Nhận định, soi kèo Esenler Erokspor vs MKE Ankaragucu, 21h00 ngày 31/3: Trả nợ lượt đi
ậnđịnhsoikèoEsenlerEroksporvsMKEAnkaragucuhngàyTrảnợlượtđti gia do Hồng Quân - 30/03/2025 20:26 Thổ Nhĩ Kỳ
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Bistrica vs Koper, 21h00 ngày 1/4: Khó có bất ngờ
-
Ông Thái Thanh Liêm, CEO topebox - Ảnh do nhân vật cung cấp
Ông Thái Thanh Liêm, CEO Topebox cho biết, một trong những khó khăn khiến các studio game Việt Nam trước đây đều đặt trụ sở ở nước ngoài liên quan đến chính sách về giấy phép và thuế.
Theo ông, Việt Nam nằm top đầu về sản xuất và phát hành game Casual và Hyper Casual trên toàn cầu, tuy nhiên nếu công ty đặt ở trong nước sẽ phải xin giấy phép phát hành cho các game này. Mà chính sách xin phép hiện nay lại quá nhiêu khê, khi thủ tục phức tạp và thời gian xin phép cũng dài.
“Với những game đơn giản thuộc thể loại Casual và Hyper Casual, vòng đời game thường ngắn, khoảng 3 tháng, chính vì thế khi làm thủ tục xin phép, giấy phép chưa ra thì có khi game đã đóng cửa rồi. Đây là vấn đề khó khăn mà các studio gặp phải hiện nay, khiến họ chọn phương án ra nước ngoài và lập công ty phát hành toàn cầu”, ông Liêm chia sẻ.
Riêng vấn đề về thuế, ông Liêm cho biết, đây là vấn đề không quá phức tạp như trước đây. Chỉ cần doanh nghiệp được hướng dẫn và hiểu về chính sách là có thể để giải quyết được vấn đề. Điển hình Topebox đặt trụ sở ở Việt Nam từ trước đến nay thực hiện vấn đề thuế rất dễ dàng.
“Nghĩa vụ thuế các studio nên thực hiện để thể hiện trách nhiệm với xã hội, tại Topebox các nhân viên luôn được công ty truyền đạt về việc này, để họ cố gắng và cống hiến cho đất nước. Các studio không nên ngại vấn đề này khi đặt trụ sở ở trong nước, Topebox vẫn hoạt động bình thường trong bao năm qua không gặp vấn đề khó khăn nào”, ông Liêm chia sẻ.
Nhiều ý kiến cũng cho rằng, việc đặt studio ở nước ngoài như Singapore nhằm tạo thuận lợi cho môi trường đầu tư, tuy nhiên ông Liêm cho rằng điều này hoàn toàn không chính xác, bởi môi trường đầu tư Việt Nam hiện nay rất cởi mở và các nhà đầu tư quốc tế đã “xuống tiền” rất nhiều trong thời gian qua. Thậm chí, giờ người ta thích đầu tư vào Việt Nam hơn cả ở Singapore.
Ngoài ra, theo CEO Topebox, việc đặt studio game trong nước cũng giúp các công ty được bảo vệ tốt hơn, nhất là vấn đề bản quyền và các vấn đề liên quan đến luật pháp. Bởi ở trên thế giới sẽ có rất nhiều điều luật khác nhau rất phức tạp mà doanh nghiệp không hiểu hết, sẽ gặp khó khăn khi có kiện tụng hay tranh chấp. Riêng ở Việt Nam mọi việc được hỗ trợ rất nhanh chóng, đặc biệt là về vấn đề bản quyền, chỉ cần doanh nghiệp chứng minh được đây là sản phẩm do mình sở hữu là sẽ được pháp luật giải quyết nhanh chóng.
Cần có những ưu đãi để trở về
Theo ông Nguyễn Tuấn Huy, Giám đốc Hiker Games, để các studio game Việt Nam trở về đặt trụ sở trong nước thì cần có những ưu đãi, mới hi vọng họ thay đổi cách nhìn.
