Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon

Thể thao 2025-05-04 09:41:47 756
ậnđịnhsoikèlịch bd anh   Nguyễn Quang Hải - 05/02/2025 08:37  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/37e693401.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Brisbane Roar, 16h35 ngày 2/5: Tin vào Brisbane Roar

- Tuy vẫn ở nhóm "trung bình", nhưng so với chính mình, Việt Nam đã có tiến bộ về khả năng sử dụng tiếng Anh. Kết quả khảo sát của một tổ chức giáo dục tư nhân quốc tế cho biết.

Sáng 18/1 tại Hà Nội, tổ chức giáo dục tư nhân EF đã thông tin về kết quả chỉ số đánh giá Anh ngữ (EF EPI) phiên bản thứ ba.

Theo kết quả này thì Việt Nam có tiến bộ về tiếng Anh trong 6 năm qua.

Năm 2012, Việt Nam xếp thứ 31/54, còn đến 2013 thì tăng lên hạng 28 trong số 60 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Thứ hạng 28 của Việt Nam là vị trí cuối trong nhóm "trình độ trung bình", theo phân tích của nhóm khảo sát.

{keywords}
Kết quả xếp hạng của khảo sát

Các quốc gia và vùng lãnh thổ khác trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan có vị trí còn thấp hơn Việt Nam.

Trong khi đó, với các thứ hạng 11 và 12, người Malaysia và Singapore lại dùng tiếng Anh khá thành thạo.

Bảng xếp hạng này được xây dựng dựa trên kết của bài kiểm tra dành cho 750.000 người lớn từ 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trong năm 2012.

Ông Minh Trần, giám đốc dự án khảo sát này cho biết, đây là một bài kiểm tra trên mạng miễn phí, người tham gia có ý thức chủ động muốn đánh giá khả năng tiếng Anh của mình.

Để "đạt tiêu chuẩn" tham gia khảo sát, mỗi quốc gia tối thiểu phải có 400 bài thi.

Tuy không công bố cụ thể, nhưng ông Minh Trần khẳng định số lượng bài thi của Việt Nam tham gia khảo sát lớn hơn nhiều so với con số tối thiểu trên.

Chỉ số và bảng xếp hạng này có ý nghĩa tham khảo đối với người học cũng như xây dựng chính sách.

Những biến động toàn cầu

Báo cáo này đưa ra một số kết quả khác như sau:

Trong khi phần lớn các nước châu Âu đều đã sử dụng tiếng Anh thành thạo hoặc đang tích cực hướng tới mục tiêu đó thì Pháp lại đang hoàn toàn nằm trong một quỹ đạo khác (thứ hạng của Pháp là 35 và giảm so với trước đó).

EF là tên viết tắt của "EF Education First" được thành lập vào năm 1965; hiện nay có 400 văn phòng và trường học trên thế giới, hoạt động trong 16 lĩnh vực, tổ chức các chương trình đào tạo từ ngôn ngữ, du học, học thuật, giao lưu văn hóa.

7 nước đứng đầu trong danh sách sử dụng tiếng Anh thành thạo đều là các quốc gia châu Âu nhỏ, diện tích nhỏ.

Ở châu Á, đặc biệt là Indonesia và Việt Nam đã có cải thiện đáng kể về mức độ sử dụng tiếng Anh thành thạo trong 6 năm. Trung Quốc cũng có cải thiện nhưng chậm hơn. Hàn Quốc và Nhật Bản có đầu tư lớn nhưng mức độ sử dụng thành thạo tiếng Anh lại giảm nhẹ.

Trung Đông và Bắc Phi là các khu vực yếu nhất, trừ ngoại lệ dành cho Tiểu vương quốc Ả rập.

Hơn một nửa các nước Mỹ La tinh nằm ở nửa cuối của bảng xếp hạng. Tại Mexico và Guatemala, mức độ thành thạo trong sử dụng ngoại ngữ đã giảm xuống.

Bảng xếp hạng

RẤT TỐTTỐTTRUNG BÌNHKÉMRẤT KÉM
1. Thụy Điển8.Ba Lan18.Slovakia29.Urugoay44. Chile
2. Na Uy9. Hungary19.Achentina30.Sri Lanca45. Maroc
3.Hà Lan10.Slovenia20.Czech31.Nga46.Colombia
4.Estonia11.Malaysia21. Ấn Độ32. Ý47.Co-oet
5.Đan Mạch12.Singapore22. Hồng Kông33. Đài Loan48.Equado
6.Áo13.Bỉ23. Tây Ban Nha34.Trung Quốc49.Venezuela
7.Phần Lan14. Đức24.Hàn Quốc35.Pháp50.Gioocdania
 15.Latvia25.Indonesia36.Các tiểu vương quốc Ả rập51.Cata
 16.Thụy Sĩ26.Nhật37.Costa Rica52.Guatemala
 17.Bồ Đào Nha27.Ucraina38.Brazil53.El Savlador
  28. Việt Nam39.Peru54.Libya
   40.Mexico55.Thailand
   41.Thổ Nhĩ Kỳ56.Panama
   42. I-ran57.Kazakhstan
   43. Ai Cập58.Algeria
    59. Saudi Arabia
    60.Iraq
  • Hạ Anh
">

