Tôi ít khi viết bình luận trên báo nhưng đọc bài viết Ngủ nhà con trai 1 tối, sáng sớm mẹ ra về trong nước mắt, thấy nhiều người khuyên chị N.T.N – tác giả bài viết nên mặc kệ con, có tài sản thì giữ cho mình và cứ sống an yên ở quê, không cần con cháu quan tâm nữa, tôi bỗng thấy lo.

Con cái là do chúng ta sinh ta, nuôi dưỡng, dạy dỗ. Cho nên, dù con đã 30 tuổi hay 40 - 50 tuổi, thậm chí nhiều hơn, nhưng nếu các con đi nhầm đường thì cha mẹ vẫn phải có trách nhiệm nhắc nhở, dạy bảo để chúng nhìn nhận lại mình.

{keywords}
 

Hơn 20 năm trước, vợ chồng tôi vỡ nợ. Kinh tế vô cùng khó khăn. Tháng nào hai vợ chồng cũng phải vay mượn mới đủ chi tiêu các khoản trong gia đình.

Những người thân quen đều khuyên chúng tôi nên nói với con trai và gọi con về. Lúc đó, con trai tôi đang du học ở Úc. Thế nhưng, suy đi tính lại, tôi và chồng quyết định giấu con, cố vay mượn, kiếm tiền để con được học hành tới nơi tới chốn.

Nhiều người thấy chúng tôi quyết định như vậy thì thở dài, bảo chúng tôi tự làm khổ mình, sau này chắc gì đã được nhờ con.

Thấm thoắt, con cũng ra trường về nước. Lúc về, con dẫn theo một cô vợ.

Con bé người Việt, nhưng có lẽ đã xa Việt Nam lâu năm nên có cách sống khá khác biệt. Cháu không thích những cuộc gặp gỡ, trò chuyện với gia đình chồng. Chúng tôi đến chơi, cháu chỉ chào hỏi qua loa rồi vào phòng riêng chứ không niềm nở, nấu cơm nấu nước, hỏi han bố mẹ.

Cháu cũng không nể nang bố mẹ chồng khi yêu cầu chồng phải chăm sóc mình: khi thì bắt chồng xoa chân, bóp tay, khi lại buộc dây giày, giặt quần áo …

Mọi người hãy tưởng tưởng, với thế hệ của chúng tôi (năm nay ngoài 70 tuổi), chứng kiến đứa con trai mà mình đặt mọi kỳ vọng nay quỳ xuống rửa chân, buộc dây giày cho vợ thì cay đắng đến nhường nào.

Vì thế, hôm đó, sau khi chứng kiến cảnh “trái tai gai mắt” ấy, tôi đã tức giận bỏ về.

Tôi nói với chồng và gọi cho con trai mà rằng, tôi không thể chấp nhận được đứa con dâu như vậy. Nếu con không bỏ vợ thì không được gọi tôi là mẹ nữa.

Thật đau lòng, con trai đã không chọn mẹ mà cháu chọn vợ. Cháu bảo với tôi, vợ là người sinh con cho nó và sẽ sống với nó suốt phần đời còn lại, nên nếu cha mẹ không thể chấp nhận người phụ nữ mà nó đã chọn, thì nó đành mang tiếng bất hiếu.

Hôm đó, tim tôi cũng đau như có ai vừa đâm trúng. Tôi còn tự nhắc lòng mình rằng, thôi thì, tôi sẽ coi như con đã chết, để không còn nghĩ đến nó nữa.

Nhưng rồi, tôi đâu có làm được như thế. Mỗi ngày, tôi đều nghĩ đến con rồi đau khổ đến gầy mòn. Chồng tôi thấy tôi suy sụp nhưng ông ấy chỉ trầm ngâm mà không làm bất cứ việc gì để giải quyết vấn đề.

Nhiều tháng sau đó, ông ấy mới gọi con trai về và nói rằng, ông đã để cho con một khoảng thời gian khá lâu để xem con có tự hiểu ra cái chưa đúng của mình không. Nhưng ông rất tiếc, con trai đã không nghĩ ra.

Ông ấy nhẹ nhàng nói cho con về những chuyện đã xảy ra khi con đi du học, về những nỗ lực, kỳ vọng và tình yêu thương mà một người mẹ đã dành cho con…

Con trai tôi nghe xong không nói nên lời. Nhiều phút sau, cháu mới nói rằng, cháu hiểu những hy sinh của cha mẹ, nhưng cháu đã lớn, cháu cần được bố mẹ tôn trọng. Cháu cũng mong, bố mẹ sẽ hiểu cho những khác biệt về thế hệ để gia đình có thể vui vẻ, hòa thuận hơn.