Galaxy Attack, một trong những game có lượt tải và doanh thu top đầu thế giới của Onesoft - Ảnh: Google Play
Ông cho rằng, giấy phép vẫn là trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp đang sản xuất và phát hành game trong nước. Bởi nó gây rất nhiều phiền hà ở thủ tục và thời gian xin cấp phép, nhất là ở khâu làm hồ sơ đầy nhiêu khê.
Thuế trong nước không phải là vấn đề lớn, nhưng có một vấn đề, việc thu thuế do doanh thu đến từ nước ngoài đang là cản trở lớn nhất cho các doanh nghiệp sản xuất và phát hành game toàn cầu.
“Với doanh thu đến từ nước ngoài các studio hiện nay bị đánh đồng với doanh thu đến từ Facebook và Google, nghĩa là phải thêm 5% thuế giá trị gia tăng, ngoài ra sẽ mất thêm 5% thuế nhà thầu nữa. Như vậy nếu đặt trụ sở tại Việt Nam các studio mất đến 10% thuế mà biên lợi nhuận ở thị trường quốc tế thường không cao, điều này là không hợp lí. Bởi đã làm game phát hành toàn cầu gây tiếng vang và tạo vị thế cho Việt Nam, đáng lẽ cần được khuyến khích, thế nhưng đây lại bị đánh thêm thuế”, ông Huy chia sẻ.
Đồng quan điểm, ông Đào Quang Tuấn, Giám đốc khối kinh doanh của Funtap cũng cho rằng, nhà nước cần có những chính sách ưu đãi hợp lý, như về thuế và truyền thông một cách rõ ràng về các chính sách, cũng như ưu đãi, thì các studio hàng đầu hiện nay như Amanotes hay Onesoft xác suất họ trở về thị trường trong nước là hoàn toàn có thể xảy ra.
Bởi thực tế với các chính sách ưu đãi, các công ty này dễ vươn lên thành startup tỷ đô là rất cao và họ về Việt Nam làm ăn lâu dài sẽ sinh ra nhiều công ty mới, điển hình như VNG hiện nay, rất nhiều người từ công ty này đi ra đã lập ra các công ty khác, bên cạnh game còn có công nghệ và tạo nên một hệ sinh thái công nghệ phát triển ở Việt Nam.
Theo ông Tuấn, sự trở về của các studio lớn cũng sẽ giúp Việt Nam đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành game. Bên cạnh đó, vấn đề về vốn cũng sẽ được giải quyết, khi hiện nay môi trường đầu tư ở trong nước đang thu hút được rất nhiều quỹ đầu tư lớn cả trong nước và quốc tế.
Chẳng hạn như Funtap cũng có quỹ đầu tư, và từ một nhà phát hành game đơn thuần công ty đang chủ động giảm các game nhập khẩu, đi đầu tư vào các studio sản xuất game để tồn tại. Bởi, không thể phụ thuộc hoàn toàn vào game Trung Quốc được, nếu như họ thay đổi chính sách thì doanh nghiệp phát hành trong nước sẽ gặp khó khăn. Và nếu nhà nước có chính sách hợp lý ngay cả các doanh nghiệp lớn khác cũng đầu tư chứ không riêng gì Funtap.
Lê Mỹ
Tựa game biến người chơi thành mèo hút khách
Chỉ sau vài ngày ra mắt, Stray, tựa game giúp người chơi hóa thân thành mèo đã nhanh chóng lọt top trò chơi được yêu thích nhất trên Steam.
" alt="CEO Topebox: “Các studio game Việt Nam nên trở về trong nước để được bảo vệ”">CEO Topebox: “Các studio game Việt Nam nên trở về trong nước để được bảo vệ”
-
Robot Baidu AI gần logo công ty tại trụ sở chính ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh: Reuters Baidu tự hào đã đánh dấu một "bước ngoặt" trong việc hoạch định chính sách của Trung Quốc đối với việc triển khai dịch vụ xe tự hành. Ông Wei Dong, giám đốc vận hành an toàn của Baidu's Intelligent Driving Group, cho rằng những giấy phép này có ý nghĩa sâu sắc đối với ngành công nghiệp.
Trước mắt, Baidu sẽ thí điểm một loạt 5 robotaxi tính phí tại mỗi thành phố, thời gian hoạt động tại các khu vực được chỉ định từ 9 giờ sáng đến 5 giờ chiều ở Vũ Hán và 9h30 sáng đến 4h30 chiều ở Trùng Khánh. Phạm vi kinh doanh trải dài 30 km vuông ở Quận Vĩnh Xuyên của Trùng Khánh và 13 km vuông trong Khu Phát triển Kinh tế & Công nghệ Vũ Hán.
Trước đó vào tháng 4, Apollo.ai của Baidu và Pony.ai do Toyota Motor hậu thuẫn cho biết, họ đã được cấp phép ở Bắc Kinh để triển khai rô-bốt không cần tài xế trên những con đường rộng mở trong khu vực 60 km vuông. Tuy nhiên, giấy phép của Bắc Kinh vẫn yêu cầu họ phải có người lái ngồi ở ghế phụ. Hiện dịch vụ này đã đi vào hoạt động.
Baidu cũng đang đàm phán với các chính quyền địa phương ở Bắc Kinh, Thượng Hải và Thâm Quyến, để đảm bảo giấy phép để thử nghiệm robotaxi hoàn toàn không người lái và không phải trả phí trong vòng một năm ở các thành phố này, ông Wei nói thêm.
Các cơ quan quản lý của Mỹ cũng đang đẩy mạnh các chính sách thiết lập quan trọng về lái xe tự hành. Điển hình, vào tháng 1, công ty tự lái Cruise đã được cấp phép từ Ủy ban Tiện ích Công cộng California để vận hành các chuyến tự hành hoàn toàn có trả phí từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng, trên một số tuyến phố chọn lọc ở San Francisco.
Thái Hoàng(theo Reuster)
" alt="Robotaxi tự hành đầu tiên của Trung Quốc được cấp phép hoạt động">Robotaxi tự hành đầu tiên của Trung Quốc được cấp phép hoạt động
-
Mới đây, diễn viên Lâm Vỹ Dạ bức xúc khi người hâm mộ quá khích có những hành động làm ảnh hưởng đến cuộc sống của mình. Theo đó, một tài khoản facebook có tên D.M đã sử dụng hình ảnh của Lâm Vỹ Dạ làm ảnh đại diện trang cá nhân của mình. Theo tìm hiểu, đây là một người hâm mộ của Lâm Vỹ Dạ. Người này đã đặt rất nhiều đồ trên mạng, gửi giao hàng tới tận nhà Lâm Vỹ Dạ và thông qua số điện thoại người quản lý của nữ diễn viên để bắt cô phải trả tiền. Kèm theo bài đăng của Lâm Vỹ Dạ là hình ảnh tài khoản này để cảnh báo với toàn thể người hâm mộ.
Lâm Vỹ Dạ công khai tài khoản giả mạo mình. Lâm Vỹ Dạ viết: "Tôi yêu cầu cái bạn nick Facebook là D.M viết tắt để ảnh đại diện hình tôi ngưng ngay hành động này lại đi nhé! Đề nghị bạn xóa ngay hình và các thông tin liên quan đến tôi.
Nữ diễn càng bức xúc hơn khi những người giao hàng phải đến tận nhà trong thời tiết mưa gió nhưng cô không thể nhận được những món hàng không rõ nguồn gốc.
Người giao hàng đến nhà Lâm Vỹ Dạ trong thời tiết mưa gió để giao những món đồ mà chính cô cũng không rõ nguồn gốc. Bên cạnh đó, Lâm Vỹ Dạ cũng tiết lộ rằng đây không phải lần đầu gặp phải tình huống này. "Tôi không biết mục đích của bạn là gì nhưng đừng nghĩ tôi không tìm ra được bạn nhé!" - bà xã Hứa Minh Đạt gửi tới những khán giả quá khích.
Cuối cùng, Lâm Vỹ Dạ cũng nhắn nhủ không chỉ người hâm mộ của cô, mà còn của những nghệ sĩ khác rằng việc đặt hàng tặng thần tượng của mình rồi để chính họ phải trả tiền là một hành động khiếm nhã. Các bên giao hàng cũng nên xác nhận lại với số điện thoại người đặt trước khi giao để tránh trường hợp tương tự xảy ra.
Được biết, đây không phải là lần đầu tiên Lâm Vỹ Dạ gặp phải tình huống này. Nhiều nghệ sĩ Việt cũng thể hiện sự bức xúc với hành động này. Trấn Thành cảm thấy thương Lâm Vỹ Dạ vì rơi vào tình huống trớ trêu này. Trong khi đó, Hari Won - người chị thân thiết với cô trong những dự án giải trí cũng đồng cảm với Lâm Vỹ Dạ trước vụ việc này.
Nhiều khán giả cũng ủng hộ Lâm Vỹ Dạ làm đến cùng để giải quyết vụ việc này. Một số ý kiến khác khuyên nữ diễn viên nên nhờ đến sự can thiệp của pháp luật để giữ hình ảnh, vì những kẻ mạo danh nghệ sĩ thường có mục đích xấu.
Chia sẻ với VietNamNet, Lâm Vỹ Dạ cho hay cô và quản lý cùng tài khoản facebook này đã giải quyết xong vấn đề. Cô không muốn chia sẻ nhiều về sự việc này.
Trước đó, năm 2019, Lâm Vỹ Dạ cũng từng đăng đàn tố cáo một tài khoản giả mạo cô. Ngay sau đó, Lâm Vỹ Dạ đã nhờ người hâm mộ báo cáo giúp mình.
Hùng Cường
Lâm Vỹ Dạ sống chung nhà với Trường Giang, Nam Thư thời sinh viên
- Kỳ tài thách đấu mùa 4 tập 9 lên sóng với những phần chơi, tiểu phẩm, câu chuyện thú vị chưa từng lên sóng. Tập đặc biệt này được dẫn dắt bởi Mạc Văn Khoa và Lâm Vỹ Dạ.
" alt="Lâm Vỹ Dạ bức xúc vì bị fan mạo danh liên tục đặt hàng tới tận nhà">Lâm Vỹ Dạ bức xúc vì bị fan mạo danh liên tục đặt hàng tới tận nhà
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3: Hy vọng cuối cùng
-
Mùa đông internet đang tràn đến các công ty công nghệ Trung Quốc
Trong hơn một thập kỷ qua, những người khổng lồ công nghệ Trung Quốc – Alibaba, Tencent, baidu, JD.com – đã trở thành điểm đến đáng mơ ước cho những người trẻ tuổi, được đào tạo tốt của nước này. Tăng trưởng bùng nổ của ngành công nghệ kéo theo lương cao, tiền thưởng lớn, quyền chọn cổ phiếu và uy tín xã hội có thể biến các nhân viên thành triệu phú sau mỗi đợt IPO.
Ngay cả văn hóa công ty cũng rất hấp dẫn. Vào dịp team-building, nhân viên có thể nhận được các chuyến đi miễn phí đến Universal Studios hoặc đi trượt tuyết. Các bữa tiệc hàng năm của mỗi công ty là sự hiện diện của những ngôi sao ca nhạc nổi tiến. Một cựu nhân viên ByteDance nói với Rest of World: "Ngay cả cái ghế tôi dùng ở ByteDance cũng có giá 740 USD."
Nhưng những ngày hoàng kim đó đang kết thúc. Không chỉ phải chật vật đối phó với sự kiểm soát gắt gao từ chính phủ, tình trạng phong tỏa do Covid-19, ngành công nghệ Trung Quốc còn phải chứng kiến sự suy giảm đầu tư và chi tiêu của người dùng. Những người khổng lồ công nghệ Trung Quốc, bao gồm cả Alibaba và Tencent, đang ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu thấp nhất trong nhiều năm nay cùng các kế hoạch sa thải với mức độ chưa từng có.
Trong khi Alibaba và Tencent cho biết đang sa thải hàng chục nghìn lao động, ByteDance – công ty mẹ của TikTok – đã sa thải hàng trăm người trong lĩnh vực game và công nghệ giáo dục. Người khổng lồ gọi xe Didi Chuxing cũng thông báo kế hoạch sa thải toàn cầu. Xiaohongshu, phiên bản Instagram của Trung Quốc, thông báo sẽ cắt giảm ít nhất 9% lao động. Các kế hoạch cắt giảm nhân sự tương tự cũng được hàng loạt công ty khác công bố.
Một "mùa đông internet" đang tràn đến đe dọa sự thống trị của ngành công nghệ đối với thị trường tài năng trẻ của Trung Quốc. Các lao động trẻ đang đặt câu hỏi, liệu công việc với áp lực căng thẳng kéo dài nhiều giờ của ngành công nghệ còn xứng đáng với hay không.
Thời kỳ huy hoàng đã qua với những người khổng lồ công nghệ Trung Quốc
Mới chỉ một vài năm trước, nguồn tiền đầu tư khổng lồ rót vào các công ty công nghệ Trung Quốc với nỗ lực xây dựng nên các hệ sinh thái bao trùm lên mọi mặt cuộc sống của người dùng, từ thương mại điện tử, trò chơi cho đến cả giáo dục, tài chính và phim ảnh. Điều này cũng thúc đẩy sự mở rộng nhanh chóng của các công ty công nghệ Trung Quốc.
Năm 2011, Alibaba có 13.000 nhân viên, nhưng đến tháng Ba năm 2022, con số này là 250.000 người. Nhân sự của hãng Tencent cũng tăng vọt từ 12.000 người năm 2011 lên 112.000 người trong hơn một thập kỷ qua. ByteDance, được thành lập từ năm 2012, hiện cũng đã có hơn 100.000 nhân viên.
Ông Jack Ma từng đóng giá Micheal Jackson trong một bữa tiệc thường niên của Alibaba.
Nhưng đà tăng trưởng bùng nổ trong một thập kỷ qua cùng với ảnh hưởng ngày càng to lớn của các hãng công nghệ này cũng kéo theo sự chú ý của chính phủ Trung Quốc. Từ cuối năm 2020, một đợt trấn áp gắt gao của chính phủ Trung Quốc đã nhắm vào những người khổng lồ công nghệ nước này, nhắm vào các hành vi độc quyền, xâm phạm quyền riêng tư người dùng và nội dung thô tục. Bên cạnh đó, các lệnh cấm dạy thêm và giới hạn phát hành game cũng tác động mạnh đến các công ty trong ngành.
Hàng tỷ USD giá trị vốn hóa của các công ty công nghệ bị thổi bay cũng như buộc Ant Group và ByteDance phải dừng kế hoạch IPO. Thay vì theo đuổi lợi nhuận và mở rộng, giờ đây ưu tiên chính là kiểm soát rủi ro chính trị.
Không chỉ sự theo dõi gắt gao của chính phủ, điều đáng ngại hơn đang đến khi nền kinh tế nước này đang tăng trưởng chậm lại. Tình hình còn tồi tệ hơn với các biện pháp phong tỏa để kiểm soát dịch Covid-19. Hoạt động sản xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ, bất động sản liên tục sụt giảm trong các tháng gần đây. Chưa kể các biến động lớn trên thế giới khi cuộc chiến Nga và Ukraina bùng phát, sự sụt giảm thị trường chứng khoán toàn cầu…
Hàng loạt yếu tố tiêu cực cùng lúc đổ ập xuống khiến việc sa thải trở thành phổ biến đối với toàn ngành công nghệ Trung Quốc.
Cùng với doanh thu và lợi nhuận sụt giảm, Alibaba đang lên kế hoạch cắt giảm hàng chục nghìn nhân sự
Không chỉ những gã khổng lồ phải cắt giảm nhân sự, tình trạng chung cũng lan sang cả các công ty nhỏ, khi doanh thu và các khoản đầu tư sụt giảm. Trả lời phỏng vấn của Rest of World, nhà quản lý tại một startup công nghệ ở Hàng Châu cho biết, anh vừa được yêu cầu sa thải 1/3 nhân sự trong nhóm để cắt giảm chi phí. Thậm chí anh còn được chỉ dẫn không nói đến từ "sa thải" – thay vào đó là thông báo "Giờ bạn cần phải rời khỏi công ty."
"Tôi cảm giác như trời đất đang sụp xuống"
Đối với những người còn giữ được việc làm, phải chứng kiến các đồng nghiệp rời đi là một trải nghiệm tồi tệ. Hầu hết những người được Rest of World phỏng vấn đều cho biết, năng suất làm việc của đồng nghiệp họ đều giảm sút rõ rệt khi ai cũng lo ngại dự án của mình sẽ bị loại bỏ.
Không phải ai cũng cảm thấy đau khổ vì đợt sa thải này. Đối với các lao động cổ cồn trắng của Trung Quốc, sự bất mãn đã kéo dài trong nhiều năm nay với văn hóa làm việc khắc nghiệt 996 – thời gian làm việc kéo dài từ 9h sáng đến 9h tối, 6 ngày/tuần. Lịch trình làm việc khắc nghiệt này từng được xem là nguyên nhân gây ra cái chết đột ngột của một số người vì làm việc quá sức.
Thậm chí, năm 2019, nhiều nhân viên công nghệ đã dùng nền tảng code mã nguồn mở GitHub để phản đối các công ty công nghệ dùng văn hóa làm việc 996 cùng những lời hứa hẹn về tương lai để vắt kiệt sức lực nhân viên. Vì vậy, đối với một số nhân viên, bị sa thải lại trở thành cú hích cần thiết để họ giải thoát bản thân khỏi lĩnh vực công nghệ.
Nhân viên một công ty thương mại điện tử làm việc xuyên đêm trong dịp mua sắm Ngày Độc Thân ở Trung Quốc năm 2017
Nhưng đối với đa số các nhân viên của thế hệ Millennial ở Trung Quốc (những người sinh từ năm 1980 đến 1995), đợt sa thải này lại là một cú sốc lớn cho họ. Nhiều người đã phải trải qua quá trình giáo dục khắc nghiệt với hy vọng nhận được công việc trong mơ tại các hãng công nghệ lớn.
Giờ đây cuộc khủng hoảng việc làm này đã giáng một đòn mạnh vào những người xây dựng cuộc sống phụ thuộc vào thu nhập hào phóng của ngành công nghệ. Trong nhiều năm, đa số họ đã quen với mức thu nhập cao và các khoản thưởng tăng lương đều đặn, giúp họ mua được nhà tại các thành phố lớn cũng như đưa con đi học ở những ngôi trường đắt đỏ - các biểu tượng của tầng lớp trung lưu thành công tại Trung Quốc. Giờ đây bọn họ phải nghĩ đến các kế hoạch mới khi không còn nguồn thu nhập này nữa.
Anna, một người vợ nội trợ được Rest of World phỏng vấn cho biết, chồng cô giờ đã bước sang độ tuổi ngoài 30 khi bị sa thải vào tháng Tư vừa qua. Bên cạnh đó, cô còn tiết lộ hàng loạt khoản chi cho gia đình mình hàng tháng, bao gồm 1.099 USD tiền trả góp mua nhà, 560 USD khác cho đồ dùng, thực phẩm, 190 USD khác để chăm sóc con. "Tôi cảm thấy như trời đất đang sụp xuống." Anna còn không biết, liệu họ có đủ tiền cho con đi học hay không.
Berry Liu, người đứng đầu startup tuyển dụng tại Thâm Quyến cho biết, vào năm 2020, nếu một kỹ sư phần mềm cao cấp nhảy việc, anh ta có thể nhận được 10-20 lời chào mời với mức lương cao hơn từ 50% đến 100%. Nhưng giờ đây hầu hết các hãng lớn đều dừng tuyển dụng qua các công ty môi giới. "Mọi công ty đều nói về cắt giảm chi phí và gia tăng hiệu quả." Liu cho biết.
Dù đây chưa hẳn là một tín hiệu cho sự suy thoái dài hạn đối với ngành công nghệ, nhưng làn sóng sa thải quy mô lớn này cho thấy những người khổng lồ internet Trung Quốc không còn là công việc trong mơ hay tấm vé thành công cho các lao động trẻ nước này nữa.
Nhân viên Baidu ăn trong nhà ăn với các tấm vách nhựa
Trên thực tế, việc kinh tế Trung Quốc đi xuống trong thời gian vừa qua đã kéo theo làn sóng sa thải ở cả những lĩnh vực khác nữa. Dù mất việc, những người trong ngành công nghệ thường nhận được các khoản trợ cấp thôi việc cao hơn và có tiến tiết kiệm tốt hơn so với các ngành khác. Nhưng với sự bất ổn gia tăng trong ngành, nhiều lao động trẻ đang xem xét các công việc khác.
Li Xiaotian, nhà nghiên cứu Đại học Hong Kong cho biết, với việc tham gia ngành internet, một lớp lao động tài năng đã từ bỏ cơ hội làm việc trong lĩnh vực Nhà nước để theo đuổi thu nhập cao và cơ hội có được tên tuổi riêng. Nhưng khi ngành internet Trung Quốc bước vào giai đoạn độc quyền và cạnh tranh khốc liệt, nhiều tài năng này xem mình chỉ như những người lao động bị các ông trùm công nghệ bóc lột.
"Nếu bạn bị Jack Ma sa thải, bạn sẽ khó có thể tìm được công việc với mức lương tương tự." Li cho biết.
Điều này có thể lý giải cho sự tăng vọt lượng đơn xin việc nộp vào kỳ thi công chức quốc gia trong thời gian gần đây. Năm 2021, khoảng 2,12 triệu thí sinh đã tham gia kỳ thi này để cạnh tranh 31.200 vị trí công việc trong Nhà nước. Điều đó cho thấy, thế hệ sinh viên Gen Z đang từ bỏ giấc mơ làm giàu để chọn lấy công việc ổn định – một vị trí an toàn – dù thu nhập thấp hơn.
Các thí sinh đi bộ đến địa điểm thi để tham dự kỳ thi công chức quốc gia tại một trường đại học ở Nam Kinh năm 2020
Đối với Wang, cựu nhân viên của ByteDance và JD.com, cuối cùng cô cũng tìm được việc làm truyền thông xã hội tại một công ty dược phẩm vào tháng Tư vừa qua. Ngoài việc thu nhập bị giảm đến 40%, cô cũng phải làm quen với văn hóa công việc mới: mọi dự án đều phải được quản lý cấp cao phê duyệt, đồng nghiệp hầu hết là những người sắp đến tuổi về hưu và chẳng bao giờ làm việc xuyên ngày nghỉ.
Tuy nhiên, không bị căng thẳng do công việc lại làm cô lo lắng về vấn đề khác. Sau khi trải qua một giai đoạn thăng trầm của ngành công nghiệp internet, cô lo rằng điều đó lại xảy ra lần nữa: "Nếu công ty này cũng phá sản thì sao? Tôi không muốn bị nghiền nát khi một điều gì khác xảy ra."