Việt Nam vươn lên thứ 28 về thành thạo tiếng Anh

- Sáng 30/12, nhiều phụ huynh rất khó nhọc để đưa con vào trường kịp giờ chào cờđầu tuần. Nguyên nhân do cổng trường ngập nặng trong tiết trời khô ráo.

Một người dân bán hàng ở cổng Trường Tiểu học Dịch vọng A (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, tình trạngngập úng thường xuyên diễn ra khiến việc đi lại rất khó khăn vì nhiều phụ huynh locon bị ngã đã đưa con đi học bằng ô tô vào tận cổng.

Điều đáng nói được người dân cho biết: "Nước gây ngập là nước thải từ các tòa nhàcao tầng gần đó nên rất bẩn. Cần có biện pháp để không ảnh hưởng đến môi trường sốngxung quanh, học sinh và giáo viên...".

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Dịch vọng A Nguyễn Thị Phương Lan cho biết, nhà trườngđã có kiến nghị gửi các đơn vị chức năng xem xét...

Hình ảnh ghi lại sáng 30/12:

{keywords}
Nước ngập nặng dài hàng chục m
{keywords}
Nhiều phụ huynh chọn phương án đưa con vào cổng trường bằng ô tô dù nhà trường không cho phép...
{keywords}
Phụ huynh rất khó nhọc để vượt qua đoạn đường bị ngập trước cổng trường

 

{keywords}
Người dân cho hay nước gây ngập úng thường xuyên là nước thải của những tòa nhà cao tầng gần đó
{keywords}

 

{keywords}
Nước ngập đến cổng Trường Tiểu học Dịch vọng A...
{keywords}
...Và tràn sang cổng Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
{keywords}
{keywords}
Cổng trường "nội bất xuất, ngoại bất nhập" lúc 8h kém 10 phút
  • Nguyễn Hiền
">

Hà Nội: Trời không mưa, cổng trường ngập nặng

Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sloga Meridian, 2h00 ngày 29/4: Lấy lại tự tin

{keywords}Ảnh minh họa: Dân Trảo Nha

Vì tiếng Nghệ về giọng điệu phát âm đã khác, nặng tiếng mà không rõ lời, còn về từ ngữ lại đặc tính địa phương. Chẳng thế mà có lẽ chỉ duy nhất tiếng Nghệ là có hẳn một từ điển để tra cứu, cứ như đó là một thứ “ngoại ngữ” vậy. Lại không chỉ một, mà có đến hai cuốn "Từ điển tiếng Nghệ”. Khiếp chưa!

Dân Hà Tĩnh nói riêng, dân Nghệ nói chung, biết ơn nhạc sĩ Nguyễn Vãn Tý đã đưa hai chữ “đi mô” vào câu ca mở đâu bài hát nổi tiếng “Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh” vang động khắp nước từ đầu thập niên 1970 đến nay.

“Đi mô” trở thành đặc hiệu nhận diện của một vùng quê. “Đi mô” cũng đóng đinh một bài “tỉnh ca” duy nhất có phương ngữ của nơi đó. Dân “đi mô" còn tự hào đùa vui rằng: Trong câu mở đầu bài hát “Nhớ về Hà Nội” của nhạc sĩ Hoàng Hiệp (“Dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội”) thì nửa vế đầu là diễn dịch cái ý “đi mô” mà thôi, nhưng lại chẳng có được từ “đi mô”, rứa là vẫn chưa đặc trưng, chưa có được cái riêng chỉ của một vùng thể hiện trong lời ăn tiếng nói. Mà “đi mô” là khẳng định tuyệt đối nhé, chứ “Dù” thì vẫn là cách nói điều kiện, nhượng bộ. Rồi nữa, “Trời mô xanh bằng trời Can Lộc, Nước mô trong bằng nước sông La” (Bài hát “Người con gái sông La” - lời Phương Thúy, nhạc Doãn Nho), khác với “Không thể nói trời không xanh hơn, Và mắt em trong sáng khác ngày thường” (Bài hát "Cảm xúc tháng Mười” - lời Tạ Hữu Yên, nhạc Nguyễn Thành). Chuyện so sánh đùa vui nhưng cũng cho thấy nét riêng trong cách nói cách cảm của mỗi vùng miền đất nước ta.

