Trong hơn 1 tháng, cơ quan quản lý tần số đã phát hiện 10 vụ sử dụng 11 trạm BTS giả để phát tán tin rác, tin lừa đảo tại 7 tỉnh, thành phố. (Ảnh Cục Tần số vô tuyến điện cung cấp)

Ông An Xuân Hải cũng cho hay, thời gian gần đây, tình trạng tin nhắn quảng cáo, tin nhắn lừa đảo xuất hiện không ít, đáng chú ý là tin nhắn brandname - tin nhắn thương hiệu giả mạo ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân, gây thiệt hại cho người dân, đồng thời gây bức xúc trong dư luận.

Qua theo dõi trên hệ thống kỹ thuật và tiếp nhận phản ánh từ các nhà mạng, Cục Tần số vô tuyến điện và các Trung tâm tần số vô tuyến điện khu vực đã phối hợp với cơ quan công an triển khai theo dõi, kiểm soát, xác định nguồn tín hiệu, vị trí lắp đặt sử dụng trạm BTS giả để truy vết.

Trạm phát sóng BTS giả có kích thước nhỏ gọn với thiết bị phát nhỏ hơn CPU của máy tính. Các BTS giả này được kết nối với máy tính xách tay, thuận tiện để các đối tượng mang theo trên xe ô tô di chuyển đi phát tán tin rác.

Điểm mới của các vụ sử dụng BTS giả bị phát hiện và xử lý thời gần đây là các đối tượng chọn phương thức mang theo thiết bị trên xe ô tô và di chuyển qua những nơi tập trung đông người để phát tán tin nhắn lừa đảo, thay vì thuê địa điểm cố định đặt trạm BTS giả như giai đoạn trước.

Sở dĩ các đối tượng chọn cách phát tán tin nhắn khi di chuyển vừa là để tránh bị phát hiện, vừa có thể cơ động đến được nhiều khu dân cư, nơi tập trung đông người nhằm đạt mục đích phát tán càng nhiều tin nhắn lừa đảo, tin nhắn rác càng tốt. “Thực tế, cách thức này đã khiến cho việc xác định, phát hiện nguồn tín hiệu của BTS giả hết sức phức tạp, mất nhiều thời gian, nhân lực. Đội ngũ của các Trung tâm tần số khu vực đã rất vất vả trong quá trình truy vết, phát hiện các vụ sử dụng trạm BTS giả”, ông An Xuân Hải chia sẻ.

Bên cạnh sự phối hợp của cơ quan công an, vai trò thực chiến của nhân sự thuộc các trung tâm tần số vô tuyến điện trong việc phát hiện các vụ sử dụng trạm BTS giả là rất lớn. (Ảnh Cục Tần số vô tuyến điện cung cấp)

Vị Trưởng phòng Thanh tra, Cục Tần số vô tuyến điện cho biết thêm, các trạm BTS giả được khai báo những thông số kỹ thuật giống với trạm BTS thật (trạm 4G, 2G). Khi thuê bao di động đến gần BTS giả, do chịu cường độ sóng giả mạnh, thuê bao bị tạm chuyển sang trạm giả quản lý, bằng cách hạ tín hiệu 4G xuống 2G để gửi tin nhắn phục vụ mục đích của đối tượng xấu.

“Đây chính là lỗ hổng bảo mật của công nghệ di động GSM 2G, chỉ yêu cầu mạng xác thực người dùng chứ không yêu cầu người dùng xác thực lại mạng, vậy nên bị kẻ xấu lợi dụng để phát tán tin nhắn giả mạo. Nhiều quốc gia đang dùng GSM 2G cũng gặp phải thách thức này”, ông An Xuân Hải phân tích.

