Hội nghị nhằm đánh giá những kết quả đạt được, tồn tại và hạn chế của việc triển khai Đề án; trên cơ sở đó đề ra những mục tiêu, giải pháp cho việc xây dựng Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030”.

{keywords}
Toàn cảnh hội nghị.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, sau 8 năm triển khai thực hiện Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” mạng lưới cơ sở giáo dục, trong đó nòng cốt là cơ sở giáo dục thường xuyên được phát triển và mở rộng. Hiện, cả nước có 17.459 cơ sở giáo dục thường xuyên, trong đó có 71 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh; 619 trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp huyện; 10.469 trung tâm học tập cộng đồng; 5.642 trung tâm ngoại ngữ - tin học; 658 cơ sở, trung tâm thực hiện giáo dục kỹ năng sống.

Số lượng cơ sở giáo dục thường xuyên tư thục tăng nhanh, đặc biệt là hệ thống trung tâm tin học, ngoại ngữ. Điều này đã hỗ trợ tích cực trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho học sinh, sinh viên, cán bộ công chức, giáo viên và mọi người dân theo hướng xã hội hoá. Trong 8 năm qua có 8,4 triệu học viên đã tham gia các lớp học của những trung tâm này; riêng học viên ngoại ngữ là 7,1 triệu người.

Theo Bộ GD-ĐT, Đề án đã đóng góp quan trọng vào kết quả phổ cập giáo dục và xóa mù chữ. Theo đó, 63/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2; đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 1.

21/63 tỉnh/thành phố (33,3%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 và 11/63 tỉnh/thành phố (17,5%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2; 3 tỉnh là: Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở mức cao nhất - mức độ 3.

63/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 1; trong đó 34/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2. Trong 8 năm qua, các địa phương đã tổ chức xóa mù chữ cho trên 300 nghìn người trong độ tuổi 15-60.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ chia sẻ tại hội nghị.

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận quá trình thực hiện Đề án còn một số hạn chế. Trong đó, nhận thức và trách nhiệm đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở một số địa phương, cơ quan, doanh nghiệp, trường học, đơn vị… còn chưa đồng bộ, đúng mức. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ở một số nơi chưa gắn với yêu cầu công việc, vị trí việc làm, chức danh mà cán bộ, công chức đảm nhiệm. Các hoạt động học tập suốt đời ở ngoài nhà trường chưa đa dạng, phong phú, điều kiện hoạt động còn nhiều khó khăn. Nhiều trung tâm học tập cộng đồng hoạt động còn kém hiệu quả, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của người dân. Sự tham gia của các cơ sở giáo dục đại học trong công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập còn hạn chế...

{keywords}
 

Tiếp nối kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế, Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” đề ra một số giải pháp trọng tâm như: Chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, vai trò, lợi ích của học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập đến mọi người dân. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào các hoạt động học tập suốt đời. Đẩy mạnh sự tham gia của các cơ sở giáo dục đại học liên thông qua hệ thống các cơ sở giáo dục thường xuyên để cung ứng nguồn tài nguyên học liệu mở, mở rộng cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người,…

Với các giải pháp tổng thể và chi tiết, Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” đặt mục tiêu tạo chuyển biến cơ bản trong xây dựng xã hội học tập theo hướng hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, liên thông, bảo đảm đến năm 2030 mọi người dân đều có cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục suốt đời có chất lượng.

Hải Nguyên

Phụ huynh 'phủ' khăn lạnh, vây kín cổng trường chuyên

Phụ huynh 'phủ' khăn lạnh, vây kín cổng trường chuyên

Trong thời tiết nắng nóng, cảnh tắc đường lại tái diễn trước cổng Trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội. Hôm nay, gần 5.000 thí sinh tham dự kỳ thi để giành 350 suất vào các lớp 10 của trường chuyên này.

