{keywords}

Thông thường, cha mẹ sinh con, ai cũng muốn biết về vận mệnh của trẻ sẽ thế nào trong suốt cuộc đời. Xin gửi tặng các mẹ những dự đoán vui về bé sẽ ra đời năm 2014 xét theo tuổi Giáp Ngọ.

Tính cách chung của bé Giáp Ngọ

Nếu có thể, hãy dọn cho bé Ngựa một chiếc cũi lớn, một căn phòng với đồ đạc gọn gàng bởi bé Ngựa cần rất nhiều không gian để hoạt động.

Theo quan niệm của người xưa về 12 con Giáp, Ngựa rất thích du lịch, di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Hầu như những bé sinh năm Ngựa đều luôn thích hoạt động không ngừng và luôn kiếm tìm một nơi an toàn để “ẩn náu”.

Bé Ngựa thích chơi, thích nghịch ngợm và luôn tỏ ra độc lập, điều này có thể khiến mẹ khá mệt vì thấy bé Ngựa quấy.

Các bé Ngựa khao khát tình yêu và sự thân mật. Điều này sẽ khiến bé dễ dàng nảy sinh tình cảm với những ai kề cận bên bé, bế nựng bé ngay từ giây phút đầu tiên.

Điều này là niềm vui của mọi người nhưng cũng sẽ rất khó khăn cho mẹ bởi nếu bé Ngựa quá “bện” mẹ, mẹ sẽ khó làm việc sau này.

Những bé sinh năm Ngựa sử hữu một trí thông minh sắc bén và luôn biết cách gây chú ý trong đám đông.

Bé Ngựa thường cũng là những bé khá thiếu kiên nhẫn, vì vậy mẹ cần nhạy cảm với nhu cầu của con nếu khômng muốn thường xuyên phải nghe thấy tiếng khóc của con.

Trẻ sinh năm này thường có xu hướng không nhìn nhiều vào tổng thể mà chỉ thích làm theo các ý tưởng bất chợt. Bất chợt thích nghịch, bất chợt thấy đói, bất chợt muốn mẹ bế….

Những tuổi hợp với bé Ngựa

Bé Giáp Ngọ nên làm bạn với các bé tuổi Giáp Ngọ, Bính Thân, Kỷ Hợi, Canh Tý, Nhâm Dần, Quý Tỵ vì những tuổi này rất hạp với tuổi Giáp Ngọ

Những cái tên hợp với bé Ngựa 2014

Cái Tên sẽ đi theo suốt cuộc đời của người mang nó, ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai về sau… Vì vậy các bậc làm cha làm mẹ với bao hoài bão ước mơ chứa đựng trong cái Tên, khi đặt Tên cho con: Đó là cầu mong cho con mình có một cuộc sống an lành tốt đẹp…

Khi đặt tên cho con tuổi Ngọ, các bậc cha mẹ nên chọn tên cho con nằm trong các bộ THẢO, KIM, NGỌC, MỘC, HÒA...Một số tên hay hợp tuổi này để gợi ý cho mẹ là

THẢO: Thiên, Chi, Phương, Bình, Thảo, Liên, Dĩnh, Bảo, Hoa, Linh, Minh, Diệp, Lan, Lam, Cúc....

KIM: Kiện, Luyện, Ngân, Điền

NGỌC: Giác, Doanh, Tỷ, Bích

MỘC: Đông, Sam, Bân, Hàng, Vinh, Nghiệp

HOÀ: Hoà, Bình, Tần, Lâm, Thụ, Tô, Tú, Khoa, Nhu, Kiệt

(Theo Khám Phá)

" />

Đoán vui vận mệnh bé sinh năm 2014

Thế giới 2025-01-16 03:53:13 78

Xin gửi tặng các mẹ những dự đoán vui về tính cách,Đoánvuivậnmệnhbésinhnăbảng xếp hạng c3 tuổi hợp và tên hợp cho bé sẽ ra đời năm 2014 xét theo tuổi Giáp Ngọ.

{ keywords}

Thông thường, cha mẹ sinh con, ai cũng muốn biết về vận mệnh của trẻ sẽ thế nào trong suốt cuộc đời. Xin gửi tặng các mẹ những dự đoán vui về bé sẽ ra đời năm 2014 xét theo tuổi Giáp Ngọ.

Tính cách chung của bé Giáp Ngọ

Nếu có thể, hãy dọn cho bé Ngựa một chiếc cũi lớn, một căn phòng với đồ đạc gọn gàng bởi bé Ngựa cần rất nhiều không gian để hoạt động.