Qua các vụ việc sử dụng BTS giả để tán phát tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, Cục Tần số vô tuyến điện khuyến nghị người dân cần cảnh giác, tuyệt đối không truy cập vào ứng dụng, đường link lạ không rõ nguồn gốc. Đặc biệt là, không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu để đề phòng bị đối tượng xấu đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản, đông thời kịp thời thông báo cho cơ quan chức năng, công an nơi gần nhất để ngăn chặn, xử lý.

Cảnh báo phương thức dùng BTS giả mạo phát tán tin nhắn lừa người dùng ngân hàng

Theo Cục An toàn thông tin, các tin nhắn mạo danh tổ chức tài chính, ngân hàng để gửi những nội dung giả mạo, lừa đảo người dùng thời gian gần đây đã được kẻ xấu phát tán qua các thiết bị phát sóng di động (BTS) giả mạo.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Xử lý thêm 2 vụ dùng trạm BTS giả phát tán tin nhắn lừa đảo

时间:2025-01-27 10:45:06 出处:Bóng đá阅读(143)

Trong kết luận tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý I/2023 của Bộ TT&TT với các đối tượng quản lý diễn ra ngày 7/4,ửlýthêmvụdùngtrạmBTSgiảpháttántinnhắnlừađảkq bd ngoai hang anh người đứng đầu ngành TT&TT nhận định, BTS giả mạo cũng tương tự như SIM giả, chúng ta đã xử lý được SIM giả thì sẽ giải quyết được BTS giả. Bộ TT&TT sẽ xử lý mạnh để giải quyết tình trạng phổ biến BTS giả.

Theo số liệu của Bộ TT&TT, trong tháng 3/2023, Bộ đã phát hiện và chuyển cơ quan chức năng điều tra, xử lý 8 vụ sử dụng trạm phát sóng BTS giả để phát tán tin nhắn rác, tin nhắn quảng cáo, tin nhắn giả mạo... với mục đích lừa đảo người dân tại TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Gia Lai, Quảng Nam, Thanh Hóa.

Thông tin với VietNamNet vào chiều ngày 7/4, ông An Xuân Hải, Trưởng phòng Thanh tra, Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) cho biết, trong những ngày đầu tháng 4, cơ quan này cùng các Trung tâm tần số khu vực đã phối hợp với Công an phát hiện 2 vụ sử dụng trạm phát sóng BTS giả để phát tán tin nhắn lừa đảo.

Được phát hiện trên địa bàn 2 tỉnh Thái Nguyên và Hưng Yên, ở cả 2 vụ dùng BTS giả này, các đối tượng sử dụng ô tô chở thiết bị đến khu tập trung dân cư đông đúc để phát tán tin nhắn rác, tin nhắn quảng cáo, tin nhắn giả mạo và đang thực hiện hành vi thì đã bị phát hiện bắt quả tang. Hiện tại, Cục Tần số vô tuyến điện đã bàn giao vụ việc cho cơ quan công an thụ lý.

Như vậy, chỉ tính từ đầu tháng 3 đến nay,  cơ quan quản lý tần số đã phát hiện 10 vụ sử dụng 11 trạm BTS giả để phát tán tin rác, tin lừa đảo tại 7 tỉnh, thành phố trên cả nước. Được biết, cơ quan Công an cũng đã bắt giữ 11 đối tượng trực tiếp thực hiện, tham gia vào vận hành việc phát tán phát tin rác, tin lừa đảo.

Trong hơn 1 tháng, cơ quan quản lý tần số đã phát hiện 10 vụ sử dụng 11 trạm BTS giả để phát tán tin rác, tin lừa đảo tại 7 tỉnh, thành phố. (Ảnh Cục Tần số vô tuyến điện cung cấp)

Ông An Xuân Hải cũng cho hay, thời gian gần đây, tình trạng tin nhắn quảng cáo, tin nhắn lừa đảo xuất hiện không ít, đáng chú ý là tin nhắn brandname - tin nhắn thương hiệu giả mạo ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân, gây thiệt hại cho người dân, đồng thời gây bức xúc trong dư luận.