Chồng tôi đồng ý với con trai. Nhưng ông ấy nhắc con, mọi sự thấu hiểu đều phải bắt nguồn từ hai phía vì không ai có thể “vỗ tay bằng một bàn”.

Sau cuộc nói chuyện với con, ông ấy bảo tôi, hãy mở rộng lòng mình, tha thứ cho con. Đồng thời, tìm cách hiểu con hơn.

Mọi người biết không, tôi cũng như nhiều người đã từng nghĩ rằng, con cái đã lớn, đã trở thành ông nọ bà kia, bằng cấp đầy mình thì cần gì bố mẹ dạy dỗ nữa. Chúng phải biết thế nào là đúng, thế nào là sai.

Thế nhưng, trường hợp nhà tôi, để có thể hóa giải mâu thuẫn, giúp con thành đạt nhưng vẫn không quên cội nguồn, không quên chữ hiếu và trách nhiệm với dòng tộc, hai vợ chồng tôi lại phải đi một hành trình dài, đầy gian khó.

Một mặt, chúng tôi phải học cách coi con dâu, con trai như bạn, tôn trọng cuộc sống riêng tư và những quan điểm khác biệt của các con…

Mặt khác, chúng tôi vẫn khéo léo dạy các con những bài học lễ nghĩa. Ngày lễ, Tết, giỗ chạp tổ tiên, chúng tôi thường gọi các con đến đông đủ, cùng làm lễ cúng, cùng ăn uống vui vầy, cùng nhắc lại những câu chuyện xưa cũ …

Con dâu tôi ban đầu không biết vào bếp, cũng không hiểu ý nghĩa của những nghi lễ … nhưng nhiều năm trôi qua, cháu đã thích nghi rất tốt.

Bây giờ, tôi thấy rất hài lòng về các con. Vì vậy, đọc bài viết Ngủ nhà con trai 1 tối, sáng sớm mẹ ra về trong nước mắt, rồi lại đọc bình luận của độc giả, tôi chỉ lo người mẹ sẽ buông tay khiến con cái càng đi sai hướng mà mẹ thì sống trong đau khổ, đến chết vẫn không giải quyết được vấn đề.

Tôi mong chị hãy bình tâm, từ từ định hướng, chỉ bảo cho con bởi chúng ta vẫn có câu: Không bao giờ là quá muộn.

Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn." />

Du học trở về, hành động của con trai khiến mẹ tức nghẹn

Công nghệ 2025-02-07 07:45:04 43749

Tôi ít khi viết bình luận trên báo nhưng đọc bài viết Ngủ nhà con trai 1 tối,ọctrởvềhànhđộngcủacontraikhiếnmẹtứcnghẹlead 2024 sáng sớm mẹ ra về trong nước mắt, thấy nhiều người khuyên chị N.T.N – tác giả bài viết nên mặc kệ con, có tài sản thì giữ cho mình và cứ sống an yên ở quê, không cần con cháu quan tâm nữa, tôi bỗng thấy lo.

Con cái là do chúng ta sinh ta, nuôi dưỡng, dạy dỗ. Cho nên, dù con đã 30 tuổi hay 40 - 50 tuổi, thậm chí nhiều hơn, nhưng nếu các con đi nhầm đường thì cha mẹ vẫn phải có trách nhiệm nhắc nhở, dạy bảo để chúng nhìn nhận lại mình.

{ keywords}
 

Hơn 20 năm trước, vợ chồng tôi vỡ nợ. Kinh tế vô cùng khó khăn. Tháng nào hai vợ chồng cũng phải vay mượn mới đủ chi tiêu các khoản trong gia đình.

Những người thân quen đều khuyên chúng tôi nên nói với con trai và gọi con về. Lúc đó, con trai tôi đang du học ở Úc. Thế nhưng, suy đi tính lại, tôi và chồng quyết định giấu con, cố vay mượn, kiếm tiền để con được học hành tới nơi tới chốn.

Nhiều người thấy chúng tôi quyết định như vậy thì thở dài, bảo chúng tôi tự làm khổ mình, sau này chắc gì đã được nhờ con.

Thấm thoắt, con cũng ra trường về nước. Lúc về, con dẫn theo một cô vợ.