Theo quan niệm của người xưa về 12 con Giáp, Ngựa rất thích du lịch, di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Hầu như những bé sinh năm Ngựa đều luôn thích hoạt động không ngừng và luôn kiếm tìm một nơi an toàn để “ẩn náu”.

Bé Ngựa thích chơi, thích nghịch ngợm và luôn tỏ ra độc lập, điều này có thể khiến mẹ khá mệt vì thấy bé Ngựa quấy.

Các bé Ngựa khao khát tình yêu và sự thân mật. Điều này sẽ khiến bé dễ dàng nảy sinh tình cảm với những ai kề cận bên bé, bế nựng bé ngay từ giây phút đầu tiên.

Điều này là niềm vui của mọi người nhưng cũng sẽ rất khó khăn cho mẹ bởi nếu bé Ngựa quá “bện” mẹ, mẹ sẽ khó làm việc sau này.

Những bé sinh năm Ngựa sử hữu một trí thông minh sắc bén và luôn biết cách gây chú ý trong đám đông.

Bé Ngựa thường cũng là những bé khá thiếu kiên nhẫn, vì vậy mẹ cần nhạy cảm với nhu cầu của con nếu khômng muốn thường xuyên phải nghe thấy tiếng khóc của con.

Trẻ sinh năm này thường có xu hướng không nhìn nhiều vào tổng thể mà chỉ thích làm theo các ý tưởng bất chợt. Bất chợt thích nghịch, bất chợt thấy đói, bất chợt muốn mẹ bế….

Những tuổi hợp với bé Ngựa

Bé Giáp Ngọ nên làm bạn với các bé tuổi Giáp Ngọ, Bính Thân, Kỷ Hợi, Canh Tý, Nhâm Dần, Quý Tỵ vì những tuổi này rất hạp với tuổi Giáp Ngọ

Những cái tên hợp với bé Ngựa 2014

Cái Tên sẽ đi theo suốt cuộc đời của người mang nó, ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai về sau… Vì vậy các bậc làm cha làm mẹ với bao hoài bão ước mơ chứa đựng trong cái Tên, khi đặt Tên cho con: Đó là cầu mong cho con mình có một cuộc sống an lành tốt đẹp…

Khi đặt tên cho con tuổi Ngọ, các bậc cha mẹ nên chọn tên cho con nằm trong các bộ THẢO, KIM, NGỌC, MỘC, HÒA...Một số tên hay hợp tuổi này để gợi ý cho mẹ là

THẢO: Thiên, Chi, Phương, Bình, Thảo, Liên, Dĩnh, Bảo, Hoa, Linh, Minh, Diệp, Lan, Lam, Cúc....

KIM: Kiện, Luyện, Ngân, Điền

NGỌC: Giác, Doanh, Tỷ, Bích

MỘC: Đông, Sam, Bân, Hàng, Vinh, Nghiệp

HOÀ: Hoà, Bình, Tần, Lâm, Thụ, Tô, Tú, Khoa, Nhu, Kiệt

(Theo Khám Phá)

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/376c699381.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nacional vs Porto, 22h30 ngày 12/01: Ca khúc khải hoàn

{keywords}Xã hội đang có nhu cầu rất lớn đối với nhân lực lành nghề, được đào tạo đầy đủ. Ảnh minh họa 

Nhà báo Phạm Huyền: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD&ĐT đang phải điều chỉnh chương trình học, thực hiện giảm tải. Vậy trong mô hình đào tạo kép như Chương trình 9+, phần học văn hóa của các em học vẫn giống như chương trình bình thường hay cũng được giảm tải hoặc lược bớt? 

Ông Đỗ Văn Giang: Thời gian qua Bộ LĐ-TBXH đã có nhiều văn bản rất kịp thời gửi tới các sở ban ngành địa phương và các trường về việc tổ chức dạy online và được các trường rất ủng hộ. Tất nhiên chỉ dạy những vấn đề nặng về lý thuyết nhiều hơn chứ còn phần thực hành để dạy được một tiết online, để hình thành một kỹ năng cho học sinh nhìn thấy thì thầy cô phải gia công sư phạm rất nhiều. 

Nhà báo Phạm Huyền: Từ đầu Tọa đàm tới giờ, các khách mời cũng đã nói sơ qua, nhưng ở đây bạn đọc vẫn muốn tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề tổng thời gian sẽ rút ngắn được ở chương trình 9+ khi các em học liên thông lên cao đẳng? 

Bà Phạm Thị Lan Phương: Theo khung chương trình đào tạo đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS muốn có bằng cao đẳng thì mất tầm khoảng 4-4,5 năm về thời lượng. Theo chương trình thì các em có thể rút ngắn từ 1-1,5 năm so với bình thường. 

Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi nữa xin chuyển đến ông Giang là có được phép đăng ký dự thi liên thông khác ngành không? 

Ông Đỗ Văn Giang: Hiện tại theo Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Bộ LĐ-TBXH đã ban hành thông tư quy định về liên thông và thông tư rất là mở như tôi đã đề cập. Còn về liên thông khác ngành nghề thì căn cứ chuẩn đầu ra theo quy định các em sẽ phải bổ sung một số lượng kiến thức để phù hợp với ngành nghề này, còn phần đã học rồi sẽ được tích lũy, công nhận. 

Cơ hội việc làm rất cao

Nhà báo Phạm Huyền: Có một vấn đề mà tôi chắc chắn rằng bất cứ phụ huynh, học sinh nào cũng quan tâm. Đó là, từ thực tiễn điều hành trường nghề, các thầy cô đánh giá nhu cầu đầu ra hiện nay của Chương trình 9+ đang ở mức độ nào? Xin hỏi cô Phương là trường cao đẳng nơi cô làm hiệu trưởng đã thí điểm chương trình 9+ và có lứa học sinh nào tốt nghiệp chưa, thực tế tìm việc làm sau khi tốt nghiệp của các em ra sao? 

Bà Phạm Thị Lan Phương: Như đầu chương trình chúng tôi đã giới thiệu là trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp đã có nhiều năm kinh nghiệm trong đào tạo 9+. Hàng năm chúng tôi tuyển vào từ 500-650 học sinh tốt nghiệp THCS. Khi ra trường các em được đón nhận rất khả quan. Trong quá trình học tập chúng tôi đã đưa các em đi thực tập ở doanh nghiệp, các em cũng đã tiếp cận được với thị trường lao động. Chậm nhất là 3 tháng sau khi tốt nghiệp các em đều có việc làm và nhà trường lo việc làm cho các em 100%.

Nhà báo Phạm Huyền: Một thông tin rất hấp dẫn thưa cô. Vậy còn thực tế ở trường trung cấp của thầy Bằng thì sao?

Ông Khuất Huy Bằng: Tại Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội, trong số 1.700 học sinh hiện tại có đến 95% là đối tượng tốt nghiệp THCS (đối tượng 9+). Trường chúng tôi cũng như các trường dạy nghề nói chung đều có xu hướng gắn kết với doanh nghiệp vào quá trình đào tạo, ngoài việc nhà trường đào tạo ra thì còn có doanh nghiệp đặt hàng trực tiếp với nhà trường để đào tạo ra đối tượng học sinh theo nhu cầu nguyện vọng của doanh nghiệp. 

Có thể khẳng định học sinh tốt nghiệp của Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội 100% có việc làm luôn. Và nhà trường trong thông báo tuyển sinh cũng cam kết nếu ra trường các em không tìm được việc làm nhà trường sẽ giới thiệu các em việc làm, nếu không giới thiệu được thì nhà trường sẽ hoàn trả lại kinh phí đào tạo. Như thế để thể hiện rõ quan điểm của nhà trường là các em hoàn toàn có việc làm với mức thu nhập ổn định từ 8-10 triệu đồng khi theo học tại Trường. 

Các ngành nghề được đào tạo trong Trường đều là ngành nghề “hot” và nhà trường liên kết với hơn 100 các doanh nghiệp với các ngành nghề khác nhau, xã hội lại đang rất thiếu những người thợ kỹ thuật có tay nghề. Các em học sinh có thể yên tâm khi học tại Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội cũng như các trường nghề là cơ hội việc làm rất cao. 

{keywords}
Từ trái qua phải: Ông Khuất Huy Bằng, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, bà Phạm Thị Lan Phương

Nhà báo Phạm Huyền: Theo dõi truyền thông, báo chí cuối năm 2019 đầu 2020, chúng tôi nhận thấy có một số phản ánh về việc triển khai chương trình 9+ vẫn còn những lúng túng, vướng mắc. Vậy thưa ông Giang những “nút thắt” chính nằm ở đâu và hiện chúng ta có chính sách hấp dẫn nào để có thể thúc đẩy mô hình đào tạo này và thu hút học sinh hơn nữa không?

Ông Đỗ Văn Giang: Trước tiên tôi khẳng định lại một lần nữa, việc đào tạo nghề hướng vào đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS theo mô hình mà chúng ta gọi tắt là Chương trình 9+ tiếp thu kinh nghiệm của mô hình đào tạo kép của Đức, KOSEN của Nhật Bản chắc chắn sẽ là một hướng đi đúng, rất đi vào thực tế của các trường, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay. 