" />

Xóa mù chữ cho hơn 300 nghìn người trong độ tuổi 15

Kinh doanh 2025-01-16 03:53:01 51

Hội nghị nhằm đánh giá những kết quả đạt được,óamùchữchohơn nghìnngườitrongđộtuổkết quả giải tây ban nha tồn tại và hạn chế của việc triển khai Đề án; trên cơ sở đó đề ra những mục tiêu, giải pháp cho việc xây dựng Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030”.

{ keywords}
Toàn cảnh hội nghị.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, sau 8 năm triển khai thực hiện Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” mạng lưới cơ sở giáo dục, trong đó nòng cốt là cơ sở giáo dục thường xuyên được phát triển và mở rộng. Hiện, cả nước có 17.459 cơ sở giáo dục thường xuyên, trong đó có 71 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh; 619 trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên cấp huyện; 10.469 trung tâm học tập cộng đồng; 5.642 trung tâm ngoại ngữ - tin học; 658 cơ sở, trung tâm thực hiện giáo dục kỹ năng sống.

Số lượng cơ sở giáo dục thường xuyên tư thục tăng nhanh, đặc biệt là hệ thống trung tâm tin học, ngoại ngữ. Điều này đã hỗ trợ tích cực trong việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cho học sinh, sinh viên, cán bộ công chức, giáo viên và mọi người dân theo hướng xã hội hoá. Trong 8 năm qua có 8,4 triệu học viên đã tham gia các lớp học của những trung tâm này; riêng học viên ngoại ngữ là 7,1 triệu người.

Theo Bộ GD-ĐT, Đề án đã đóng góp quan trọng vào kết quả phổ cập giáo dục và xóa mù chữ. Theo đó, 63/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2; đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 1.

21/63 tỉnh/thành phố (33,3%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 và 11/63 tỉnh/thành phố (17,5%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức độ 2; 3 tỉnh là: Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở mức cao nhất - mức độ 3.

63/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 1; trong đó 34/63 tỉnh/thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2. Trong 8 năm qua, các địa phương đã tổ chức xóa mù chữ cho trên 300 nghìn người trong độ tuổi 15-60.

{ keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ chia sẻ tại hội nghị.

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận quá trình thực hiện Đề án còn một số hạn chế. Trong đó, nhận thức và trách nhiệm đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ở một số địa phương, cơ quan, doanh nghiệp, trường học, đơn vị… còn chưa đồng bộ, đúng mức. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ở một số nơi chưa gắn với yêu cầu công việc, vị trí việc làm, chức danh mà cán bộ, công chức đảm nhiệm. Các hoạt động học tập suốt đời ở ngoài nhà trường chưa đa dạng, phong phú, điều kiện hoạt động còn nhiều khó khăn. Nhiều trung tâm học tập cộng đồng hoạt động còn kém hiệu quả, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng của người dân. Sự tham gia của các cơ sở giáo dục đại học trong công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập còn hạn chế...

{ keywords}
 

Tiếp nối kết quả đạt được và khắc phục những hạn chế, Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” đề ra một số giải pháp trọng tâm như: Chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về mục đích, ý nghĩa, vai trò, lợi ích của học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập đến mọi người dân. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số vào các hoạt động học tập suốt đời. Đẩy mạnh sự tham gia của các cơ sở giáo dục đại học liên thông qua hệ thống các cơ sở giáo dục thường xuyên để cung ứng nguồn tài nguyên học liệu mở, mở rộng cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người,…

Với các giải pháp tổng thể và chi tiết, Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” đặt mục tiêu tạo chuyển biến cơ bản trong xây dựng xã hội học tập theo hướng hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, liên thông, bảo đảm đến năm 2030 mọi người dân đều có cơ hội bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục suốt đời có chất lượng.

