Những ngày qua, trên địa bàn huyện Sóc Sơn (Hà Nội), nhiều giáo viên như chết lặng khi hay thông tin số phận họ sẽ được quyết định sau cuộc thi tuyển viên chức trong năm tới. Họ là những giáo viên dạy hợp đồng lâu năm, người ít thì 6-7 năm, nhiều cũng ngót nghét gần 30 năm.

Trong số này, nhiều người từng là giáo viên giỏi cấp huyện, thành phố, thậm chí nhận được kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục, nhưng giờ đây đứng trước kỳ thi tuyển viên chức quyết định được tiếp tục hoặc chấm dứt nghề giáo.

{keywords}
 

Không ít trong số 256 giáo viên này hiện giữ các chức vụ gần như chủ chốt ở các tổ chuyên môn, các nhà trường.

Họ cho rằng cuộc thi là cuộc chơi “không cân sức” và thiếu công bằng, khách quan, thậm chí vô lý bởi việc thi tuyển cùng với các sinh viên vừa tốt nghiệp còn trẻ với những chương trình đào tạo mới.

“Kỳ thi này có thể là tin vui với các cháu sinh viên mới ra trường nhưng lại là một “thảm kịch” với chúng tôi. Những năm 90, thế hệ chúng tôi chỉ được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, còn ngoại ngữ lại không được dạy trong trường THPT. Sau này học đại học, chúng tôi được đào tạo tiếng Nga – Pháp chứ không phải tiếng Anh. Bởi vậy, nếu chúng tôi thi viên chức cùng các thế hệ mới ra trường sẽ là một cuộc chạy đua không cân sức giữa hai thế hệ. Cái chúng tôi có là sự say mê, tâm huyết, kinh nghiệm nhưng lại không thể mang ra để hoàn thành yêu cầu của cuộc thi”, cô giáo Lê Thị Thu Nguyệt (Trường THCS Minh Phú) giải thích.

{keywords}
 

Những đợt thi tuyển trước đây, nhiều người trong số họ mắc phải những rào cản như không có hộ khẩu Hà Nội, rồi có những môn thì từ ngày họ đi dạy không có một kỳ thi tuyển nào.

Cô Vũ Thị Yến (giáo viên dạy môn Ngữ văn, Trường THCS Phú Minh) cũng cho biết từ năm 1998 đến nay, trên địa bàn huyện Sóc Sơn chưa một lần tổ chức thi công chức cho giáo viên môn Ngữ văn.

Về Sóc Sơn từ những ngày huyện còn thiếu rất nhiều giáo viên với tấm bằng đại học chính quy, chị Yến kể ngày đó thế hệ chị được chào đón và có thể nói là một trong những người "cứu" cho giáo dục địa phương những năm khó khăn nhất.

Clip: Cô giáo Sóc Sơn kêu cứu với phóng viên VietNamNet chiều 26/3. 

“Năm 1998 có kỳ thi thì khi đó tôi lại chưa có hộ khẩu ở Hà Nội. Nhưng từ sau đó đến nay thì chưa có một kỳ thi tuyển viên chức nào. Tức là có thể nói bản thân tôi chưa bao giờ được tham gia một kỳ thi tuyển viên chức nào”.

Cô Yến kể nhiều năm liền là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua và là tổ trưởng tổ chuyên môn của nhà trường. Cô từng là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, được kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục và 2 lần được tăng lương trước kỳ hạn.   

“Năng lực của chúng tôi hoàn toàn được ghi nhận trên thực tế hằng năm qua học sinh, phụ huynh và tập thể nhà trường” – vì vậy cô Yến cho rằng nhà nước cần có chế độ, chính sách để ghi nhận những đóng góp, năng lực và thành tích của các giáo viên đang thực sự đảm đương những vai trò, trách nhiệm trong các trường.

“Năng lực của một giáo viên như tôi được chứng minh trong suốt 24 năm chẳng lẽ được định đoạt bằng một bài thi, một kỳ thi. Chúng tôi không phải không có năng lực, hay sợ các kỳ thi nhưng một bài thi thì không thể đánh giá được hết tất cả. Không ít giáo viên lọt qua kỳ thi biên chế nhưng vào trường thì không thể hiện được năng lực”, cô Yến nói.  

{keywords}
 

Chị Nguyễn Thị Thơm (Trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn) cũng chia sẻ bản thân năm nào cũng có học sinh giỏi dự thi thành phố, nhận được nhiều bằng khen. “Chúng tôi nghĩ mình cũng có chuyên môn nhất định thể hiện qua những minh chứng đó chứ không phải nói suông. Nhưng với việc thi tuyển thì không ai tự tin”.