Con bé người Việt, nhưng có lẽ đã xa Việt Nam lâu năm nên có cách sống khá khác biệt. Cháu không thích những cuộc gặp gỡ, trò chuyện với gia đình chồng. Chúng tôi đến chơi, cháu chỉ chào hỏi qua loa rồi vào phòng riêng chứ không niềm nở, nấu cơm nấu nước, hỏi han bố mẹ.

Cháu cũng không nể nang bố mẹ chồng khi yêu cầu chồng phải chăm sóc mình: khi thì bắt chồng xoa chân, bóp tay, khi lại buộc dây giày, giặt quần áo …

Mọi người hãy tưởng tưởng, với thế hệ của chúng tôi (năm nay ngoài 70 tuổi), chứng kiến đứa con trai mà mình đặt mọi kỳ vọng nay quỳ xuống rửa chân, buộc dây giày cho vợ thì cay đắng đến nhường nào.

Vì thế, hôm đó, sau khi chứng kiến cảnh “trái tai gai mắt” ấy, tôi đã tức giận bỏ về.

Tôi nói với chồng và gọi cho con trai mà rằng, tôi không thể chấp nhận được đứa con dâu như vậy. Nếu con không bỏ vợ thì không được gọi tôi là mẹ nữa.

Thật đau lòng, con trai đã không chọn mẹ mà cháu chọn vợ. Cháu bảo với tôi, vợ là người sinh con cho nó và sẽ sống với nó suốt phần đời còn lại, nên nếu cha mẹ không thể chấp nhận người phụ nữ mà nó đã chọn, thì nó đành mang tiếng bất hiếu.

Hôm đó, tim tôi cũng đau như có ai vừa đâm trúng. Tôi còn tự nhắc lòng mình rằng, thôi thì, tôi sẽ coi như con đã chết, để không còn nghĩ đến nó nữa.

Nhưng rồi, tôi đâu có làm được như thế. Mỗi ngày, tôi đều nghĩ đến con rồi đau khổ đến gầy mòn. Chồng tôi thấy tôi suy sụp nhưng ông ấy chỉ trầm ngâm mà không làm bất cứ việc gì để giải quyết vấn đề.

Nhiều tháng sau đó, ông ấy mới gọi con trai về và nói rằng, ông đã để cho con một khoảng thời gian khá lâu để xem con có tự hiểu ra cái chưa đúng của mình không. Nhưng ông rất tiếc, con trai đã không nghĩ ra.

Ông ấy nhẹ nhàng nói cho con về những chuyện đã xảy ra khi con đi du học, về những nỗ lực, kỳ vọng và tình yêu thương mà một người mẹ đã dành cho con…

Con trai tôi nghe xong không nói nên lời. Nhiều phút sau, cháu mới nói rằng, cháu hiểu những hy sinh của cha mẹ, nhưng cháu đã lớn, cháu cần được bố mẹ tôn trọng. Cháu cũng mong, bố mẹ sẽ hiểu cho những khác biệt về thế hệ để gia đình có thể vui vẻ, hòa thuận hơn.

Chồng tôi đồng ý với con trai. Nhưng ông ấy nhắc con, mọi sự thấu hiểu đều phải bắt nguồn từ hai phía vì không ai có thể “vỗ tay bằng một bàn”.

Sau cuộc nói chuyện với con, ông ấy bảo tôi, hãy mở rộng lòng mình, tha thứ cho con. Đồng thời, tìm cách hiểu con hơn.

Mọi người biết không, tôi cũng như nhiều người đã từng nghĩ rằng, con cái đã lớn, đã trở thành ông nọ bà kia, bằng cấp đầy mình thì cần gì bố mẹ dạy dỗ nữa. Chúng phải biết thế nào là đúng, thế nào là sai.

Thế nhưng, trường hợp nhà tôi, để có thể hóa giải mâu thuẫn, giúp con thành đạt nhưng vẫn không quên cội nguồn, không quên chữ hiếu và trách nhiệm với dòng tộc, hai vợ chồng tôi lại phải đi một hành trình dài, đầy gian khó.

Một mặt, chúng tôi phải học cách coi con dâu, con trai như bạn, tôn trọng cuộc sống riêng tư và những quan điểm khác biệt của các con…

Mặt khác, chúng tôi vẫn khéo léo dạy các con những bài học lễ nghĩa. Ngày lễ, Tết, giỗ chạp tổ tiên, chúng tôi thường gọi các con đến đông đủ, cùng làm lễ cúng, cùng ăn uống vui vầy, cùng nhắc lại những câu chuyện xưa cũ …

Con dâu tôi ban đầu không biết vào bếp, cũng không hiểu ý nghĩa của những nghi lễ … nhưng nhiều năm trôi qua, cháu đã thích nghi rất tốt.

Bây giờ, tôi thấy rất hài lòng về các con. Vì vậy, đọc bài viết Ngủ nhà con trai 1 tối, sáng sớm mẹ ra về trong nước mắt, rồi lại đọc bình luận của độc giả, tôi chỉ lo người mẹ sẽ buông tay khiến con cái càng đi sai hướng mà mẹ thì sống trong đau khổ, đến chết vẫn không giải quyết được vấn đề.

Tôi mong chị hãy bình tâm, từ từ định hướng, chỉ bảo cho con bởi chúng ta vẫn có câu: Không bao giờ là quá muộn.

Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/386f699403.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên

Tuy nhiên, quá trình thao tác khi mua sắm, giao dịch trên điện thoại cũng tiềm tàng nhiều “nguy cơ” rò rỉ những thông tin “đáng tiền” của người dùng như số tài khoản, mã bảo mật... Xu hướng tăng lên của hình thức giao dịch trên smartphone đã khiến chính thiết bị này trở thành “miếng mồi béo bở” cho tội phạm mạng. Về cơ bản, dù mang tên “thông minh” nhưng những chiếc smartphone vẫn không thể “toàn năng” tới mức tự chống lại được mọi nguy cơ bị tấn công.

Điển hình như sự kiện tài khoản ngân hàng tự động “bốc hơi” gây hoang mang cộng đồng gần đây, dù nguyên nhân vẫn đang được điều tra nhưng theo nhiều giả thuyết, rất có thể chính điện thoại của nạn nhân đã tạo cơ hội để tin tặc xâm nhập và đánh cắp số tiền đó chỉ trong giây lát.

Rõ ràng, bảo mật điện thoại giờ đây không chỉ là câu chuyện của các bí mật đời tư hay vấn đề của những người đam mê công nghệ. Nâng cao bảo mật cho smarttphone thậm chí trở thành nhu cầu thiết thực của bất kì người sử dụng smartphone nào.

Rất khó để người dùng có thể tự thiết lập một bức tường bảo mật hoàn hảo, vì thế, sự ra đời của các phần mềm hỗ trợ tính năng này là điều tất yếu. BKAV Mobile Security hay Avast đều đã tung ra những ứng dụng, phần mềm hỗ trợ việc phát hiện mã độc, các chương trình nguy hiểm đồng thời gỡ bỏ chúng khỏi điện thoại của chúng ta.

">

Cảnh báo nguy cơ khi “lơ là” bảo mật cho điện thoại di động

Theo đánh giá của đa số người chơi, game có đồ họa tươi sáng, bắt mắt nên cảm giác chiến game rất đã. Là game theo thể loại MMORPG, Thương Khung Chi Mộng lôi cuốn người chơi với nhiều tính năng hấp dẫn như Hệ thống Đấu khí đặc sắc, tu luyện Đấu hồn “không đụng hàng”, hệ thống Dị hỏa ấn tượng được chuyển thể nguyên tác truyện tranh hay PK nghìn người trong cùng màn hình và các tính năng hấp dẫn khác. Game thủ phản hồi gặp một chút khó khăn khi đăng nhập vào game trong ngày mở cửa do anh em ai nấy đều háo hức được là những người đầu tiên trải nghiệm không khí chiến đấu “đẹp và đỉnh” tại thế giới Đấu Khí Đại Lục.

Bên cạnh việc lắng nghe phản hồi của người chơi để hoàn thiện chất lượng, Thương Khung Chi Mộng cũng không quên mang đến nhiều sự kiện ưu đãi và code hot để tri ân game thủ thân thiết đã chung vai sát cánh với game từ những ngày đầu ra mắt.

Hiện nay, người dùng iOSAndroidđã có thể tải và trải nghiệm trên điện thoại di động hoặc chơi game trên máy tính bằng phần mềm giả lập Bluestack.

Một số hình ảnh ngày game mở cửa:

Tải và trải nghiệm Thương Khung Chi Mộng ngay tại http://tkcm.360game.vn/

">

Bão người “công phá” Thương Khung Chi Mộng trong ngày mở cửa

Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó

Theo dự thảo Thông tư đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến rộng rãi, Cục Phát thanh Truyền hình & Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) sẽ thu phí 5 triệu đồng đối với mỗi hồ sơ xin thẩm định nội dung, kịch bản game G1.