Hải Nguyên

Phụ huynh 'phủ' khăn lạnh, vây kín cổng trường chuyên

Phụ huynh 'phủ' khăn lạnh, vây kín cổng trường chuyên

Trong thời tiết nắng nóng, cảnh tắc đường lại tái diễn trước cổng Trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội. Hôm nay, gần 5.000 thí sinh tham dự kỳ thi để giành 350 suất vào các lớp 10 của trường chuyên này.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/378b699256.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do

Năm nay, học sinh Trà Vinh đạt trung bình 8,094 điểm thi tốt nghiệp môn Văn, đứng thứ hai trong 63 tỉnh, thành, tăng 49 bậc so với năm ngoái.

Trong đó, hơn 2.550 em (chiếm 26% tổng số thí sinh toàn tỉnh) đạt từ 9 điểm Văn trở lên. Kết quả này góp phần giúp Trà Vinh đứng ở vị trí 36 toàn quốc về điểm trung bình ở tất cả môn, tăng 23 bậc so với năm ngoái.

Bà Nguyễn Thị Bạch Vân, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh, chiều 18/7, nói vui mừng và bất ngờ về sự vươn lên của địa phương.

"Kết quả này cho thấy sự quyết tâm, chung sức của tỉnh cùng ngành giáo dục, của các bậc phụ huynh, nhất là sự nỗ lực vươn lên của từng học sinh", bà nói.

Thứ hạng tỉnh, thành theo điểm thi môn Văn

Theo bà, từ đầu năm học, giáo viên, hiệu trưởng ký cam kết thi đua nâng cao chất lượng giáo dục. Sở kiểm tra hoạt động dạy, học sát sao; định hướng việc đánh giá học sinh ở các môn một cách hệ thống, khoa học và thực tiễn.

Riêng môn Văn, ngành tổ chức hội thảo khoa học, bàn về đổi mới phương pháp dạy, xây dựng ngân hàng ngữ liệu, thiết kế đề thi theo hướng phát triển năng lực của học sinh. Ngoài ra, các trường, giáo viên thường xuyên sinh hoạt chuyên môn, trao đổi, phân tích đề thi tốt nghiệp các năm để xây dựng kế hoạch dạy học.

Các nhà trường đều phân công giáo viên kinh nghiệm trực tiếp theo sát học sinh khối lớp 12. Học sinh được hướng dẫn về các hình thức, vấn đề nghị luận trong đề thi văn, kỹ năng đọc hiểu, làm văn, cũng như cách dùng từ ngữ, diễn đạt, sáng tạo...

Ngoài giờ chính khóa, học sinh yếu, kém được dạy thêm. Song song đó, Sở tổ chức thi thử để học sinh, giáo viên làm quen.

"Với hướng dạy học phân hóa, học sinh được thực hành kỹ năng làm bài, còn giáo viên chấm và trả bài, rút kinh nghiệm cho các em. Cứ thế, từng bước, học sinh nắm chắc, vận dụng linh hoạt kiến thức và nhuần nhuyễn kỹ năng", bà Vân đánh giá.

Bên cạnh đó, học sinh cũng chủ động ôn kỹ, quen với cấu trúc đề và cách làm bài thi tốt nghiệp THPT. Đề thi năm nay theo hướng mở, nằm trong nội dung ôn tập của tỉnh, gần gũi với nhận thức và tình cảm của học sinh nên các em tự tin và thể hiện khá tốt bài làm của mình.

Về việc tổ chức coi thi, chấm thi tốt nghiệp ở Trà Vinh, bà Vân khẳng định đã thực hiện đúng quy chế.

">

Điểm Văn thi tốt nghiệp tăng đột biến, Trà Vinh nói gì?

Ban ngày, người này mê mải trồng rau ở quanh đó. Ban đêm, anh chạy xe ba gác quanh các khu phố để nhặt ve chai và vải vụn.

{keywords}
Gầm cầu nơi Wang sinh sống suốt 20 năm.

Người dân sống gần khu vực cầu vượt đều không biết người đàn ông này đến từ đâu, chỉ biết anh đã sống ở đó suốt 20 năm nay.

Ngày 06/11, sau khi bị cảnh sát bắt, danh tính người này mới được làm rõ.