Chị Thơm nói vậy bởi từng tham gia dự thi 2 lần nhưng bị trượt. “Nhiều người đỗ về trường nhưng rồi nhiều việc vẫn phải về tay tôi làm, từ bồi dưỡng học sinh giỏi,… Thậm chí, hiệu trưởng còn bảo là hướng dẫn việc cho giáo viên mới trúng tuyển về trường. Như vậy tôi nghĩ bây giờ có đi thi thì 100% tôi lại vẫn sẽ trượt bởi tôi từng đi thi và chứng kiến”, chị Thơm nói rồi bật khóc nức nở.  

{keywords}
Những giọt nước mắt đã lăn trên má cô giáo Nguyễn Thị Thơm.

Làm trong ngành được 20 năm, cô Nguyễn Thị Thu Hiền (giáo viên dạy tiếng Anh Trường Tiểu học Thanh Xuân A) từng đạt giải 3 cuộc thi giáo viên dạy giỏi, nhiều năm được nhà trường cử đi tham gia cuộc thi giáo viên tài năng.

“Tôi thấy mình cũng không đến nỗi là không có năng lực; nhưng tới đây sau cuộc thi có thể thành thất nghiệp. Đó là một sự xấu hổ vô cùng, chưa nói tới việc chưa biết sẽ sống sao khi thu nhập càng eo hẹp”.

Chị Hiền không hy vọng nhiều ở kỳ thi tuyển viên chức bởi bản thân chị từng thất bại ở 2 kỳ thi trước. “Thiết nghĩ thay vì trao cho chúng tôi những cái danh hiệu tài năng hay chiến sĩ thi đua thì hãy cho chúng tôi cơ hội để có thể được cống hiến khả năng tới các học sinh và ngành giáo dục huyện nhà”, chị Hiền bức xúc.

{keywords}
Cô Hiền dựa vào người đồng nghiệp của mình trong buổi chia sẻ với VietNamNet.

“Cũng phải hơn 10 năm nay rồi năm nào cũng có học sinh đạt giải của thành phố”- thầy Nguyễn Văn Hùng (giáo viên dạy tiếng Anh của Trường THCS Phú Minh) cho rằng thật chua xót nếu mai này mình bị mất việc vì không qua nổi kỳ thi viên chức.

Bản thân thầy Hùng là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở nhiều năm, từng đạt giải Nhất cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, giải Ba cấp thành phố và thậm chí được huyện giao cho việc đào tạo học sinh giỏi dự thi cấp thành phố.

Tuy nhiên, anh cho rằng việc đánh giá giáo viên qua một kỳ thi hoàn toàn có thể may rủi, không thể chính xác bằng cả quá trình.

“Tôi thấy thất vọng bởi chúng tôi đã cống hiến từng đó năm, thậm chí thành phố cũng đã trao tặng những giải thưởng nhưng đến giờ phút này như trong tay không có gì cả. Nếu như trước kia khi còn trẻ thì chúng tôi có thể chuyển sang một ngành nghề khác để làm. Đánh đổi cả cuộc đời với một kỳ thi như thế này tôi nghĩ không hợp lý”. 

{keywords}
 

“Đều được đào tạo từ những trường đại học nhưng giờ lâm vào cảnh tiến thoái lưỡng nan, dở khóc dở cười. Nếu mất việc thực sự chúng tôi suy sụp tinh thần. Bởi ở tuổi này chúng tôi chẳng thể xin việc được ở đâu nữa bởi chẳng cơ quan nhà nước nào nhận chúng tôi vào làm việc nữa”, cô Bùi Hương Lan, (giáo viên dạy Văn tại Trường THCS Đức Hoà với 25 năm công tác) không cầm được những giọt nước mắt.

Chị Nguyễn Thị Nga thì không nhắc đến bản thân mình mà mang theo một tập dày những bằng khen về chuyên môn, đóng góp của đồng nghiệp Nguyễn Hương Trà. Cô Trà cũng là giáo viên hợp đồng 20, dạy cùng trường chị nhưng hiện phải nhập viện.

Chị Nga kể đồng nghiệp mình là một trong 10 người tốt việc tốt của thành phố năm 2014, là giáo viên cốt cán trong bồi dưỡng học sinh giỏi của huyện, 15 năm liền đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 7 năm liền có sáng kiến kinh nghiệm loại B cấp thành phố. “Chị ấy liên tục có những lứa học sinh giỏi cấp thành phố, đạt rất nhiều giấy khen các cấp nếu tới đây không thi qua được và thất nghiệp thì vô lý quá”.

Nói đoạn, chị Nga bày cho chúng tôi xem xấp bằng khen dày cộm cho thấy những nỗ lực cống hiến và khả năng của đồng nghiệp mình.

{keywords}
 

Với những cống hiến, tất cả họ mong có những cơ chế, chính sách phù hợp, nhân văn để đảm bảo cho 256 giáo viên tiếp tục được làm việc cống hiến trong ngành, có thu nhập trang trải cuộc sống, nuôi gia đình.