Wang đang thực hiện nhiều kế hoạch dự phòng: hoàn thiện kỹ năng đồ họa, đăng ký cho kỳ thi công chức sắp tới, học về an toàn kiến trúc cũng như các chứng chỉ giảng dạy khác. Wang hy vọng khi 30 tuổi, cô có thể trở lại một công ty như ByteDance, nơi cô có thể làm việc chăm chỉ vài năm để tiết kiệm tiền cho nghỉ hưu trước khi bước sang 35 tuổi – độ tuổi nghỉ hưu không chính thức của ngành công nghệ.
Là cựu nhân viên của ByteDance, cô vẫn sở hữu các quyền chọn cổ phiếu của công ty và hy vọng về đợt IPO được công ty lên kế hoạch từ năm 2020. "Tôi không có bất kỳ tham vọng lớn nào nữa." Wang cho biết. "Tôi chỉ muốn có đủ tiền nghỉ hưu".
(Theo Tổ Quốc, RestofWorld)
Trung Quốc phạt Alibaba, Tencent cùng hàng loạt doanh nghiệp công nghệ
Trung Quốc đã phạt Alibaba, Tencent cũng như hàng loạt doanh nghiệp khác vì không chấp hành quy định chống độc quyền về tiết lộ các giao dịch.
" alt="Làn sóng sa thải của ngành công nghệ Trung Quốc lan rộng, giấc mộng 'công việc trong mơ' tan vỡ">Làn sóng sa thải của ngành công nghệ Trung Quốc lan rộng, giấc mộng 'công việc trong mơ' tan vỡ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
- Xét tuyển đại học từ điểm sàn đại học 2016: Các trường tốp đầu có chạy theo số lượng?
- Microsoft, Facebook, Netfix, Samsung, TikTok,eBay...nộp 20 triệu USD tiền thuế vào ngân sách
- Sao Hàn 19/6: Lee Kwang Soo, Sehun tham gia Hải tặc phần 2
- Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách
- Tuổi 50 giàu có nhờ lấy chồng đại gia của 'Hoa hậu đẹp nhất Hong Kong'
- Đào tạo nhân lực y tế: yếu, thiếu và lạc hậu
- MC Thảo Vân: “Tôi vẫn luôn mong muốn có một gia đình êm ấm”
- Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
- Các nghệ sĩ nối dài đam mê nghệ thuật tại Liên hoan ca múa nhạc toàn quốc
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
- Trẻ lớp 4 có cần hiểu về Bạch Thái Bưởi?
- Á hậu Kim Duyên nhầm lẫn Doraemon là nhân vật hoạt hình Disney
- Quan Chi Lâm: tài sản 1400 tỷ đồng, tuổi già cô độc không chồng con
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Sevilla, 02h00 ngày 31/3: Cầm chân chủ nhà
- Quý ông đại chiến tập 10: Hari Won tiết lộ môi sưng tím vì nụ hôn đầu đời dài tận 3 tiếng
- Kim Tuyến không còn cảm xúc với nghệ thuật
- Duy Cường: 'Xin thêm một ít thời gian nữa để cống hiến rồi mới lập gia đình'
- Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên
- Cấm đoán tức khắc, tiêu cực dạy thêm thay đổi hình hài
- Cuộc chiến giằng co tên gọi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam
- Học sinh lập nhóm kín phản đối trường dạy thêm
- Soi kèo góc Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4
- Sao Việt 1/7: Hoàng Thuỳ Linh, Tùng Dương nhí nhảnh bên nhau
- Vu Chính bị chỉ trích giả tạo vì tiếc Angela Baby không đóng Tiểu Long Nữ
- Các hãng điện tử “quên” thu hồi, tái chế sản phẩm qua sử dụng tại Việt Nam
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4
- Lời xin lỗi của Ánh Viên và Thủ tướng
- Đại học bị chỉ trích vì lãng phí 1 triệu đô được hiến tặng
- BTV Hoài Anh lần đầu nói về bến đỗ mới sau khi rời Thời sự 19h VTV
- 搜索
-
- 友情链接
-