Nhận định, soi kèo Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Phong độ lên cao


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4 -
Tống tiền cá nhân thay vì tổ chứcDữ liệu y tế đang trở thành mục tiêu béo bở của tin tặc (Ảnh minh họa: KT) Gần nhất, vào tháng 10/2020, Trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần Vastaamo ở Phần Lan đã bị tấn công vào hệ thống CNTT, rò rỉ dữ liệu y tế của hàng chục ngàn bệnh nhân. Tiếp đó, ghi nhận một loạt các vụ tống tiền cá nhân bằng email nặc danh đe dọa để lộ dữ liệu sức khỏe tâm thần của bệnh nhân, chứ không chỉ tống tiền bệnh viện.
Tại Việt Nam, đa số các bệnh viện hiện nay vận hành bằng ngân sách Nhà nước, có bộ máy cồng kềnh, chậm chạp và hệ thống CNTT lỗi thời, tin tặc có thể dễ dàng xâm nhập, chiếm quyền. Chính vì thế, dữ liệu y tế rất dễ bị tấn công, ăn cắp vì không được bảo vệ tử tế.
Theo chuyên gia bảo mật của F-Secure, không giống như dữ liệu trong doanh nghiệp chỉ cần lưu trữ một thời gian ngắn và nhanh chóng lỗi thời, sau đó sẽ bị xóa đi hoặc không cần bảo vệ nữa vì không còn là dữ liệu nhạy cảm; dữ liệu y tế luôn mang tính cá nhân, vĩnh viễn và cần truy cập bất kỳ lúc nào để bác sĩ có thể chẩn đoán chính xác cho bệnh nhân.
Với ngân sách hạn hẹp, bộ máy cồng kềnh, thì hệ thống CNTT trong bệnh viện rất khó bắt kịp xu hướng tấn công của tội phạm mạng, từ đó có biện pháp bảo vệ tương ứng.
Hình ảnh, clip từ camera giám sát trở thành nỗi ám ảnh
Khi xu hướng sử dụng camera giám sát ngày càng nở rộ cũng là lúc nhiều người phải đối mặt với những nguy cơ từ việc bị kẻ xấu thâm nhập vào hệ thống và phát tán những hình ảnh tế nhị.
Không ít người, trong đó có cả người nổi tiếng từng lâm vào tình cảnh bất an, lo lắng, ám ảnh khi các hình ảnh, clip tế nhị của cá nhân, gia đình hay khách hàng của mình bị tung lên các web đen hay diễn đàn 18+.
Việt Nam là một trong những quốc gia ghi nhận tình trạng tấn công mạng, hack dữ liệu ở mức khá cao (Nguồn: F-Secure) Tại sự kiện Security World 2021 diễn ra mới đây, Đại tá Trương Sơn Lâm, Phó Cục trưởng, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05), Bộ Công an cho biết, hoạt động thu thập, mua bán, sử dụng trái phép và để lộ, mất dữ liệu cá nhân trên mạng hiện diễn ra khá phổ biến.
Theo ông Lâm, thời gian vừa qua, tại Việt Nam đã xảy ra nhiều vụ lộ, mất dữ liệu cá nhân với số lượng lớn, tính chất và mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều đường dây, tổ chức, cá nhân có hoạt động mua bán dữ liệu cá nhân trái phép đã được phát hiện. Gần đây, A05 đã phối hợp với công an một số đơn vị, địa phương phá đường dây có hoạt động mua bán dữ liệu cá nhân với tính chất, mức độ và số lượng lớn.
Tình trạng mua bán thông tin, dữ liệu cá nhân tràn lan trên mạng hết sức nguy hiểm. Nó là nguồn cơn của vô số phiền toái mà không ít người đang gặp phải. Nạn nhân của những cuộc mua bán này trong cuộc sống hằng ngày sẽ phải đối mặt với những nguy cơ tiềm tàng từ nhỏ đến lớn, thậm chí có cả những nguy cơ liên quan đến tống tiền, bắt cóc...
Sự phổ biến của hoạt động thu thập, mua bán, sử dụng trái phép dữ liệu cá nhân trên mạng, theo đại diện Bộ Công an, đã và đang đặt ra thách thức lớn cho công tác bảo vệ lợi ích, chủ quyền, an ninh dữ liệu quốc gia, uy tín của các doanh nghiệp, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.
Hack dữ liệu tăng mạnh do gia tăng làm việc từ xa thời Covid-19
Đại dịch bùng nổ làm xu hướng làm việc từ xa ngày càng phổ biến trong nhiều tổ chức, người dùng sử dụng các công cụ làm việc nhóm như chia sẻ tài liệu và họp trực tuyến. Tin tặc cũng nhanh chóng bắt kịp xu thế này để dẫn dụ người dùng bằng các email trả lời mời họp nhóm từ Microsoft Teams hay Zoom.
Cách phổ biến lây nhiễm mã độc trong năm 2020 (Nguồn: F-Secure) Theo thống kê của hãng bảo mật mạng F-Secure, một phần ba trong số các email chứa mã độc trong file đính kèm, trong đó phổ biến nhất là file PDF có đường dẫn tới website chứa mã độc. Ngoài ra, còn có email trả lời mời họp nhóm từ Microsoft Teams hay Zoom.
Ông Calvin Gan, Giám đốc cấp cao Đơn vị Phòng thủ chiến thuật của F-Secure cho biết, mặc dù định dạng file PDF không chứa được mã độc như file Excel nhưng file PDF lại có đường dẫn tới website chứa mã độc, định dạng PDF bị phần mềm quét virus bỏ qua, không nhận diện mã độc. Chính vì PDF quá phổ biến nên tin tặc càng sử dụng nhiều, nhưng vẫn phải tốn thêm một bước lừa người dùng mở file và ấn vào link trong file. Trong năm 2020, email giả mạo chiếm hơn 50% số lượt tấn công mạng.
Các phương thức phổ biến phần mềm mã độc xâm nhập vào hệ thống là qua email 52%, tiếp theo là cài đặt thủ công phần mềm trong đó có chứa mã độc, hoặc phần mềm mã độc được kích hoạt cài đặt sau khi cài phần mềm bình thường.
(Theo VOV)
Ba yếu tố quyết định trong cuộc chiến chống tội phạm mạng
Nhận định tội phạm mạng đang không ngừng nâng cấp chiến thuật, kỹ thuật cũng như công cụ, phương thức tấn công, chuyên gia Viettel Cyber Security cho rằng, trong cuộc chiến này, con người, “vũ trang” và thông tin là 3 yếu tố quyết định.
"> -
-Việc buộc học sinh vi phạm an toàn giao thông nghỉ học đang gây nhiều ýkiến tranh cãi. Giới luật sư cho rằng Sở GD-ĐT Hà Nội làm trái luật,trong khi hiệu trưởng nhiều trường ủng hộ. Buộc học sinh nghỉ học vì vi phạm giao thông có đúng luật?"Hơi nặng" hay xứng đáng?
Tình trạng học sinh đi xe máy điện, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm rất phổ biến.Ảnh: Phạm Hải
Có mặt tại tại buổi tư vấn nghề nghiệp của trường sáng nay (12/3), khi chia sẻ với VietNamNet về quy định này, một số học sinh Trường THPT Marie Curie cho rằng "hơi nặng".
Theo Nguyễn Yến Nhi, học sinh lớp 10G3 thì "bấtkỳ ai cũng đã từng vi phạm luật giao thông. Nếu học sinh vi phạm nhữnglỗi nặng như gây ra tai nạn hoặc tái phạm nhiều lần thì mới nên bị hạhạnh kiểm. Chúng em đi học bằng xe buýt của trường, rất ít bạn tự đi xeđến trường nên việc vi phạm giao thông gần như không có”.
NguyễnTrường Giang, học sinh lớp 11I1 thì còn chưa biết đi xe đạp điện, cóviệc gì quan trọng thì bố mẹ đưa đi, nên thấy quy định này cũng khôngảnh hưởng gì đến mình. Cũng như Nhi, Giang nghĩ "quy định này có hơi nặng một chút".
CôTrần Minh Thuỳ, giáo viên môn toán, đồng tình ở khía cạnh "đưa vềtrường với lý do "nhà trường là môi trường mà học trò đôi khi vẫn sợ hơnlà bố mẹ".
Thế nhưng, nhìn tổng thể, cô Thùy quan niệm: "Giáodục là hướng tới những điều tốt đẹp, còn việc đuổi học thì giống như làdấu chấm hết. Ở lứa tuổi đang cần học hỏi, việc đuổi học không còn mangtính giáo dục nữa".
Trong khi đó, hiệu trưởng nhiều trường THPT đa phần ủng hộ quyết định này.
TrườngTHPT Phan Huy Chú đã làm việc này từ lâu. Cô hiệu trưởng Nguyễn ThịNhiếp chia sẻ "thấy học sinh có ý thức hơn trong chấp hành luật an toàngiao thông".
Ông Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức nhìn nhận: "Nếucác em vi phạm, dù được nhắc nhở, giáo dục thậm chí hạ hạnh kiểm mà vẫncố tình vi phạm thì nghỉ 1 tuần là xứng đáng để giáo dục các em có ýthức kỷ luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật".
Chủ tịch Hội đồng giáo dục trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) Nguyễn Tùng Lâm chia sẻ: "Hiệntượng học sinh chưa đủ tuổi vẫn lái môtô, xe gắn máy, đặc biệt khôngkhông đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, lạng lách rất phổ biến. Bên cạnhgiáo dục thì cũng cần yếu tố để răn đe, ngăn chặn. Không chỉ để học sinhchỉ xin tiền bố mẹ nộp phạt cho cảnh sát rồi đâu lại vào đó".
Văn bản của Sở GD-ĐT Hà Nội có trái luật?
"Cầntách bạch rạch ròi trách nhiệm của nhà trường và xã hội. Không thể đểhọc sinh cùng lúc phải chịu lần xử lí, điều chỉnh vì vi phạm giaothông" - luật sự Nguyễn Anh Thơm, Trưởng văn phòng luật sư Nguyễn Anh,Đoàn luật sư TP Hà Nội nêu ý kiến
Theo ông, "vi phạm luật an toàngiao thông thuộc lĩnh vực quản lí hành chính, chịu sự điều chỉnh củaLuật an toàn giao thông đường bộ. Học sinh vi phạm, nếu chưa đủ tuổi, bốmẹ giao xe cho cũng bị mời lên trao đổi, nhắc nhở, cảnh cáo, cũng nặngnề lắm rồi".
Còn học sinh vi phạm quy chế trong giờ học mới thuộc trách nhiệm xử lí của nhà trường.
Biên bản cảnh cáo với một HS lớp 7 điều khiển xe máy điện không đội mũ bảo hiểm.Ảnh: Phạm Hải Đếnthời điểm này, việc đánh giá khen thưởng của học sinh hiện đang thựchiện theo Thông tư 08/1988/TT của Bộ GD-ĐT và chưa có văn bản nào khácthay thế. Thông tư này không có quy định nào nói về việc buộc thôi họcvới học sinh vi phạm Luật Giao thông đường bộ.
Do vậy, văn bản của Sở GD-ĐT Hà Nội cần phải được xem xét lại.
Trướcnhững phân tích nêu trên, sáng 12/3, VietNamNet đã tìm tới ông ĐồngNgọc Ba, Cục trưởng Cục Kiểm tra Văn bản Quy phạm Pháp luật (Bộ Tưpháp).
Ông Ba cho biết: Cục phải có buổi làm việc trực tiếp với Sở GD-ĐT, các chuyên gia để nắm thông tin, xác minh cho chặt chẽ.
Tuy nhiên, sơ bộ xem xét, cá nhân ông Ba thấy rằng đây là văn bản hànhchính nhưng lại có yếu tố quy phạm. Ông cũng chưa tìm thấy nội dung vềviệc sở có thẩm quyền ra văn bản có những quy định như vậy.
Cha mẹ nêu gương, nhà trường khơi gợi
Luật sư Nguyễn Anh Thơm nêu câu hỏi: "Kỉluật liệu có phải là cách hay để nâng cao ý thức học sinh trong chấphành luật an toàn giao thông, trong khi công chức nhà nước, người lớncũng vi phạm giao thông nhan nhản"?
Trong thực tế, trước khiSở GD-ĐT Hà Nội "đánh mạnh" vào chuyện này với quy định có thể buộc thôihọc, thì các trường THPT đã có nhiều cách giải quyết khác nhau.
Chẳnghạn, Trường THPT Phan Huy Chú nhấn vào "ý thức tập thể". Hàng tháng,nếu học sinh vi phạm luật an toàn giao thông thì không chỉ em đó bị xửlí mà lớp đó tháng đó bị cắt thi đua, giáo viên bị cắt thi đua. Một emvi phạm, tập thể cũng phải chịu trách nhiệm. Mục tiêu của cách giáo dụcnày là "mọi người phải cùng nhắc nhở để giúp bạn cùng tiến bộ".
Còn Trường THPT Việt Đức đang thiên về việc giáo dục cho các em thông qua lao động công ích hơn là kỉ luật.
Trong khi đó, ở một trường có đặc thù "học sinh có cá tính" như THPT Đinh Tiên Hoàng thì thầy hiệu trưởng nhìn nhận: "Việckỷ luật, hạ hạnh kiểm hay cho lao động công ích đã thực hiện mãi, nhưngkhông có tác dụng. Do đó, biện pháp đình chỉ học dài ngày, gia đình,nhà trường giám sát, sẽ khiến học sinh cảm thấy mình thiệt thòi so vớicác bạn, từ đó có ý thức tôn trọng luật pháp hơn".
Để giải quyết "gốc" của câu chuyện phạm luật, ông Nguyễn Quốc Bình, nhìn nhận ở góc độ "sự noi gương" của các bậc phụ huynh:
"Bảnthân cha mẹ cũng cần nhìn lại mình. Nếu không giao xe máy cho con đếntrường khi chưa đủ tuổi lái xe cũng như chưa có bằng lái xe thì con sẽkhông phạm luật. Các em đi xe đạp điện nhưng bố mẹ không quên mua mũ bảohiểm cho con thì chắc chắn con không đầu trần đến trường".
Côgiáo Minh Thùy làm chủ nhiệm của lớp có 100% học sinh đi xe buýt - hiếm khi chứng kiến cảnh HS của mình vi phạm luật giao thông - chia sẻ:
"Chỉkhi nào tái phạm nhiều lần đến mức không thể giáo dục được nữa thì mớinên dùng đến dấu chấm hết. Chúng ta vẫn nên hướng tới sự cải thiện đểcó những điều tốt đẹp hơn".
- Văn Chung - Nguyễn Thảo
-
- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có chức năng tương đương với hoạt động ngoài giờ lên lớp hiện tại nhưng được đổi mới hoàn toàn về nội dung. Ai sẽ dạy học sinh môn trải nghiệm sáng tạo?>> Kiến nghị dạy đại trà chương trình mới ở lớp 1 từ năm 2018
Lời toà soạn: Việc Hoạt động trải nghiệm sáng tạo xuất hiện như một nội dung mới trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã dành được sự quan tâm cũng như ý kiến từ dư luận. Để hình dung rõ vị trí, vai trò cũng như cách triển khai của hoạt động này trong chương trình phổ thông mới, VietNamNet có cuộc trao đổi với PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa, tổng chủ biên chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Thưa bà, xin bà giải thích rõ hơn về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được đề cập đến trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa được công bố?
- Đầu tiên, tôi phải khẳng định Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không gọi là môn học mà là hoạt động giáo dục. Môn học được tạo nên bởi một hoặc một vài lĩnh vực khoa học nên nội dung của nó được cấu trúc chặt chẽ còn hoạt động giáo dục sử dụng tích hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều lĩnh vực để thực hiện mục tiêu hoạt động của mình.
Chúng ta hình dung một chương trình giáo dục của bất kỳ quốc gia nào cũng bao gồm nội dung dạy học (các môn học) và nội dung giáo dục (các hoạt động giáo dục). Các môn học thực hiện giảng dạy những lĩnh vực có tính khoa học, chủ yếu nhằm phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh.
Bên cạnh đó, chúng ta có hoạt động giáo dục, là hoạt động nhằm phát triển những phẩm chất nhân cách, kỹ năng sống hay là năng lực tâm lý xã hội giúp con người có thể thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ bản thân, biết sống tích cực và hạnh phúc... Đây là những mặt vô cùng quan trọng để tạo nên cuộc sống có ý nghĩa của mỗi cá nhân.
Theo cách hiểu đó, hoạt động GD trong chương trình phổ thông có tên gọi là hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Trong chương trình hiện hành, chúng ta cũng có loại hoạt động này với tên gọi là hoạt động ngoài giờ lên lớp hoặc hoạt động ngoài giờ chính khóa.
PGS. TS Đinh Thị Kim Thoa, tổng chủ biên chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Ảnh: Lê Văn. - Vậy vì sao chúng ta phải có một tên mới là Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, thưa bà?
- Thực ra việc thay đổi tên gọi của hoạt động này là có mục đích. Chúng ta biết rằng, với hoạt động ngoài giờ lên lớp hiện nay đã có nhiều trường làm khá tốt nhưng cũng có rất nhiều trường chưa quan tâm thoả đáng tới vấn đề này.
Điều này có nghĩa, vì hoạt động này được gọi là "ngoài giờ lên lớp" hay "ngoài giờ chính khóa" nên nhiều trường quan niệm rằng, làm được thì tốt không làm được cũng không sao, không có ai đánh giá, không có yếu tố bắt buộc.
Đối với học sinh thì các em không tham gia cũng không sao vì nó không phải là hoạt động bắt buộc. Vì vậy, đó cũng là lý do vì sao trong nhiều năm qua, chúng ta vẫn nói với nhau rằng, chúng ta chú trọng nhiều hơn cho “dạy chữ” mà chưa tập trung thích đáng cho “dạy người”.
Do cách ứng xử của chúng ta với hoạt động ngoài giờ chính khóa như vậy nên nếu như sử dụng tên cũ thì sẽ kéo theo thói quen cũ, phương thức làm cũ. Chính vì vậy, chúng tôi nghĩ rằng cần phải cho nó một cái tên mới chứa đựng nhiệm vụ mới, chức năng mới và phương thức mới. Đây là lý do vì sao đổi tên nhưng vị trí, vai trò của hoạt động này đối với giáo dục học sinh thì vẫn như vậy.
- Chỉ thay đổi tên gọi thì liệu có thay đổi được cách ứng xử của nhà trường và học sinh với hoạt động này không?
- Không chỉ thay đổi tên gọi, chúng tôi còn đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động này nói riêng và giáo dục học sinh nói chung. Đó là, kết quả giáo dục của học sinh trong những năm học phổ thông phải dựa trên cả kết quả học tập và kết quả hoạt động giáo dục, kết quả của rèn luyện nhân cách, sự tham gia phục vụ cộng đồng…
Chính vì vậy, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo được xây dựng sao cho 100% học sinh tham gia, được rèn luyện, và 100% học sinh được đánh giá trong các hoạt động đó. Ngoài ra, kết quả hoạt động này sẽ được tính đến trong các kỳ thi chuyển cấp, tuyển chọn vào các loại hình học tập khác nhau…
Để thực hiện mục tiêu đổi mới đó, chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là chương trình giáo dục bắt buộc có phân hoá và bao gồm các chương trình như sau:
- Chương trình trải nghiệm hoạt động sinh hoạt hành chính nhà trường (Bắt buộc)
- Chương trình hoạt động trải nghiệm định hướng cá nhân (Bắt buộc)
- Chương trình hoạt động trải nghiệm giáo dục tổng hợp (Tự chọn bắt buộc)
- Chương trình hoạt động câu lạc bộ (Tự chọn phân hoá)
Đối với loại chương trình thứ nhất, chúng tôi đề xuất đổi mới giờ sinh hoạt dưới cờ và sinh hoạt lớp. Hai giờ sinh hoạt này là không thể thiếu được trong quản lý nhà trường và quản lý lớp học.
Tuy nhiên, trong chương trình phổ thông mới, học sinh sẽ được tham gia trực tiếp và chủ động hơn vào các hoạt động này, phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường, thầy cô chủ nhiệm lớp, tổng phụ trách Đoàn Đội… để tổ chức lồng ghép các chủ đề giáo dục có tính thời sự, tính địa phương bên cạnh việc thực hiện các nghi lễ trong nhà trường và yêu cầu về quản lý học sinh.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở cấp THCS. Đồ họa: Lê Văn. Chương trình thứ hai là chương trình hoàn toàn mới trong đổi mới hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khoá lần này. Chương trình sẽ đưa ra hình thức mang tính hướng dẫn hành vi cụ thể đến từng cá nhân thông qua trải nghiệm và hoàn toàn có thể thực hiện trong mọi điều kiện và hoàn cảnh của các nhà trường.
Đặc biệt, loại chương trình này sẽ đảm bảo 100% học sinh thực hiện, được rèn luyện, được trải nghiệm và được đánh giá về sự tiến bộ của mình. Chương trình này được thực hiện theo thời khoá biểu.
Chương trình thứ 3 là chương trình hoạt động mang tính phong trào, hoạt động ngoài nhà trường, thăm quan thực tế, định hướng nghề nghiệp, hoạt động phục vụ cộng đồng…
Các nhà trường có thể tổ chức hoạt động này theo định kỳ, ít nhất là 2 hoạt động/học kỳ. Quỹ thời gian lấy từ thời lượng dành cho chương trình địa phương.
Ngoài ra học sinh được khuyến khích tham gia hoạt động của các tổ chức xã hội khác (đã được thẩm định và có uy tín) ngoài nhà trường cùng chung mục tiêu phục vụ cộng đồng.
Chương trình thứ 4 là hoạt động câu lạc bộ theo sở thích, sở trường của học sinh. Bên cạnh những câu lạc bộ có tính đặc thù của hoạt động trải nghiệm sáng tạo như CLB kỹ năng sống, CLB phục vụ cộng đồng… học sinh có thể tham gia vào các câu lạc bộ có tính chuyên môn khác như câu lạc bộ khoa học, văn học hay nghệ thuật, thể thao…. trong nhà trường hoặc ngoài nhà trường.
Tất cả đều được tính là hoàn thành chương trình này. Trong giai đoạn đầu khi các nhà trường và địa phương còn nhiều khó khăn thì việc tham gia câu lạc bộ sẽ chỉ tính là điểm khuyến khích. Thời gian sinh hoạt câu lạc bộ là thời gian ngoài giờ học.
- Nếu hoạt động này có nội dung bắt buộc tại lớp nghĩa là chúng ta vẫn sẽ có sách hướng dẫn cho học sinh cũng như tài liệu hướng dẫn cho giáo viên?
- Với cả 2 hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng cá nhân và hoạt động tập thể, phục vụ cộng đồng, chúng tôi đều có tài liệu hướng dẫn khá kỹ cho giáo viên.
Đối với học sinh, chúng tôi cũng sẽ có sách hướng dẫn thao tác để hình thành kỹ năng, tuy nhiên, nó sẽ không phải là sách giáo khoa như đối với các môn học. Nội dung sách hướng dẫn cho học sinh cũng khá mở.
GV và học sinh hoàn toàn có thể chủ động về nội dung, chỉ cần từ nội dung viết trong sách đó nhận ra được sự vận động của phương pháp. Với sách hướng dẫn hoạt động trải nghiệm sáng tạo chỉ cần tuân thủ về mặt quy trình, phương pháp hình thành kỹ năng, thói quen hành vi…
Chào cờ và sinh hoạt lớp là một nội dung của Hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Ảnh: Lê Văn. - Học sinh trải nghiệm trên lớp học bắt buộc thì chắc chắn phải có giáo viên hướng dẫn. Vậy ai sẽ là người "dạy" hoạt động này, thưa bà?
- Chúng ta hiểu rằng, khi các giáo sinh được đào tạo tại các trường sư phạm bao giờ cũng được dạy để đảm nhiệm 2 chức năng: dạy học và giáo dục. Cho nên các GV ngoài việc dạy học các môn học cũng phải làm được công việc hướng dẫn các hoạt động giáo dục cho học sinh nữa. Vì vậy, hiện tại ở các trường, các giáo viên cũng đã đảm nhiệm các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh theo phân công.
Vậy trả lời câu hỏi ai là người sẽ "dạy" hoạt động này thì tôi có thể trả lời rằng, trong các nhà trường đã phân ai phụ trách những hoạt động ngoài giờ lên lớp thì đều có thể là người hướng dẫn hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong chương trình mới. Tất nhiên, chúng ta cần phải bồi dưỡng đội ngũ hiện tại và đổi mới chương trình đào tạo giáo viên. Cả hai công việc này đều đã và đang được tiến hành.
- Có ý kiến cho rằng, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nên lồng ghép trong các môn học chứ không nên tồn tại như một môn học/hoạt động độc lập. Từ góc độ của người biên soạn chương trình, bà nghĩ sao về quan điểm này?
- Sự hiện diện tên gọi - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – trong chương trình tổng thể chính là hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp). Không nên nhầm lẫn Hoạt động trải nghiệm sáng tạo này với phương thức trải nghiệm trong dạy học các môn học. Hai hoạt động này không thể thiếu nhau, không phủ nhận nhau và không thể thay thế nhau.
Chương trình giáo dục phổ thông của chúng ta lần này được xây dựng theo hướng tiếp cận năng lực, nghĩa là cả hoạt động dạy học các môn học lẫn các hoạt động giáo dục trong nhà trường đều phải tận dụng mọi cơ hội cho học sinh trải nghiệm. Và hoạt động giáo dục với tên gọi mới là Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thể hiện sự đổi mới căn bản về “dạy người” trong đổi mới chương trình lần này, trong khi đó trải nghiệm trong môn học nhằm đổi mới căn bản về “dạy chữ”.
Xin cảm ơn bà về cuộc trao đổi!
Lê Văn(thực hiện)
">