Nhiều lá đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng nhưng chưa được xem xét. Điều đó có nghĩa, nhiều giáo viên trên dưới tuổi 50, thậm chí chỉ còn 2 năm nữa nghỉ hưu, cũng sẽ phải bước vào cuộc thi đầy khốc liệt này. Trường hợp thi không trúng tuyển hoặc không thi thì sẽ bị cắt hợp đồng vào tháng 5/2020.

Để làm rõ hơn vấn đề này, VietNamNet đã làm việc với đại diện phòng Nội vụ, UBND huyện Sóc Sơn. Chi tiết mời quý độc giả theo dõi đón đọc bài sau.

Thanh Hùng - Thúy Nga

Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc

Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc

256 giáo viên cấp tiểu học và THCS tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội), trong đó có những người đã cống hiến gần 30 năm trong ngành giáo dục, đồng loạt “kêu cứu” trước nguy cơ sắp mất việc.

" />

Giáo viên có cả 'quyển bằng khen' đứng trước nguy cơ bị đá ra khỏi ngành

Nhận định 2025-05-02 06:42:22 62897

Những ngày qua,áoviêncócảquyểnbằngkhenđứngtrướcnguycơbịđárakhỏingàgiá vang hôm nay trên địa bàn huyện Sóc Sơn (Hà Nội), nhiều giáo viên như chết lặng khi hay thông tin số phận họ sẽ được quyết định sau cuộc thi tuyển viên chức trong năm tới. Họ là những giáo viên dạy hợp đồng lâu năm, người ít thì 6-7 năm, nhiều cũng ngót nghét gần 30 năm.

Trong số này, nhiều người từng là giáo viên giỏi cấp huyện, thành phố, thậm chí nhận được kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục, nhưng giờ đây đứng trước kỳ thi tuyển viên chức quyết định được tiếp tục hoặc chấm dứt nghề giáo.

{ keywords}
 

Không ít trong số 256 giáo viên này hiện giữ các chức vụ gần như chủ chốt ở các tổ chuyên môn, các nhà trường.

Họ cho rằng cuộc thi là cuộc chơi “không cân sức” và thiếu công bằng, khách quan, thậm chí vô lý bởi việc thi tuyển cùng với các sinh viên vừa tốt nghiệp còn trẻ với những chương trình đào tạo mới.

“Kỳ thi này có thể là tin vui với các cháu sinh viên mới ra trường nhưng lại là một “thảm kịch” với chúng tôi. Những năm 90, thế hệ chúng tôi chỉ được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, còn ngoại ngữ lại không được dạy trong trường THPT. Sau này học đại học, chúng tôi được đào tạo tiếng Nga – Pháp chứ không phải tiếng Anh. Bởi vậy, nếu chúng tôi thi viên chức cùng các thế hệ mới ra trường sẽ là một cuộc chạy đua không cân sức giữa hai thế hệ. Cái chúng tôi có là sự say mê, tâm huyết, kinh nghiệm nhưng lại không thể mang ra để hoàn thành yêu cầu của cuộc thi”, cô giáo Lê Thị Thu Nguyệt (Trường THCS Minh Phú) giải thích.

{ keywords}
 

Những đợt thi tuyển trước đây, nhiều người trong số họ mắc phải những rào cản như không có hộ khẩu Hà Nội, rồi có những môn thì từ ngày họ đi dạy không có một kỳ thi tuyển nào.

Cô Vũ Thị Yến (giáo viên dạy môn Ngữ văn, Trường THCS Phú Minh) cũng cho biết từ năm 1998 đến nay, trên địa bàn huyện Sóc Sơn chưa một lần tổ chức thi công chức cho giáo viên môn Ngữ văn.

Về Sóc Sơn từ những ngày huyện còn thiếu rất nhiều giáo viên với tấm bằng đại học chính quy, chị Yến kể ngày đó thế hệ chị được chào đón và có thể nói là một trong những người "cứu" cho giáo dục địa phương những năm khó khăn nhất.

Clip: Cô giáo Sóc Sơn kêu cứu với phóng viên VietNamNet chiều 26/3. 

“Năm 1998 có kỳ thi thì khi đó tôi lại chưa có hộ khẩu ở Hà Nội. Nhưng từ sau đó đến nay thì chưa có một kỳ thi tuyển viên chức nào. Tức là có thể nói bản thân tôi chưa bao giờ được tham gia một kỳ thi tuyển viên chức nào”.

Cô Yến kể nhiều năm liền là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua và là tổ trưởng tổ chuyên môn của nhà trường. Cô từng là giáo viên dạy giỏi cấp huyện, được kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục và 2 lần được tăng lương trước kỳ hạn.   