Hóa ra người đàn ông tên Wang Moujun, năm nay 47 tuổi.

Khoảng trước năm 1990, Wang tốt nghiệp một trường đại học ở Thượng Hải. Sau đó, anh được phân công làm việc trong một viện nghiên cứu hóa học ở Trịnh Châu (Hà Nam).

Là sinh viên tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng nhưng chỉ được hưởng mức lương 100 tệ/tháng, Wang cảm thấy xã hội đang đối xử bất công với mình.

Năm 2000, Wang mâu thuẫn với các đồng nghiệp trong viện về công việc và đã gây ra một vụ án mạng.

Sau vụ việc, Wang biến mất khỏi Trịnh Châu, di chuyển khắp đất nước để trốn tránh cảnh sát. Sau cùng, Wang bắt tàu và đến thành phố Vu Hồ.

Tại đây, Wang chọn cây cầu vượt ở ngoại ô thành phố làm nơi trú ẩn.

Để có thể tồn tại, Wang trồng rau, đi thu lượm vải vụn, ve chai và giúp việc cho một số người dân trong làng gần đó.

Ngoài ra, Wang còn nhận nuôi những chú chó hoang. Tuy nhiên, mục đích của Wang là khi nào không kiếm được tiền và cần cải thiện bữa ăn, anh sẽ thịt chó để ăn dần.

Sáng sớm ngày 06/11, khi đang đi chiếc xe ba bánh cải tiến đến con hẻm ở thành phố Vu Hồ, Wang đã bị cảnh sát khống chế.

Sau khi bị bắt, Wang đã thú nhận về hành vi giết người cách đây 20 năm. Anh ta cũng nói rằng từ lâu anh ta đã biết, một ngày nào đó mình sẽ bị bắt, và anh ta không muốn nói thêm về những chuyện năm xưa.

Sau khi danh tính của người đàn ông vô gia cư bị bại lộ, những người dân xung quanh đều bất ngờ bởi không ai có thể tin được rằng, ông già tóc bạc phơ này thực chất chỉ mới 47 tuổi và đã tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng.

Hiện vụ án đang được điều tra, xét xử.

Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh

Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh

Có nhà mặt phố khang trang, vợ con đề huề nhưng cuối đời ông rời nhà, ngày để mình trần, chèo ghe theo con nước, đêm về đốt lửa ngủ gầm cầu để vui thú tiêu dao.

">

Chuyện khó tin về người đàn ông sống dưới gầm cầu suốt 20 năm

Nấm rơm hay nấm mũ rơm là một trong những loại nấm được yêu thích tại Việt Nam bởi thành phần dinh dưỡng và độ phổ biến. Chứa nhiều nhóm vitamin như A, B, D, E... 7 loại acid amin cần thiết mà cơ thể không thể tự tổng hợp (cao hơn cả thịt bò, đậu tương) và chứa hàm lượng cao chất đạm thực vật (được khuyến khích ăn nhiều hơn là đạm động vật), nấm rơm chính là một "kho báu dinh dưỡng" cho sức khỏe của chúng ta.

Ảnh: Internet

Giàu dinh dưỡng, lại dễ chế biến thành nhiều món từ chay tới mặn, còn chần chừ gì mà không lưu ngay những công thức món ăn từ nấm rơm dưới đây để đổi món và bồi bổ cho cả nhà:

1. Nấm rơm kho quẹt

Nguyên liệu:500g nấm rơm, rau gia vị (ớt, hành lá, hành tím, tỏi), gia vị (đường, nước mắm, hạt nêm, bột ngọt, dầu ăn, hạt tiêu).

Cách thực hiện:

- Bước 1:Sơ chế nguyên liệu: nấm rơm rửa qua nước sạch, bổ đôi những cục nấm to, ngâm với nước muối trong 5 phút rồi rửa lại để loại bỏ nhớt và vi khuẩn, vắt nhẹ tay và để ráo nước.