Cụ thể, Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định nội dung, kịch bản trò chơi điện tử trên mạng của Bộ Tài chính nêu rõ, khi doanh nghiệp nộp hồ sơ, cần nộp kèm mức phí thẩm định nội dung, kịch bản. Mức phí này dự kiến là 5 triệu đồng/hồ sơ.

{keywords}
Mỗi hồ sơ thẩm định nội dung, kịch bản game G1 sẽ phải nộp mức phí dự kiến là 5 triệu đồng.

Cục PTTH&TTĐT có trách nhiệm nộp số tiền phí đã thu của tháng trước vào tài khoản phí chờ nộp ngân sách mở tại Kho bạc Nhà nước chậm nhất là ngày 5 của tháng sau. Tuy nhiên, Cục được giữ lại 90% tổng số tiền phí thu được, theo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phí và lệ phí.

Nếu được ban hành, Thông tư sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2017.

Theo Nghị định 72 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2013, trò chơi điện tử trên mạng được phân thành 4 loại là: Trò chơi điện tử có sự tương tác giữa nhiều người chơi với nhau đồng thời thông qua hệ thống máy chủ trò chơi của doanh nghiệp (G1); Trò chơi điện tử chỉ có sự tương tác giữa người chơi với hệ thống máy chủ trò chơi của doanh nghiệp (G2); Trò chơi điện tử có sự tương tác giữa nhiều người chơi với nhau nhưng không có sự tương tác giữa người chơi với hệ thống máy chủ trò chơi của doanh nghiệp (G3); Trò chơi điện tử được tải về qua mạng, không có sự tương tác giữa người chơi với nhau và giữa người chơi với hệ thống máy chủ trò chơi của doanh nghiệp (G4).

Trong đó, G1 là thể loại game chịu sự quản lý chặt nhất, khi doanh nghiệp muốn cung cấp dịch vụ game G1 cần phải có Giấy phép cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử cũng như Quyết định phê duyệt nội dung, kịch bản đối với từng trò chơi do Bộ TT&TT cấp.

T.C

 

">

Game G1 có phí thẩm định kịch bản 5 triệu đồng

Alcatel Pixi 3 (8) là một chiếc máy tính bảng kích thước 8 inch chạy phiên bản Windows 10 Mobile mới nhất. Máy dùng màn hình IPS độ phân giải 1280 x 800 pixel, chip Snapdragon 210 4 nhân tốc độ 1,3 GHz, đồ họa Adreno 304, và 1 GB RAM. Pixi 3 (8) hỗ trợ thẻ SIM và có thể dùng được với mạng 4G LTE. 

Các thông số cấu hình khác gồm bộ nhớ trong 32 GB cho phép mở rộng qua thẻ nhớ ngoài, camera sau 5 MP, camera trước 2 MP, và pin 4.060 mAh.

Alcatel Pixi 4 (3.5)

Alcatel Pixi 4 (3.5) là thành viên nhỏ nhất trong dòng Pixi 4 của Alcatel. Đây là mẫu smartphone màn hình 3,5 inch HVGA. Máy dùng chip 2 nhân MT6572M tốc độ 1,1 GHz kèm 512 MB RAM. Các thông số khác gồm camera sau 2 MP, camera trước 0,3 MP, bộ nhớ trong 4 GB cho phép mở rộng qua thẻ nhớ ngoài. Máy chạy Android 5.1 Lollipop.

Alcatel Pixi 4 (4)

Alcatel Pixi 4 (4) sử dụng màn hình 4 inch WVGA, chip xử lý MT6580M 4 nhân tốc độ 1,3 GHz, RAM 512 MB cho bản có bộ nhớ trong 4 GB (phiên bản dùng RAM 1 GB có bộ nhớ trong 8 GB). Máy cho phép mở rộng bộ nhớ lưu trữ qua thẻ nhớ gắn ngoài. Camera của máy cũng có sự khác biệt giữa 2 phiên bản: Bản RAM 512 MB có camera sau 2 MP, camera trước 0,3 MP; còn bản RAM 1 GB có camera sau 5 MP, camera trước 2 MP. Pixi 4 (4) chạy hệ điều hành Android 6.0 Marshmallow. 

">

Alcatel chính thức tung loạt smartphone giá rẻ dòng Pixi 4

友情链接