“Năng lực của chúng tôi hoàn toàn được ghi nhận trên thực tế hằng năm qua học sinh, phụ huynh và tập thể nhà trường” – vì vậy cô Yến cho rằng nhà nước cần có chế độ, chính sách để ghi nhận những đóng góp, năng lực và thành tích của các giáo viên đang thực sự đảm đương những vai trò, trách nhiệm trong các trường.

“Năng lực của một giáo viên như tôi được chứng minh trong suốt 24 năm chẳng lẽ được định đoạt bằng một bài thi, một kỳ thi. Chúng tôi không phải không có năng lực, hay sợ các kỳ thi nhưng một bài thi thì không thể đánh giá được hết tất cả. Không ít giáo viên lọt qua kỳ thi biên chế nhưng vào trường thì không thể hiện được năng lực”, cô Yến nói.  

{ keywords}
 

Chị Nguyễn Thị Thơm (Trường Tiểu học Thị trấn Sóc Sơn) cũng chia sẻ bản thân năm nào cũng có học sinh giỏi dự thi thành phố, nhận được nhiều bằng khen. “Chúng tôi nghĩ mình cũng có chuyên môn nhất định thể hiện qua những minh chứng đó chứ không phải nói suông. Nhưng với việc thi tuyển thì không ai tự tin”.

Chị Thơm nói vậy bởi từng tham gia dự thi 2 lần nhưng bị trượt. “Nhiều người đỗ về trường nhưng rồi nhiều việc vẫn phải về tay tôi làm, từ bồi dưỡng học sinh giỏi,… Thậm chí, hiệu trưởng còn bảo là hướng dẫn việc cho giáo viên mới trúng tuyển về trường. Như vậy tôi nghĩ bây giờ có đi thi thì 100% tôi lại vẫn sẽ trượt bởi tôi từng đi thi và chứng kiến”, chị Thơm nói rồi bật khóc nức nở.  

{ keywords}
Những giọt nước mắt đã lăn trên má cô giáo Nguyễn Thị Thơm.

Làm trong ngành được 20 năm, cô Nguyễn Thị Thu Hiền (giáo viên dạy tiếng Anh Trường Tiểu học Thanh Xuân A) từng đạt giải 3 cuộc thi giáo viên dạy giỏi, nhiều năm được nhà trường cử đi tham gia cuộc thi giáo viên tài năng.

“Tôi thấy mình cũng không đến nỗi là không có năng lực; nhưng tới đây sau cuộc thi có thể thành thất nghiệp. Đó là một sự xấu hổ vô cùng, chưa nói tới việc chưa biết sẽ sống sao khi thu nhập càng eo hẹp”.

Chị Hiền không hy vọng nhiều ở kỳ thi tuyển viên chức bởi bản thân chị từng thất bại ở 2 kỳ thi trước. “Thiết nghĩ thay vì trao cho chúng tôi những cái danh hiệu tài năng hay chiến sĩ thi đua thì hãy cho chúng tôi cơ hội để có thể được cống hiến khả năng tới các học sinh và ngành giáo dục huyện nhà”, chị Hiền bức xúc.

{ keywords}
Cô Hiền dựa vào người đồng nghiệp của mình trong buổi chia sẻ với VietNamNet.

“Cũng phải hơn 10 năm nay rồi năm nào cũng có học sinh đạt giải của thành phố”- thầy Nguyễn Văn Hùng (giáo viên dạy tiếng Anh của Trường THCS Phú Minh) cho rằng thật chua xót nếu mai này mình bị mất việc vì không qua nổi kỳ thi viên chức.

Bản thân thầy Hùng là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở nhiều năm, từng đạt giải Nhất cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, giải Ba cấp thành phố và thậm chí được huyện giao cho việc đào tạo học sinh giỏi dự thi cấp thành phố.

Tuy nhiên, anh cho rằng việc đánh giá giáo viên qua một kỳ thi hoàn toàn có thể may rủi, không thể chính xác bằng cả quá trình.

“Tôi thấy thất vọng bởi chúng tôi đã cống hiến từng đó năm, thậm chí thành phố cũng đã trao tặng những giải thưởng nhưng đến giờ phút này như trong tay không có gì cả. Nếu như trước kia khi còn trẻ thì chúng tôi có thể chuyển sang một ngành nghề khác để làm. Đánh đổi cả cuộc đời với một kỳ thi như thế này tôi nghĩ không hợp lý”. 

{ keywords}
 

“Đều được đào tạo từ những trường đại học nhưng giờ lâm vào cảnh tiến thoái lưỡng nan, dở khóc dở cười. Nếu mất việc thực sự chúng tôi suy sụp tinh thần. Bởi ở tuổi này chúng tôi chẳng thể xin việc được ở đâu nữa bởi chẳng cơ quan nhà nước nào nhận chúng tôi vào làm việc nữa”, cô Bùi Hương Lan, (giáo viên dạy Văn tại Trường THCS Đức Hoà với 25 năm công tác) không cầm được những giọt nước mắt.

Chị Nguyễn Thị Nga thì không nhắc đến bản thân mình mà mang theo một tập dày những bằng khen về chuyên môn, đóng góp của đồng nghiệp Nguyễn Hương Trà. Cô Trà cũng là giáo viên hợp đồng 20, dạy cùng trường chị nhưng hiện phải nhập viện.

Chị Nga kể đồng nghiệp mình là một trong 10 người tốt việc tốt của thành phố năm 2014, là giáo viên cốt cán trong bồi dưỡng học sinh giỏi của huyện, 15 năm liền đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 7 năm liền có sáng kiến kinh nghiệm loại B cấp thành phố. “Chị ấy liên tục có những lứa học sinh giỏi cấp thành phố, đạt rất nhiều giấy khen các cấp nếu tới đây không thi qua được và thất nghiệp thì vô lý quá”.

Nói đoạn, chị Nga bày cho chúng tôi xem xấp bằng khen dày cộm cho thấy những nỗ lực cống hiến và khả năng của đồng nghiệp mình.

{ keywords}
 

Với những cống hiến, tất cả họ mong có những cơ chế, chính sách phù hợp, nhân văn để đảm bảo cho 256 giáo viên tiếp tục được làm việc cống hiến trong ngành, có thu nhập trang trải cuộc sống, nuôi gia đình.

Nhiều lá đơn “kêu cứu” đã được gửi tới các cơ quan chức năng nhưng chưa được xem xét. Điều đó có nghĩa, nhiều giáo viên trên dưới tuổi 50, thậm chí chỉ còn 2 năm nữa nghỉ hưu, cũng sẽ phải bước vào cuộc thi đầy khốc liệt này. Trường hợp thi không trúng tuyển hoặc không thi thì sẽ bị cắt hợp đồng vào tháng 5/2020.

Để làm rõ hơn vấn đề này, VietNamNet đã làm việc với đại diện phòng Nội vụ, UBND huyện Sóc Sơn. Chi tiết mời quý độc giả theo dõi đón đọc bài sau.

Thanh Hùng - Thúy Nga

Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc

Hơn 250 giáo viên Sóc Sơn bàng hoàng trước nguy cơ mất việc

256 giáo viên cấp tiểu học và THCS tại huyện Sóc Sơn (Hà Nội), trong đó có những người đã cống hiến gần 30 năm trong ngành giáo dục, đồng loạt “kêu cứu” trước nguy cơ sắp mất việc.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/393e699110.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brentford, 01h30 ngày 2/5: Cầm chân nhau

"Công ty tôi đã một vài lần tuyển những bạn trẻ chuộng phong cách bụi bặm với tóc nhuộm vàng, bấm khuyên mũi, khuyên tai và xăm hai bên cánh tay. Tất nhiên, tôi không ép buộc các bạn quá mức, nhưng rồi cuối cùng phải từ bỏ sự dễ dãi đó và đặt ra những quy định cụ thể về trang phục và tác phong ở nơi làm việc.

Thực tế, công ty tôi không kỳ thị các bạn nhưng đối tác thì ngược lại. Nhiều lần tôi cử các bạn đại diện tiếp đón khách, vì tôi đánh giá cao khả năng giao tiếp và ứng xử của bạn. Thế nhưng, khách hàng của tôi đã gửi email và thể hiện sự không hài lòng về người tiếp đón. Trong đó có một khách hàng nói rằng cảm thấy không được tôn trọng khi chúng tôi đề cử một bạn nhân viên nhuộm tóc lòe loẹt, bấm ba khuyên trên tai trong đoàn tiếp đón".

Đó là chia sẻ của độc giả Machgiaoxung quanh câu chuyện "Người trẻ bị 'dán nhãn' hư hỏng vì ngoại hình". Một khảo sát của VnExpress với gần 2.000 độc giả cho kết quả gần 50% cho biết không muốn làm việc chung với người có hình xăm trên cơ thể. Phải chăng người trẻ đang bị áp đặt những quy chuẩn của thế hệ trước?

Là một người thuộc thế hệ Z, bạn đọc Nguyentieuyenbày tỏ quan điểm: "Tôi sinh năm 1999, nhưng thực sự cũng thấy rất ngán ngẩm với những bạn có phong cách quá phóng khoáng, cá tính nơi làm việc. Tùy theo tính chất từng ngành nghề, với những công việc liên quan đến sáng tạo thì tôi không nói, nhưng nhiều công việc yêu cầu sự chỉn chu, nhã nhặn nên đòi hỏi các bạn nhân viên cũng phải chuẩn mực.

Cứ hình dung giáo viên mà xăm mình thì học sinh sẽ đua đòi theo. Bộ đội, công an dầm mưa dãi nắng nhưng vẫn yêu cầu chuẩn mực không xăm mình, không xỏ khuyên là vậy. Đến công sở mà nhuộm đầu tóc quá sặc sỡ, xỏ khuyên nhiều, khách hàng sẽ đánh giá tổ chức không chuyên nghiệp thông qua hình ảnh cá nhân. Không tạo được thiện cảm cho khách hàng thì doanh nghiệp sẽ mất đi rất nhiều cơ hội".

>> 'Nhiều người trẻ xăm mình dễ dãi'

Trong khi đó, với quan điểm trái chiều, độc giảFong.nguyen phản biện: "Thực tế, thế giới đã phát triển và nhiều người đã có cái nhìn khác hơn về việc xăm mình, xỏ khuyên rồi. Việc xăm mình, xỏ khuyên hay mặc đồ cá tính chỉ là cách thể hiện sở thích bản thân. Bạn có quyền không thích, nhưng bạn không có quyền 'dán nhãn', phán xét nhân cách và đối xử phân biệt với những người có sở thích như vậy.

Trên đời này không thiếu người xấu xăm mình, nhưng cũng không thiếu người ăn mặc chỉn chu, gọn gàng, da dẻ sạch trơn, không một khuyên trên người mà vẫn là tội phạm như bình thường. Chính các bạn lại là người phiến diện, đánh giá người khác dựa trên định kiến cá nhân được rèn rũa từ tư tưởng cổ hủ".

Ủng hộ giới trẻ tự tin thể hiện cá tính, bạn đọc Fool nhấn mạnh: "Ở công ty tôi, hầu hết các bạn trẻ đều có hình xăm. Hầu hết các bạn đều rất giỏi trong lĩnh vực của mình. Ở văn phòng, các bạn có thể ăn mặc tương đối thoải mái, nhuộm tóc, xỏ khuyên cũng không mấy ai quan tâm. Mọi người đều lo tập trung làm việc của mình và làm tốt là được. Những việc khác tôi không mấy quan tâm. Đi làm là để cùng nhau tạo ra giá trị, tăng doanh thu, lợi nhuận để công ty có thể trả lương cao và phúc lợi tốt cho nhân viên, chứ không phải soi mói nhau tấm áo, manh quần.

Giữa một bạn có năng lực chuyên môn và thái độ tốt và có xăm hình, với một bạn trình độ làng nhàng, thái độ tốt và không xăm mình thì bạn sẽ chọn ai? Những công việc đòi hỏi ngoại hình để giao tiếp với khách hàng sẽ có quy tắc riêng, nhưng thực tế là bây giờ nhân viên của tôi có hình xăm đi gặp khách hàng cũng chẳng mấy ai quan tâm và không ảnh hưởng gì đến công việc.

Xã hội đã tiến bộ, lớp trẻ mới là những người định hình tương lai. Thực tế, người trẻ dưới 30 tuổi đang dần chiếm đa số trong hầu hết các công ty. Rất nhiều người trong số họ có nhuộm tóc hoặc có hình xăm, một số ít có xỏ khuyên. Nếu kỳ thị họ thì bạn sẽ tuyển ai vào làm việc? Quy tắc quá cứng nhắc thì bạn sẽ chỉ tuyển được những người mà chẳng ai muốn tuyển. Chỉ 20 năm nữa thì chúng ta sẽ lùi vào bóng tối, các bạn trẻ ngày nay mới là người làm chủ xã hội. Nếu chúng ta quá khắt khe với họ bây giờ, rồi lúc đó chúng ta sẽ đi về đâu?".

">

Phán xét nhân viên Gen Z nhuộm tóc, xăm mình

Không phải vô cớ mà phụ nữ thường hay than rằng chồng mình trước và sau cưới khác xa nhau. Tất cả đều nằm ở cách hành xử của đàn ông dành cho người phụ nữ của mình không còn được tâm lý và rộng lượng như thuở mới yêu khiến các bà vợ khó tránh khỏi cảm giác hụt hẫng.

Chia sẻ về cuộc sống hôn nhân bí bách mệt mỏi của mình, mới đây 1 người vợ trẻ đã lên mạng xã hội kể: "Em mới kết hôn có 2 năm thôi mà thấy mệt mỏi, căng thẳng không tả nổi. Lúc yêu, chồng em tỏ ra tâm lý chứ cưới về rồi thì sống thiếu trách nhiệm vô cùng. Mới yêu hứa hẹn đủ điều bảo sau cưới sẽ chí thú làm ăn cùng vợ lo toan gia đình. Thực tế ngược lại, cưới xong anh sống vô trách nhiệm. Đã vậy thi thoảng sang nhà em, bố mẹ vợ sốt ruột góp ý bảo phải chịu khó chí thú làm ăn thì anh lại để bụng, quay ra ghét luôn cả bố mẹ vợ. Anh bảo ông bà coi thường con rể thì cũng đừng mong con rể tôn trọng lại.