Ảnh: Internet

- Bước 2:Xào nấm: Ướp nấm với 1 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng hạt nêm, 1/2 muỗng bột ngọt, 1 muỗng đường trong 15 phút. Bắc chảo lên bếp, đợi chảo nóng thì cho dầu ăn vào. Dầu nóng, cho tỏi băm vào phi thơm, cho nấm rơm vào xào với lửa lớn khoảng 3-5 phút thì tắt bếp.

- Bước 3:Kho nấm: Đặt nồi lên bếp, cho chút dầu ăn vào, dầu nóng thì cho hành băm vào phi thơm. Hành vàng, bạn cho 1/2 chén nước lọc vào, nêm 5 muỗng canh nước mắm, 5 muỗng canh đường và 2 muỗng cà phê hạt tiêu rồi khuấy đều cho tan. Cho nấm rơm vào đảo đều, hạ lửa nhỏ đun đến khi hỗn hợp có độ sệt thì nêm nếm lại và cho hành lá, ớt vào rồi tắt bếp.

Ảnh: Internet

Thành phẩm là món nấm rơm kho quẹt đậm đà, cay ngọt, nước sốt đặc sánh rất thích hợp để ăn với rau xà lách và cơm nóng.

2. Bạch tuộc xào sa tế nấm rơm

Nguyên liệu: 1,3kg bạch tuộc, 1,7kg nấm rơm, 1 hộp sa tế tôm và gia vị (đường, muối, bột nêm, nước mắm, bột ngọt, dầu ăn, tỏi).

Cách làm: 

- Bước 1: Sơ chế: Bạch tuộc bóp với muối và rửa nước vài lần cho hết nhớt, cắt miếng nhỏ vừa ăn và đem ướp cùng sa tế tôm trong 15 phút. Nấm rơm rửa qua nước, bổ đôi những cục to và ngâm nước muối 5 phút, rửa lại với nước sạch, bóp nhẹ cho bớt nước, để ráo.

Ảnh: Internet

- Bước 2: Xào bạch tuộc với nấm: Bắc chảo lên bếp, chảo nóng thì cho dầu vào, đợi dầu nóng thì phi tỏi băm cho thơm. Cho nấm rơm vào, nêm thêm 2 muỗng cà phê nước mắm, 2 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê bột ngọt rồi đảo đều trong khoảng 2-3 phút cho ngấm gia vị và cho bạch tuộc vào xào chung trong 4-5 phút nữa thì tắt bếp.

Ảnh: Internet

Thành phẩm: Bạch tuộc xào nấm rơm có vị ngọt của nấm, dai giòn của bạch tuộc dù là bữa cơm gia đình hay dùng để làm tiệc đãi khách đều rất thích hợp.

3. Nấm rơm chiên xù

Nguyên liệu: 300g nấm rơm, 1 túi bột chiên giòn (70g), 1 túi bột chiên xù (50g), gia vị (đường, nước tương, hạt nêm, dầu ăn, hành, tương ớt).

Cách thực hiện:

- Bước 1: Ướp nấm: Nấm rửa sạch theo cách bên trên, để ráo trong khoảng 20 phút để róc hết nước thì đem ướp với 1 muỗng cà phê đường, 1 muỗng cà phê hạt nêm, 2 muỗng cà phê nước tương trong 20 phút.

Ảnh: Internet

- Bước 2: Chiên nấm: Hòa bột chiên giòn, hành băm với nước để tạo hỗn hợp hơi sệt, không bị lỏng quá. Nhúng nấm vào bột chiên giòn rồi lăn qua bột chiên xù, cho vào chảo dầu nóng chiên với lửa vừa đến khi vàng giòn thì vớt ra, để ráo dầu.

Thành phẩm: nấm chiên thơm mùi hành, vỏ giòn trong mềm, ngọt, ăn nóng chấm cùng tương ớt, đảm bảo sẽ khiến cả nhà phải xuýt xoa vì quá ngon miệng đấy.

Ảnh: Internet

4. Canh gà nấu nấm rơm

Nguyên liệu: 1 con gà khoảng 1,3kg, 200g nấm rơm, 200g nấm linh chi trắng, 200g nấm linh chi nâu, 50g nấm đông cô, rau gia vị (hành ngò, tỏi), gia vị ( đường, muối, hạt nêm, bột ngọt, dầu ăn).

Cách thực hiện:

- Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Sơ chế các loại nấm theo các bước như bên trên, bóp nhẹ cho ráo nước. Gà xát muối rửa cho hết mùi hôi, chặt thành từng miếng vừa ăn.

Ảnh: Internet

- Bước 2: Nấu canh: Cho dầu ăn vào nồi, dầu nóng thì phi thơm tỏi, đổ gà vào xào chung, gà săn thì cho vào nồi cùng 2 lít nước lọc và đun sôi thì hạ lửa ninh trong 30 phút. Hớt bọt và mở hé vung để nước gà được trong và không bị trào. Nêm hạt nêm, bột ngọt, đường theo tỉ lệ 1:1:2 cho vừa miệng rồi chờ gà mềm thì cho nấm đông cô vào, nước sôi lại thì cho nấm rơm, nước tiếp tục sôi thì bỏ nốt nấm linh chi và chờ nước sôi lần nữa thì tắt bếp.

Ảnh: Internet

Thành phẩm: Bát canh gà nóng hổi, đậm đà, có vị ngon ngọt của nấm và thịt gà ăn cùng cơm hay bún đều rất hợp miệng.

5. Thịt kho đậu hũ nấm rơm

Nguyên liệu: 250g thịt ba chỉ, 200g nấm rơm, 350g đậu hũ, hành, gia vị (muối, hạt tiêu, hạt nêm, nước mắm, đường).

Cách thực hiện: 

- Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Thịt lợn rửa sạch, cắt miếng vuông bằng 2 ngón tay, ướp chung với 1 muỗng cà phê hạt nêm, 1 muỗng canh nước mắm, 1/2 muỗng cà phê tiêu, 1 muỗng cà phê hành băm trong khoảng 15 phút. Nấm sơ chế như bên trên, đậu hũ rửa qua nước lạnh, cắt miếng vuông vừa ăn.

Ảnh: Internet

- Bước 2: Kho thịt: Chiên đậu hũ cho vàng giòn, thắng 1 muỗng canh đường lấy nước màu cánh gián, đổ ra chén con. Cho chảo lên bếp, phi thơm hành và cho thịt vào xào, đổ nước đường thắng vào cho thấm đều nước màu vào thịt và cho nước nóng vào xăm xắp mặt thịt, đun tới khi sôi thì cho nấm, đậu hũ chiên vào, hạ lửa kho trong 20 phút nữa. Nêm nếm gia vị cho vừa miệng và tắt bếp khi thịt chín mềm.

Thành phẩm: Thịt kho nấm thơm nức mũi, nước sốt đặc sánh ngọt mặn vừa vặn, rất hợp ăn chung với cơm nóng./.

Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê

Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê

Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.

">

Cách chế biến 5 món ngon từ nấm rơm

Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Cách đây một ngày, trên một số diễn đàn của sinh viên, học sinh ở Hà Nội, thông tin trường Đại học Hà Nội tăng học phí gây xôn xao.

Hoàng Hải, sinh viên năm thứ hai khoa Công nghệ thông tin, nói biết tin qua trang quản lý và đào tạo của nhà trường. Học phí năm học 2024-2025 sẽ khoảng 720.000-1,49 triệu đồng/tín chỉ, tăng 9-11% so với hiện tại. Mức này áp dụng với sinh viên các khóa tuyển sinh từ năm 2022 (khóa 22).

Số tiền học phí của Hải năm tới sẽ lên 33 triệu đồng, tăng ba triệu. Nam sinh lo lắng đây trở thành gánh nặng với bố mẹ vì ba chị em trong nhà đều đang đi học.

Theo Hải, khi tư vấn tuyển sinh năm 2022, trường cam kết giữ nguyên học phí suốt bốn năm học, ở tất cả ngành. "Em rất bức xúc vì trường không làm đúng cam kết", Hải nói.

Nhiều sinh viên khác cũng bất ngờ. Theo Thanh Ngân, sinh viên năm thứ hai khoa Ngôn ngữ Trung, việc trường tăng học phí được bạn bè quan tâm, bàn luận trong các giờ học.

Khi đỗ vào trường, Ngân ước tính học phí bốn năm khoảng 120-135 triệu đồng. Xác định trường có thể tăng nhưng em không nghĩ tới 10%. Hơn nữa, việc này không công bằng khi khóa trước đó được áp dụng mức cũ 480.000 đồng/tín chỉ.

Trong khi, Trần Tuấn Kiệt, sinh viên ngành Ngôn ngữ Italy, nói bất lực và cảm thấy bị lừa. Nam sinh cho biết đăng ký vào trường là vì nghĩ học phí hợp lý.

Đặng Hoàng Hà, ngành Ngôn ngữ Tây Ban Nha, cho biết sinh viên trong trường đang lấy ý kiến, kiến nghị trường thực hiện đúng cam kết về học phí.

Đại học Hà Nội. Ảnh: HANU">

Sinh viên thấy 'bị lừa' khi trường tăng học phí

{keywords} 

Nhưng dần dần, theo thời gian và qua các lễ hội của phương Tây, người ta tổ chức lễ Giáng sinh ngày càng đông và lớn. Đến ngày nay, lễ Giáng sinh được xem là một ngày lễ quốc tế và được cả thế giới đón chờ.

Ngoài ý nghĩa theo đạo Thiên Chúa, Noel còn là một ngày lễ gia đình, để các thành viên tụ tập quây quần bên nhau. Lễ này dưới mọi hình thức được biểu lộ, tạo những kỷ niệm chung và duy trì tình cảm giữa mọi người trong gia đình.

Vì vậy cứ đến Giáng sinh, mọi người lại náo nức cùng nhau đón lễ và dự những bữa tiệc đầm ấm bên gia đình. Đây là giây phút quý giá cùng nhau quây quần bên những ánh đèn lung linh đón chờ năm mới đang gõ cửa.

Các gia đình tìm cách để tạo dựng mối liên hệ như: chia sẻ với nhau một bữa ăn chung, một đêm không ngủ, nghe thuật lại một câu chuyện, quây quần bên cạnh thông chờ quà…

Noel cũng trở thành một buổi lễ của trẻ em trên toàn thế giới. Đó là sự háo hức mong đợi những món quà, những lời chúc... trong sự hạnh phúc, ấm áp.

Ngoài ra, ngày Noel cũng mang thông điệp của hoà bình, cũng là ngày người ta chia sẻ tình yêu, sự cảm thông với những ai bị bỏ rơi, bị cô đơn, bệnh hoạn, già yếu…

Noel - Giáng Sinh năm 2020

Noel - Giáng Sinh năm 2020

Lễ Giáng Sinh (còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel, Nô-en, Christmas, Xmas) là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu được sinh ra. Noel đang đến thật gần, hãy cùng Vietnamnet tìm hiểu rõ hơn về ngày lễ Noel - Giáng sinh nh

">

Lễ Noel 2020 là ngày nào? Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Giáng sinh

{keywords}Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn.

Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.

Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.

Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.

Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.

Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.

Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.

Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.

Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.

Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.

Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.

Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.

{keywords}
Tín và bạn bè trong bệnh viện. 

Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.

“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.

“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.

Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.

Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.

Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.

Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.

Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.

Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.

Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.

Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.

Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.

Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.

Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.

Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.

Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.

Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó. 

Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.

Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.

Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.

Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.

Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.

Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.

Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.

Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.

{keywords}
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn.
{keywords}
Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm.

Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.

Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.

Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.

Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.  

“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.

Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm. 

{keywords}
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người.
Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng

Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng

 Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày. 

">

Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định

友情链接