Mà đâu chỉ đùa trong nước, đùa cả ra nước ngoài, đùa rằng tiếng Nghệ là gốc của tiếng Anh, tiếng Nhật. Thì đây, dân Nghệ nói phủ định bằng từ “nỏ”. “Nỏ” là “không”. “Ngái ngô mô mà nỏ chộ" (“Xa xôi gì mà chẳng thấy”). Người Anh (hay nguòi Mỹ) thích từ này quá, vì nó gọn, nó ít chữ cái, nó quả quyết, rứa là họ lấy về, và do tiếng họ không có dấu thanh điệu nên họ bỏ dấu hỏi đi, thành ra "no" rồi đọc theo cách của họ là “nâu”. Còn tiếng Nghệ cho tiếng Nhật các nguyên âm A, O, I tha hồ mà lập từ, kiểu như Orakhimo (O ra khi mô = Cô ra khi nào), Ganigachi (Ga ni ga chi = Ga này ga nào). Nói thêm về từ “nỏ”. Vừa rồi tôi có đọc bài viết của một cô giáo nói được học sinh sửa cho cách hiểu một câu thơ của Tố Hữu trong bài “Bác ơi": “Chuông ơi chuông nỏ còn reo nữa” chứ không phải là “Chuông ơi chuông nhỏ còn reo nữa”. Nghe ra có vè họp lý khi đặt từ “nỏ” vào đây. Nhưng câu thơ chính của nhà thơ Tố Hữu viết từ tháng 9/1969 mới là đúng, đó là một câu hỏi tu từ nói lên tâm trạng bàng hoàng, đau đớn của nhà thơ khi được tin Bác Hồ qua đời.

Tiếng Nghệ theo ngôn ngữ học thì là một thứ tiếng cổ, cho nên những từ nay bị coi là phương ngữ trong tiếng Nghệ thì thực ra là những từ cổ còn lưu lại. Tôi không phải dân ngôn ngữ, nhưng để ý thấy có sự chuyển đổi giữa một số từ trong tiếng Nghệ và tiếng phổ thông. Lấy thí dụ âm “”. Từ tiếng Nghệ không có mà từ phổ thông có: Su=Sâu, Tru=Trâu, Nu=Nâu, Trú=Trấu, Trù=Trầu... (Riêng từ Đậu ở tiếng Nghệ cũng theo quy luật mất “” nhưng được đọc thành ĐỘ để tránh từ tục, như ĐỘ ĐEN, ĐỘ ĐẠI HỌC). Nhưng lại có xu hướng ngược lại  thành A: Sây= Sai, Trấy=Trái, Gây=Gai, Gấy=Gái,

Cấy=Cái, Đấy=Đái... “Đi đấy” là “đi đái”. Cứ kể ra thế này thì còn nhiều, các nhà ngôn ngữ học sẽ có cách giải thích hợp lý, còn người nói hàng ngày thì vẫn nói, và ai vô ra xứ Nghệ sẽ vẫn có bất ngờ thích thú trước những từ địa phương của vùng đất Hoan Diễn xưa. Từ “Ngài” trong tiếng Việt được trang trọng dùng khi tiếp các nhân vật quan trọng, nổi tiếng nước ngoài, thì trong tiếng Nghệ là chỉ người, được dùng hàng ngày. Đoàn enh đi có mấy ngài? Trưa nay ăn cá náng (nướng) hay cá loọc (luộc)?

Tiếng Nghệ đã vào thơ ca của người Nghệ từ lâu.

Một bài thơ tương truyền của Nguyễn Công Trứ (1778 -1858) nghịch ngợm và tình tứ:

Tau (tao) ở nhà tau, tau nhớ mi (mày)

Nhớ mi nên mới bước chin (chân) đi

Không đi mi nói răng(sao) không đến

Đến thì mi nói đến mần (làm) chi

Mần chi tau đã mần chi được

Mần được thì tau đã mần đi.

Nhà thơ Nguyền Bùi Vợi (1933-2008) có bài thơ “Tiếng Nghệ” yêu thương khắc khoải:

Cái gầu thì bảo cái đài

Ra sân thì bảo ra ngoài cái cươi

Chộ tức là thấy mình ơi

Trụng là nhúng đấy đừng cười nghe em

Thích chi thì bảo là sèm

Nghe ai bảo đọi thì mang bát vào

Cá quả lại gọi cá tràu

Vo troốc là bảo gội đầu đấy em...