Vừa sang tới cổng đã thấy con gái bị chồng mắng ăn hại, bố vợ lập tức có màn ra tay dạy rể khiến ai cũng bất ngờ - Ảnh 1.

Bài chia sẻ của người vợ

Điều em ghét nhất ở chồng là động tí anh lại kể tội vợ với nhà ngoại kiểu như đổ lỗi, dằn mặt bố mẹ em vì không biết dạy con gái. Cứ thấy bố mẹ vợ sang chơi là chê vợ lười, vợ vụng. Em đi làm quần quật cả ngày về còn phải cắm cổ lo cơm nước nhà cửa, chăm con. Anh ấy hôm nào về cũng nằm vắt chân chơi game, nghe nhạc. Đơn giản là vợ bảo tắm cho con giúp mà anh còn quát thượng: 'Thằng này đi làm về mệt rồi, đừng có hành'.

Chồng quá ích kỷ khiến người vợ mệt mỏi. Cô tâm sự rằng sống với chồng 2 năm, cô chưa từng được chồng quan tâm san sẻ việc gia đình, anh cũng chưa từng nghĩ cho cảm giác của vợ. Với anh, vợ giống như người giúp việc trong nhà còn anh là ông chủ. Nhiều khi nản lòng, cô cũng từng nghĩ tới chuyện buông tay nhưng vì con, cô lại cố.

"Hôm qua cũng vậy, em mải nấu cơm bảo chồng để mắt tới con nhưng anh cứ dán mắt vào màn hình điện thoại. Lúc em vừa quay lên thì con trèo cầu thang ngã lộn 4 bậc, mẹ chạy đỡ không kịp, thằng bé đau quá khóc thét, trán mặt tím hết cả vào.

Đúng lúc bố đẻ em sang nhà, chồng em vừa thấy ông chạy ngay ra chỉ mặt vợ: 'Đấy bố xem con gái bố có phải diện ăn hại không. Chỉ mỗi việc trông con thôi mà cũng không nên hồn, để thằng bé ngã lộn cầu thang như vậy. Cứ bảo sao con phải quát, phải mắng. Hôm nay có bố sang tận mắt thấy nhé, không lại bảo con đổ oan cho vợ'.

Đang xót con, em chẳng buồn để ý tới mấy lời chồng nói. Tuy nhiên bố em chỉ cười nhạt rồi bảo: 'Ừ, tôi đứng ngoài ngõ tận mắt chứng kiến cả rồi. Anh nằm vắt chân chơi điện tử như ông hoàng để mình con gái tôi vừa nấu cơm vừa lau nhà lại còn phải trông con. Nhìn con tôi có khác gì con robot đâu. Con tôi có 3 đầu 6 tay thì cũng không phục vụ kịp 1 người chồng như anh. Vậy mà anh còn đứng đây mà trách nó.

Anh làm chồng làm cha mà sống thiếu trách nhiệm, đi làm về không đỡ đần vợ còn trách móc gì. Nếu anh thấy con gái tôi vô dụng quá thì để tôi đón con bé về chứ nhìn nó sống với anh thế này tôi cũng xót lắm. Chỉ cần con gái tôi gật đầu là nhà tôi rộng cửa đón nó về'.

Nghe bố vợ nói, chồng em im thít luôn không dám cãi lại lời nào bởi anh cũng phần nào hiểu tính bố vợ. Lúc ông quay sang hỏi ý em, mặt anh cũng biến sắc nhưng vì sĩ diện nên không dám lên tiếng. Thực tình là em cũng vì con mà cố nhắm mắt cho qua. Có điều hôm ấy tuy chồng em không nhận sai song từ hôm sau có vẻ biết điều hơn, đi làm về là cất điện thoại chơi với con đỡ vợ".

Với người chồng ích kỷ, coi sự hi sinh của vợ là bổn phận họ phải gánh thì sự chính những điều thẳng thật bố vợ trong câu chuyện trên sẽ là "đơn thuốc đặc trị" chữa dứt điểm căn bệnh ích kỷ đó. Vậy nên "màn dạy rể" trên của bố vợ được rất nhiều người tán thành. Họ cho rằng, chàng rể này đáng được nhận bài học như thế.

Theo Gia đình và Xã hội

Chồng chê vợ trước mặt bố vợ

Chồng chê vợ trước mặt bố vợ

Vợ đẻ chưa đầy 1 tháng mà ngày phải lo cơm nước quần áo, đêm ôm con. Thậm chí em bị tắc tia sữa sốt 40 độ, nằm đắp chăn rên anh cũng mặc kệ..., người vợ kể.

">

Thấy con gái bị chồng mắng, ông bố có màn ra tay dạy rể khiến ai cũng bất ngờ

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs PSG, 2h00 ngày 30/4

Vợ xích chồng đầu giường suốt 20 năm

{keywords}

Jody, Jodie và Gabe đã hoàn thành vụ cá cược “điên khùng”.

Jody Bragger, Jodie Gauld và Gabe Ghiglione (tới từ Anh) đã trải qua một hành trình gian nan đòi hỏi cả những nỗ lực về tinh thần cũng như thể chất.

Sau khi Jody và Gabe uống một vài ly, cả ba đã quyết định chọn điểm đến của mình bằng cách xoay tròn quả địa cầu và chỉ vào một điểm ngẫu nhiên. Trước đó, họ đã hứa hẹn sẽ hoàn thành đường chạy ở bất cứ nơi nào ngón tay của họ chỉ vào. Và rồi số phận đã đưa họ đến Tajikistan ở Trung Á. 

Họ đã chạy từ biên giới Afghanistan sang Trung Quốc, băng qua thung lũng Bartang, nơi được biết đến là một trong những khu vực xa xôi, hoang vắng nhất trên thế giới và vượt qua dãy núi Pamir. Họ đã chạy vài chục cây số mỗi ngày trong cái nóng như thiêu đốt và ở độ cao lớn.

Jody nói: “Vụ cá cược trong cơn say trở thành nỗi ám ảnh của tôi. Tôi chẳng biết gì về Tajikistan. Tôi từng là một sĩ quan quân đội ở Afghanistan. Chúng tôi bắt đầu với một tấm bản đồ và một ý tưởng sơ bộ về tuyến đường, sau đó là những ngày nóng, khô và những đêm lạnh băng giá”.

“Đối với bất kỳ ai, 400km là một chặng đường dài, nhưng trong sâu thẳm chúng tôi nghĩ rằng mình có thể làm được. Chúng tôi không thực sự biết điều gì sẽ xảy ra, nhưng tôi đoán đó là kiểu phiêu lưu hào hứng nhất”.

{keywords}

Bộ ba phải đối mặt với nhiều trở ngại về tinh thần và thể chất trong cuộc hành trình.

Trong suốt cuộc hành trình, bộ ba phải đối mặt với nhiều trở ngại, bao gồm việc xin cấp thị thực, bệnh tật, chấn thương và các trở ngại từ tự nhiên như chạy ở độ cao lớn và điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

Có thời điểm, họ phải vượt qua một cao nguyên có độ cao lên tới 7.649m - được gọi là nóc nhà của thế giới, nằm gần đỉnh của dãy núi Pamir.

Jody nhớ lại: “Những hình dung ban đầu không như thực tế khắc nghiệt. Tôi có thể mô tả rằng cứ như có một ai đó liên tục đập búa tạ vào xương ức mỗi khi bạn thở”.

Tuy nhiên, sau 7 ngày, họ đã hoàn thành cuộc hành trình của mình và đến hồ Karakul. “Hành trình này chưa bao giờ có một sự bắt đầu hay về đích cụ thể, cũng không phải là chinh phục một dãy núi nào đó, hay trở thành người nhanh nhất thực hiện được. Nó đơn giản chỉ là chạy qua một nơi mà chúng tôi chưa từng nghe đến trước đây” - Jody nói.

{keywords}

Khu vực này là một trong những vùng hoang vu nhất trên trái đất.

Trong khi Jody là người tổ chức chính của chuyến đi, anh cũng nói rằng anh ấy sẽ không thể thực hiện được nếu không có Gabe và Jodie. Gabe, người gốc Toronto, chưa bao giờ chạy đường trường trước đây nhưng cũng quyết định tham gia. “Tôi thích tham gia những thứ bất ngờ. Khi tôi đặt tâm trí vào điều gì, tôi sẽ theo đuổi nó và sẽ biến nó trở thành sự thật”.

Khi Jody cần người chạy thứ ba, Gabe đã gợi ý người bạn của mình là Jodie, đến từ Cornwall.

Jodie nói: “Gabe đã gọi cho tôi và hỏi xem liệu tôi có muốn chạy cùng họ trong 10 ngày ở Tajikistan và tôi cảm thấy rất hào hứng. Nên tôi đã tham gia”.

{keywords}

Toàn bộ tuyến đường của họ được bao quanh bởi những ngọn núi tuyệt đẹp. 

Đăng Dương(Theo Mirror)

Cãi thua vợ, anh chồng chạy bộ 30km về nhà ngoại

Cãi thua vợ, anh chồng chạy bộ 30km về nhà ngoại

Sau khi thấy con rể chạy về, mẹ vợ đã ra hình phạt bắt con gái mình chạy bộ ngược về nhà hai vợ chồng.

">

3 thanh niên chạy bộ 400km sau một cơn say

">

Con trai 16 tuổi của tôi nhận được lời tỏ tình từ bạn đồng giới

友情链接