Qua theo dõi trên hệ thống kỹ thuật và tiếp nhận phản ánh từ các nhà mạng, Cục Tần số vô tuyến điện và các Trung tâm tần số vô tuyến điện khu vực đã phối hợp với cơ quan công an triển khai theo dõi, kiểm soát, xác định nguồn tín hiệu, vị trí lắp đặt sử dụng trạm BTS giả để truy vết.

Trạm phát sóng BTS giả có kích thước nhỏ gọn với thiết bị phát nhỏ hơn CPU của máy tính. Các BTS giả này được kết nối với máy tính xách tay, thuận tiện để các đối tượng mang theo trên xe ô tô di chuyển đi phát tán tin rác.

Điểm mới của các vụ sử dụng BTS giả bị phát hiện và xử lý thời gần đây là các đối tượng chọn phương thức mang theo thiết bị trên xe ô tô và di chuyển qua những nơi tập trung đông người để phát tán tin nhắn lừa đảo, thay vì thuê địa điểm cố định đặt trạm BTS giả như giai đoạn trước.

Sở dĩ các đối tượng chọn cách phát tán tin nhắn khi di chuyển vừa là để tránh bị phát hiện, vừa có thể cơ động đến được nhiều khu dân cư, nơi tập trung đông người nhằm đạt mục đích phát tán càng nhiều tin nhắn lừa đảo, tin nhắn rác càng tốt. “Thực tế, cách thức này đã khiến cho việc xác định, phát hiện nguồn tín hiệu của BTS giả hết sức phức tạp, mất nhiều thời gian, nhân lực. Đội ngũ của các Trung tâm tần số khu vực đã rất vất vả trong quá trình truy vết, phát hiện các vụ sử dụng trạm BTS giả”, ông An Xuân Hải chia sẻ.

Bên cạnh sự phối hợp của cơ quan công an, vai trò thực chiến của nhân sự thuộc các trung tâm tần số vô tuyến điện trong việc phát hiện các vụ sử dụng trạm BTS giả là rất lớn. (Ảnh Cục Tần số vô tuyến điện cung cấp)

Vị Trưởng phòng Thanh tra, Cục Tần số vô tuyến điện cho biết thêm, các trạm BTS giả được khai báo những thông số kỹ thuật giống với trạm BTS thật (trạm 4G, 2G). Khi thuê bao di động đến gần BTS giả, do chịu cường độ sóng giả mạnh, thuê bao bị tạm chuyển sang trạm giả quản lý, bằng cách hạ tín hiệu 4G xuống 2G để gửi tin nhắn phục vụ mục đích của đối tượng xấu.

“Đây chính là lỗ hổng bảo mật của công nghệ di động GSM 2G, chỉ yêu cầu mạng xác thực người dùng chứ không yêu cầu người dùng xác thực lại mạng, vậy nên bị kẻ xấu lợi dụng để phát tán tin nhắn giả mạo. Nhiều quốc gia đang dùng GSM 2G cũng gặp phải thách thức này”, ông An Xuân Hải phân tích.

Qua các vụ việc sử dụng BTS giả để tán phát tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, Cục Tần số vô tuyến điện khuyến nghị người dân cần cảnh giác, tuyệt đối không truy cập vào ứng dụng, đường link lạ không rõ nguồn gốc. Đặc biệt là, không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản, mật khẩu để đề phòng bị đối tượng xấu đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản, đông thời kịp thời thông báo cho cơ quan chức năng, công an nơi gần nhất để ngăn chặn, xử lý.

Cảnh báo phương thức dùng BTS giả mạo phát tán tin nhắn lừa người dùng ngân hàng

Theo Cục An toàn thông tin, các tin nhắn mạo danh tổ chức tài chính, ngân hàng để gửi những nội dung giả mạo, lừa đảo người dùng thời gian gần đây đã được kẻ xấu phát tán qua các thiết bị phát sóng di động (BTS) giả mạo.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: