếp ngày nào nay đã trở thành nhân viên của Tổng công typhát điện I (Quảng Ninh), còn Thanh Xuân hiện là nhân viên tài chính của ngân hàngVPBank. Hiện tại gia đình nhỏ của cặp đôi này đã có thành viên thứ ba. Đó là bé MaiAnh Thư gần ba tuổi rất đáng yêu và tinh nghịch.

(Theo Tri thức)

">

Cặp đôi đầu tiên nên duyên từ Đường lên đỉnh Olympia

- Hơn 40 năm đứng trên bục giảng, ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM kể về những món quà Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11, trong đó có "quà rất to".

Những lời chúc Ngày 20-11 hay và ý nghĩa nhất

Những bài thơ hay ngày 20-11 dành tặng thầy cô

Món quà đầu tiên tôi nhận được khi nào có lẽ khó nói quá. Bốn mươi năm làm nghề dạy học, có nhiều học trò tặng quà cho tôi, trong đó có quà vật chất và quà tinh thần.

Hôm nay, tôi xin nói về quà tinh thần. Không phải nhà giáo không nhận được quà vật chất, càng không thể nói nhà giáo chỉ sống bằng giá trị tinh thần, nhưng với câu hỏi bất ngờ của bạn, "Món quà Ngày 20.11 có ý nghĩa nhất là gì?", tôi để trí nhớ trả lời hộ.

{keywords}
Ông Nguyễn Kim Hồng kể về những món quà ngày 20-11

Năm 1978, tôi được cử vào công tác ở Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, một năm sau đó thì làm chủ nhiệm lớp. Cả đời làm thầy giáo, tôi chỉ được làm chủ nhiệm lớp một lần này.

Lúc đó, tôi hơn sinh viên năm nhất vào khoảng 3-4 tuổi. Có một sinh viên tên Loan rất trắng trẻo, nhỏ nhẹ, nghịch ngầm. Một bữa, tôi đứng ở hành lang trên lầu 222 Lê Văn Sỹ, Loan lại gần rồi bảo: "Thầy dễ thương quá. Em hỏi thật, thầy có bồ (người yêu) chưa, em giới thiệu em gái cho thầy nha".

Tôi buồn cười vì sự tinh nghịch của cô sinh viên trẻ, mặt đỏ lên nhưng vẫn trả lời suôn sẻ: "Thầy chưa có ai thương (yêu), nhưng yêu thương đâu phải mối lái là được". Đem em gái mình giới thiệu (định gả) cho thầy chỉ vì tin tưởng, quí trọng. Bạn thấy quà tặng ấy lớn chưa? 

Bữa rồi chúng tôi đi nhậu để chia tay một người bạn. Khi đang ngồi, một anh tiến đến bàn gọi tôi bằng thầy. Thầy quên trò là chuyện thường và thầy giáo dạy ở phổ thông càng vậy. Tôi lúng túng lục kí ức, định xin lỗi thì anh bạn chào tôi rồi nói tiếp: "Thầy còn nhớ em không, em là chồng N., hồi đó N. làm khoá luận tốt nghiệp, em chở N. đến nhà thầy ở Quận 1 để lấy khoá luận thầy sửa". Rồi, tôi trả lời cậu dù chưa thực nhớ ra N. 

"Xin lỗi anh nha" - tôi nói. Nhưng anh nói tiếp: "Cảm ơn thầy, nhờ thầy cô mà em có một người vợ tuyệt vời ạ". Tôi đùa, "là anh may mắn chứ đâu do thầy". Cả bàn nhậu chúng tôi cười vang. Quà vậy to chưa?

Hôm rồi dọn tủ sách, thấy một cuốn khoá luận nên tôi chụp hình gửi cho học trò. Học trò gọi lại: "Thầy ơi, em tưởng chỉ em giữ sản phẩm thời sinh viên của mình thôi, sao thầy còn giữ được cuốn khoá luận của em vậy?". Bạn sinh viên này giờ là phó tổng hay tổng biên tập một tờ báo dành cho thiếu nhi, là một trong những học trò thành đạt học chúng tôi. Thầy trò chúng tôi chỉ thấy nhau trên mặt báo. 

Hội đồng K. cũng là học trò khoa tôi dạy học. Anh là một trong những "ông nghị" thành phố đấu tranh tích cực cho cái mới và cho người lao động. Hội đồng K. là người được cử tri thành phố ngưỡng mộ. Học trò chúng tôi đó, quà vậy lớn chưa?

Cách đây hơn chục năm, học trò cấp 3 Thuận Thành (Bắc Ninh) chúng tôi tiếp các thầy cô giáo đang sinh sống ở TP.HCM. Bữa đó có cả thầy hiệu trưởng trường cấp 3 nữa. Thầy hỏi chúng tôi anh này có phải là, anh kia có phải là... Chúng tôi thưa, dạ mỗi khi thầy hỏi về mình. Thầy hiệu trưởng nhớ hầu hết tên chúng tôi. Quà tặng từ thầy cô giáo như vậy đã phải là to chưa?... 

Khi gặp thầy, gặp bạn hồi nhỏ, kí ức khi còn là đứa trẻ ở Bắc Ninh trở lại trong tôi. Tết năm học lớp ba, bọn trẻ con chúng tôi rủ nhau đi thăm cô giáo. Tôi không nhớ đứa nào "đầu têu", chỉ nhớ mình có góp quả cam lấy trên bàn thờ tổ tiên đi tết thầy.

Nhà cô giáo ở Xuân Lê, đi qua mương nước Thanh Bình là tới, nên cả nhóm hẹn nhau dưới gốc đa Thanh Bình để cùng đi. Tới nhà cô đã gần trưa, cả bọn đứng rúm ró vì trời lạnh. Có vài đứa mũi thò lò chảy. Núp mãi ngoài cửa, đưa đẩy nhau, cuối cùng chúng tôi cũng gọi được cô giáo. Cô mở cửa, cả bọn ùa vào nhà. Đứa ngồi trên giường, đứa ngồi trên tràng kỉ tre. Tôi không còn nhớ bạn nào đứng lên thay mặt lớp chúc tết cô nữa mà chỉ nhớ hôm đó, cô cho chúng tôi ăn Tết, còn được uống rượu mùi. Cả bọn được bữa no, rượu đỏ cả mặt. Cô tên Sâm, là người Nghệ An hoặc Hà Tĩnh, cả hai anh em cô đều dạy ở quê tôi. Anh cô là thầy Huệ, hồi ấy làm hiệu trưởng trường cấp 1 ở quê tôi. 

Tựu trung lại thì, món quà lớn nhất mà nhà giáo chúng tôi nhận chính là việc được học trò nhớ đến. Dù học trò có thể hay không thể là ông nọ bà kia nhưng họ là những công dân tốt, có ích cho gia đình, cho dân tộc, là chúng tôi vui rồi.

Nguyễn Kim Hồng (kể)

">

Món quà to ngày 20

Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại

'Xin phụ huynh hãy trả lại sự tôn nghiêm cho người thầy'

W-bo nhiem can bo 01.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, hôm nay bổ nhiệm cán bộ cho 3 đơn vị rất quan trọng với ngành, Bộ. Ảnh: Hoàng Hà

Theo các quyết định được công bố tại sự kiện, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông Nguyễn Thiện Nghĩa được điều động và bổ nhiệm giữ chức Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ.

Chuyên viên chính của Vụ Kế hoạch - Tài chính, bà Nguyễn Thị Hồng Thúy, được bổ nhiệm giữ chức Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ TT&TT.

Ông Nguyễn Anh Cương, Trưởng phòng, Phòng Kinh tế của Cục Viễn thông được bổ nhiệm giữ chức Phó Cục trưởng Cục Viễn thông, Bộ TT&TT.

Cả 3 quyết định về công tác cán bộ tại Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Cục Viễn thông cùng có hiệu lực từ ngày 9/7.

W-bo nhiem can bo 3.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định điều động, bổ nhiệm cho ông Nguyễn Thiện Nghĩa. Ảnh: Hoàng Hà

Trong 3 cán bộ vừa được giao trọng trách mới, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Thiện Nghĩa đã trải qua nhiều vị trí công tác, trước khi về công tác tại Bộ TT&TT kể từ năm 2019 đến nay.

Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính Nguyễn Thị Hồng Thúy đã có gần 20 năm làm việc tại Bộ TT&TT và cũng là gần 20 năm gắn bó với Vụ Kế hoạch - Tài chính.

Là cán bộ trẻ, được kỳ vọng là nhân tố mới trong Ban lãnh đạo Cục Viễn thông, ông Nguyễn Anh Cương đã có một chặng đường 11 năm gắn bó với ngành TT&TT nói chung và Cục Viễn thông nói riêng.

W-bo nhiem can bo 1.jpg
Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính Nguyễn Thị Hồng Thúy đã có gần 20 năm làm việc tại Bộ TT&TT. Ảnh: Hoàng Hà

Nhấn mạnh tầm quan trọng và yêu cầu đổi mới hoạt động của 3 đơn vị đang đảm trách quản lý các lĩnh vực trọng yếu của Bộ, ngành, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ rõ: Ba cán bộ vừa được giao vị trí lãnh đạo mới dù rất khác nhau song đều cần nghĩ rộng ra, nghĩ lớn hơn để thay đổi cách làm, từ đó tạo ra nhiều giá trị hơn.

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT, 3 cán bộ mới được điều động, bổ nhiệm mặc dù ở các lứa tuổi khác nhau nhưng chặng đường phát triển vẫn còn dài, và vì thế cần nỗ lực, cố gắng để cống hiến nhiều hơn cho ngành và đất nước.

W-bo nhiem can bo 2.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định bổ nhiệm cho Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Anh Cương. Ảnh: Hoàng Hà

Người đứng đầu ngành TT&TT cũng lưu ý 3 cán bộ mới nhận nhiệm vụ cũng như lãnh đạo các đơn vị trong Bộ rằng: Thường khi ngồi ở vị trí có trách nhiệm cao hơn, con người có năng lượng nhiều hơn, với điều kiện là phải nghĩ đến những việc có sứ mệnh với đất nước hơn.

“Có nhiều năng lượng hơn, những việc mình nghĩ là khó trước đây thì giờ không còn là khó nữa, vì mình đã trở thành một người khác”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phân tích.

Cho biết lãnh đạo Bộ TT&TT hiện nay gồm cả 6X, 7X và 8X, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng mong rằng các đơn vị trong Bộ cũng nên quan tâm để Ban lãnh đạo có cán bộ thuộc nhiều thế hệ, phối hợp được ưu thế của người già - người trẻ, mang được hơi thở của đầy đủ xã hội vào câu chuyện của mình.

Chúc mừng các cán bộ mới nhận nhiệm vụ và 3 đơn vị được bổ sung nhân sự lãnh đạo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương nhận xét, cả 3 cán bộ được bổ nhiệm hôm nay đều có vị trí công tác cao hơn, công việc và áp lực đều cao hơn, do đó thời gian tới cần cố gắng, nỗ lực hết sức để hoàn thành tất cả những nhiệm vụ đã cam kết. Từ đó, góp phần đổi mới hoạt động tại các đơn vị, giúp cho các lĩnh vực viễn thông, kế hoạch tài chính, khoa học công nghệ của Bộ ngày càng tốt hơn lên.

W-bo nhiem can bo 7.jpg
Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương mong 3 cán bộ nhận vị trí công tác cao hơn thời gian tới sẽ nỗ lực hết sức để hoàn thành các nhiệm vụ đã cam kết. Ảnh: Hoàng Hà

Trong phát biểu nhận nhiệm vụ, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính Nguyễn Thị Hồng Thúy và Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Anh Cương đều hứa sẽ nỗ lực hết sức để hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm.

Cụ thể, cùng với việc xác định rõ 7 nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới trong 3 mảng công tác gồm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng và bảo vệ môi trường – sở hữu trí tuệ, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Thiện Nghĩa cũng chia sẻ: “Tôi ý thức được là chỉ khi dành 200% tâm sức cho công việc, tranh thủ từng ngày, từng giờ thì mới "có khả năng" hoàn thành các nhiệm vụ”.

Ở cương vị mới, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính Nguyễn Thị Hồng Thúy khẳng định thời gian tới sẽ đoàn kết và phát huy sức mạnh của tập thể cán bộ, công chức trong Vụ để nghiên cứu, tìm hiểu các lĩnh vực mới, công việc mới, bên cạnh duy trì tốt những công việc hiện nay đang đảm nhiệm.

Bà Nguyễn Thị Hồng Thúy cũng cam kết sẽ nỗ lực hết sức để hoàn thành công việc, hiện thực hóa các định hướng lớn, chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT và các Thứ trưởng trong lĩnh vực tài chính, đầu tư, như: Nghiên cứu, tham mưu và đề xuất các chính sách ưu đãi về thuế, phí để phát triển các lĩnh vực do Bộ TT&TT quản lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cất cánh, hội nhập và toàn cầu hóa; Đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực quản lý tài chính, kế hoạch và đầu tư để nâng cao hiệu quả quản lý, sẵn sàng phục vụ công tác tham mưu cho lãnh đạo Bộ...

Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Anh Cương hứa rằng: “Nhận nhiệm vụ mới, tôi sẽ cố gắng làm việc chăm chỉ hơn nữa, phát huy sức trẻ, không ngại việc khó, nghiên cứu, tìm tòi các giải pháp, cách làm mới để giúp việc Cục trưởng trong việc xử lý hiệu quả các công việc thường xuyên cũng như phát triển các không gian mới cho lĩnh vực viễn thông. Nỗ lực hết sức để giúp việc Cục trưởng hiện thực hóa các định hướng lớn, các chỉ đạo của Bộ trưởng trong lĩnh vực được giao”.

Đặc biệt, đã thành nét văn hóa riêng tại Bộ TT&TT, cả 3 cán bộ nhận vị trí mới đều cam kết sẽ từ chức nếu sau 1 năm không hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.

Muốn cán bộ giỏi thì lãnh đạo phải tạo ra thách thức lớn, công việc lớnTheo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, bổ nhiệm cán bộ dựa trên tiềm năng là phải chấp nhận rủi ro, để phát hiện, đào tạo được nhiều cán bộ giỏi.">

Điều động, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo 3 đơn vị trọng yếu của Bộ TT&TT

Xã Liên Vị (TX Quảng Yên) phối hợp với nhà mạng Viettel hỗ trợ người dân chuyển đổi sang sim 4G.

Thị xã Quảng Yên là một trong 6 địa phương có số lượng người dân sử dụng sim, điện thoại 2G cao trong tỉnh. Theo số liệu thống kê thời điểm giữa năm 2023, TX Quảng Yên có gần 18.000 thuê bao 2G. Để thực hiện lộ trình ngắt mạng 2G, chuyển sang sử dụng mạng 4G theo mục tiêu của Chính phủ, từ tháng 8/2023, TX Quảng Yên đã chủ động phối hợp với các đơn vị viễn thông trên địa bàn đẩy mạnh tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của việc ngắt mạng 2G và lộ trình ngắt mạng 2G của Chính phủ. Đồng thời, triển khai thí điểm ngắt mạng 2G và mạng Internet 3G (băng thông hẹp) trên địa bàn phường Yên Giang, xã Cẩm La trong thời gian thí điểm đã chuyển đổi 1.668 sim, điện thoại 2G sang sim, điện thoại 4G.

Với mục tiêu phấn đấu đến ngày 18/7/2024, 100% người dân được chuyển đổi sim, điện thoại 4G, TX Quảng Yên đang đồng loạt triển khai kế hoạch thực hiện chiến dịch 90 ngày đêm chuyển đổi sim, điện thoại 2G sang sim, điện thoại 4G, điện thoại thông minh.

Để đạt mục tiêu trên, thời gian qua thị xã đã chỉ đạo UBND các xã, phường, tổ công nghệ số cộng đồng xây dựng kế hoạch phối hợp với Viettel Quảng Ninh, Viễn thông Quảng Ninh tổ chức thông báo, gọi điện, nhắn tin liên lạc tới các thuê bao 2G mời tới các nhà văn hóa thôn, khu phố để chuyển đổi sang sim 4G.

Bên cạnh đó, thị xã cũng làm việc, thống nhất với các đơn vị viễn thông, siêu thị điện máy đưa chính sách trợ giá 25-45% khi mua điện thoại 4G, điện thoại thông minh cho người dân. 

Nhân viên nhà mạng Viettel đến nhà dân hỗ trợ chuyển đổi sim 2G sang sim 4G.

Ông Hoàng Văn Vẻn (xã Liên Vị, TX Quảng Yên) chia sẻ: Chuyển sang dùng điện thoại thông minh tôi thấy rất thuận tiện. Ngồi đâu cũng có thể tìm hiểu tình hình KT-XH, an ninh trong nước, trong tỉnh. Đặc biệt, tôi thấy rất tiện ích nhất là việc đóng tiền điện, tiền nước online mà không phải chờ đợi như trước đây. 

Tính đến ngày 24/6/2024, trên địa bàn thị xã đã chuyển đổi được 8.326 sim, điện thoại 2G, trong đó đã hỗ trợ 850 điện thoại 4G (trợ giá 35%) cho người dân; còn 6.387 thuê bao 2G trên địa bàn thị xã đang tiếp tục thực hiện chuyển đổi.

Để hoàn thành mục tiêu, lộ trình ngắt mạng 2G của Chính phủ, góp phần đẩy nhanh chuyển đổi số toàn diện, trong thời gian tới Quảng Yên tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh thông minh của thị xã, cổng thông tin điện tử, trang thông tin Zalo OA của thị xã và các xã, phường, để mọi người dân chủ động đến các điểm giao dịch chuyển đổi sim 2G, điện thoại 2G sang sim, điện thoại 4G, hoặc điện thoại thông minh.

Đồng thời phối hợp với các nhà mạng rà soát mạng 3G, 4G trên toàn thị xã, phát hiện vùng lõm sóng 4G để nâng cấp kịp thời; thực hiện ngắt mạng 3G trên toàn thị xã cùng với lộ trình ngắt mạng 2G; đề xuất với nhà mạng cho thí điểm hạ tầng mạng 5G tại khu vực trung tâm thị xã.

Ông Lê Minh Cường, Phó Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin TX Quảng Yên, cho biết: Thị xã tiếp tục chỉ đạo UBND các xã, phường, tổ công nghệ số cộng đồng chủ động phối hợp chặt chẽ với các nhà mạng rà soát từng thuê bao điện thoại và đi đến từng gia đình để hỗ trợ người dân chuyển đổi sang sim, điện thoại 4G.

Bên cạnh đó, huy động các nguồn lực để mua mới điện thoại 4G và miễn phí dịch vụ 4G cho người nghèo, người yếu thế, người có hoàn cảnh khó khăn; kêu gọi nhà cung cấp mạng, điện thoại trợ giá cho người dân chuyển đổi sang điện thoại 4G.

Với các giải pháp đồng bộ, TX Quảng Yên phấn đấu là địa phương hoàn thành sớm lộ trình ngắt mạng 2G và 3G trên địa bàn, nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh, góp phần đẩy nhanh chuyển đổi số, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân trên địa bàn.

 Theo Ngọc Trâm(Báo Quảng Ninh)

">

Quảng Yên đẩy mạnh chuyển đổi công nghệ di động 2G lên 4G

友情链接