Nghe em giọng Bắc êm êm

Bà con hàng xóm đến xem chật nhà

Răng chưa sang nhởi nhà choa

Bà o đã nhốt con ga trong truồng

Nhà giáo Nguyễn Hùng Vỹ ở Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội đang “chơi” dịch thơ tiếng Việt sang tiếng Nghệ, ví như một bài dịch Đường thi:

Anh ở đầu sông Tương

Em ở cuối sông Tương

Nhớ nhau không thấy nhau

Cùng uống nước sông Tương

chuyển qua “Nghệ ngữ” thành:

Mi ở đầu sôông Tương

Tau ở cuối sôông Tương

Nhớ chắc không thấy chắc

Cùng uống nác sôông Tương.

Có lẽ những người xứ Nghệ ở quê và xa quê đều đồng cảm tâm trạng của chàng trai trong bài thơ của Nguyên Bùi Vợi sau khi làm “phiên dịch” cho cô gái lần đầu về quê mình:

Em cười bối rối mà thương

Thương em một lại trăm đường thương quê

Gió Lào thổi rạc bờ tre

Chỉ nghe giọng nói đã nghe nhọc nhằn

Chắt từ đá sỏi đất cằn

Nên yêu thương mới sâu đằm đó em.

Ngày xuân nói chuyên tiếng Nghệ không hẳn để nói một địa phương, vì trong đại gia đình tiếng Việt còn những sắc thái của tiếng Hà Nội, tiếng Sài Gòn, tiếng Huế, tiếng Ọuảng, tiếng Nam bộ..., mà cốt để nói tâm tình của những người con xa quê nhớ quê cho mọi vùng miền đất nước. Còn như tiếng Hà Tĩnh, tiếng Nghệ Tĩnh nói chung, thì lại phải nhờ nhà thơ Phạm Tiến Duật nói hộ cảm xúc của người nghe, “anh lặng người như trôi trong tiếng ru”.

Hà Nội 26/11/2013

(Theo Phạm Xuân Nguyên/ Tiền Phong)">

Tiếng Nghệ

Hai tháng kể từ khi Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương thành lập Trường ĐH HạLong, dự án xây dựng cơ sở giáo dục này đã hoàn thiện.

Trường ĐH Hạ Long được xây dựng tại xã Đại Yên, TP. Hạ Long với tổng diệntích 43,4 ha, quy mô khoảng 10.000 sinh viên.

Trong giai đoạn 5 năm đầu, trường sẽ đào tạo khoảng 4.000 học sinh, sinh viên,giai đoạn tiếp theo là 7.000 sinh viên. Ngay khi thành lập, trường sẽ mở 2 ngànhtrình độ đại học là Sư phạm toán học và Giáo dục tiểu học. Sau đó mở thêm cácngành tùy theo nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT-XH của tỉnh.

{keywords}
Phối cảnh tổng thể đại học Hạ Long

Trường ĐH Hạ Long sử dụng đội ngũ nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị hiệncó của trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ninh và trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuậtvà du lịch Hạ Long có bổ sung thêm. Dự kiến 5 năm đầu, Quảng Ninh sẽ bố trí 350tỷ đồng chi đầu tư xây dựng cơ bản. Giai đoạn 2 sẽ đầu tư khoảng 2000 tỷ đồng đểxây cơ sở vật chất cho trường.

Quảng Ninh cũng đang tích cực chuẩn bị nhân lực cho ĐH Hạ Long để đón lứa sinhviên đầu tiên. Ngoài việc nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên sẵn có bằngđào tạo liên thông, hỗ trợ tiền cho cán bộ giảng viên học cao học, nghiên cứusinh, tỉnh đang thực hiện chính sách thu hút nhân tài qua thi tuyển.

Bên cạnh đó, Quảng Ninh cũng hợp tác với các trường đại học uy tín lập nhữngchuyên ngành đào tạo tại ĐH Hạ Long. Những năm đầu, các trường này sẽ tham giacùng Trường đại học Hạ Long đào tạo tại Quảng Ninh. Trong quá trình này, cáctrường sẽ chuyển giao dần kinh nghiệm đào tạo cũng như bồi dưỡng đội ngũ giáoviên tại chỗ cho Quảng Ninh. Khi ĐH Hạ Long đã có đủ lực lượng giáo viên thì cáctrường liên kết sẽ rút khỏi ĐH Hạ Long.

D.Minh(tổng hợp)

">

2.350 tỷ đồng đầu tư hạ tầng Đại học Hạ Long

友情链接