Chẳng hạn như một trường hợp tôi được biết là trường Trung cấp công nghệ Thăng Long dù cũng mới thành lập mấy năm nay và là trường tư thục nhưng đã đào tạo nghề cho đối tượng này gắn với ngoại ngữ và khẳng định đó là một hướng đi tất yếu. Trường đẩy mạnh việc học ngoại ngữ, ví dụ tiếng Đức, Anh, Nhật, Hàn… để các em vừa có thể học tập ở trong nước vừa có thể đi học, làm ở nước ngoài sau này nếu có cơ hội. 

Còn “nút thắt” mà bây giờ các bậc phụ huynh quan tâm nhất chính là việc Bộ GD&ĐT phải ra được các văn bản để công nhận, chứng nhận được khối lượng kiến thức văn hóa THPT cho các đối tượng có nhu cầu học liên thông. Các cơ quan quản lý nhà nước đều phải nghĩ đến việc này và chắc chắn Bộ GD&ĐT và Bộ LĐ-TBXH phải khẩn trương xử lý để phụ huynh, học sinh yên tâm. Như tôi cũng đã nói ngay từ đầu là chắc chắn việc này sẽ được thực hiện sớm. Mặt khác, khối lượng kiến thức được quy định phải phù hợp thực tế hơn chứ không phải như trong thông tư 16 cũ từ năm 2010.

Thứ hai, quyền hạn công nhận hoàn thành khối lượng kiến thức văn hóa cần mở rộng đến các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định của Bộ GD&ĐT là được dạy và công nhận phần này. 

Còn về chính sách thì rõ ràng Nhà nước đã rất là quan tâm. Chẳng hạn, đối với Nghị định 86/2015/NĐ-CP*, Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TBXH, Bộ Tài chính đã được Thủ tướng giao điều chỉnh lại về mức hỗ trợ cho đối tượng học sinh này. Rồi những vấn đề khác nữa theo Nghị định số 15/2019/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp. Chắc chắn Đảng và nhà nước rất quan tâm và những điều đang còn chưa tới, còn bất cập sẽ được giải quyết.

Như vậy chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm, vững vàng lựa chọn mô hình 9+. Cá nhân tôi mong rằng các cơ quan truyền thông không phải chỉ VietNamNet cũng phải quan tâm và đẩy mạnh tuyên truyền để người học và phụ huynh học sinh yêu giáo dục nghề hơn, đi vào con đường này nhiều hơn. Vì cơ hội rộng mở phía trước là rất lớn. 

Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, xin cảm ơn ba vị khách mời đã chia sẻ các thông tin hữu ích. Thưa quý vị bạn đọc, hy vọng chương trình Tọa đàm hôm nay phần nào đã phần nào giúp các phụ huynh, học sinh hiểu được ưu thế của Chương trình 9+. Chúng tôi cũng hy vọng những nút thắt về mặt chính sách mà các khách mời vừa đề cập tới đây sẽ được các bộ ngành liên quan tham gia tháo gỡ.  

VietNamNet thực hiện

* Nghị định 86/2015/NĐ-CP: Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021.

Chương trình 9+: "Số lượng người học sẽ tăng lên rất nhiều"

Chương trình 9+: "Số lượng người học sẽ tăng lên rất nhiều"

“1-2 năm nữa khi nhìn vào lượng học sinh ra trường đông dần lên, với mức lương từ 8-10 triệu đồng, lại rút ngắn được thời gian học tập, kinh tế ổn định thì chắc chắn số lượng người theo học sẽ tăng lên rất nhiều.”  

">

Gỡ 'nút thắt' cho học sinh yên tâm theo chương trình 9+

Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, số thí sinh năm nay tăng hơn 400.000 so với năm ngoái.

Kể từ năm 2003, đây là lần đầu tiên kỳ thi diễn ra vào tháng 7, muộn hơn 1 tháng so với mọi năm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. 

Thí sinh phải tham gia 4 môn thi gồm 3 bài thi bắt buộc (Ngữ Văn, Toán và Tiếng Anh) và 1 bài thi tự chọn (1 trong 2 tổ hợp phù hợp với năng lực là Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội).

Kỳ thi diễn ra trong 2 ngày (7 - 8/7/2020), tổng thời lượng để hoàn thành các môn thi là 9 tiếng đồng hồ.

{keywords}
Học sinh đi thuyền đến điểm thi ở An Huy, Trung Quốc

Năm nay, nhiều khu vực bị ảnh hưởng bởi mưa lũ như An Huy, Quý Châu, Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Chiết Giang...

Ở tỉnh An Huy, do mưa lớn liên tục gây ngập lụt, sáng nay, nhiều học sinh đã phải đi thuyền, xuồng... đến các điểm thi ở huyện Hấp, thành phố Hoàng Sơn. Tuy nhiên, đến 10h sáng, hàng ngàn thí sinh vẫn không kịp đến để tham gia kỳ thi. Cuối cùng, nhà chức trách ở đây phải cho hoãn thi môn Ngữ văn và môn Toán để chuyển sang ngày khác.

Còn ở Tân Cương, Ninh Hạ, Thiểm Tây, Thanh Hải... thì thời tiết lại nắng nóng gay gắt. Các phòng thi sẽ được sử dụng điều hòa hoặc các thiết bị khác để tạo không khí thoáng mát nhất có thể.

Bên cạnh đó là công tác phòng, chống dịch Covid-19. Nhiều chốt y tế được lập, các thí sinh sẽ phải đo nhiệt độ trước khi vào phòng và phải đeo khẩu trang trong suốt kì thi. Thí sinh nào có bất cứ dấu hiệu ho, sốt sẽ lập tức bị cách ly.

{keywords}
 
{keywords}
Khử trùng toàn diện các phòng thi. Ảnh: Chinanews

Số lượng thí sinh được bố trí trong một phòng thi cũng giảm, ví dụ như ở Bắc Kinh, thay vì 30 học sinh/phòng được rút xuống còn 20 thí sinh/phòng. 

{keywords}
Chuẩn bị phòng thi đảm bảo giãn cách. Nguồn: chinanews
{keywords}
Ở nhiều nơi, người thân của các thí sinh không được tập trung bên ngoài như mọi năm. 

Ngoài ra, nhà chức trách Trung Quốc cho hay sẽ thực thi kỷ luật thi cử một cách nghiêm khắc.  Các đường dây nóng được thành lập để tiếp nhận tố cáo các trường hợp gian lận.

Bộ Giáo dục cũng hợp tác với Bộ Công an kiểm soát chặt các thông tin liên quan đến thi cử, lưu ý phụ huynh và học sinh đề cao cảnh giác, không nghe tin đồn giả. 

Khoảng 10,7 triệu học sinh tham dự kỳ thi nhưng chỉ 2% được nhận vào 38 trường đại học hàng đầu của Trung Quốc. Trong số đó, chỉ có 0,05% thí sinh (5.000 người) được theo học tại 2 ngôi trường danh tiếng bậc nhất là Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh – được coi là Oxbridge (Oxford và Cambridge) của Trung Quốc.

Lộc Đàn

TQ chấn động vụ học sinh ưu tú nhảy lầu tự sát ở tuổi 13

TQ chấn động vụ học sinh ưu tú nhảy lầu tự sát ở tuổi 13

Trước khi qua đời, Tiểu Kim được khen là học sinh gương mẫu, vui vẻ. Cha mẹ đổ trách nhiệm cho nhà trường sau cái chết của em.

">

Học sinh Trung Quốc đi thuyền dự kỳ thi đại học khốc liệt nhất thế giới

Nuoi con thoi 4.0 anh 1

Một số cuốn sách bàn về cách nuôi dạy, định hướng nghề nghiệp cho con trong thời đại 4.0. Ảnh: T.H.

Hạn chế sử dụng thiết bị công nghệ

Trẻ nghiện sử dụng các thiết bị công nghệ sẽ dẫn đến những vấn nạn như thiếu tương tác với các thành viên trong gia đình; rối loạn cảm xúc, hành vi; giảm sút năng lực sáng tạo; ảnh hưởng sức khỏe, đặc biệt là thị giác; thiếu kỹ năng giao tiếp xã hội; hay đòi hỏi...

Cuốn sách Nuôi con 4.0 - Làm thế nào để trẻ không bị nghiện thiết bị công nghệ?của TS Shimi Kang (nhà khoa học, tâm lý học, chuyên gia giáo dục, tác giả của nhiều tựa sách bán chạy) được đánh giá là hữu ích cho các phụ huynh có con em nghiện sử dụng thiết bị điện tử.

TS Shimi Kang đưa ra hàng loạt dẫn chứng và phân tích khoa học về cách thức tác động của thiết bị công nghệ đến bộ não đang trong giai đoạn phát triển của trẻ. Sau đó, bà chỉ ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe, hành vi và tính cách của trẻ.

Tác giả lý giải rằng cách người lớn để mặc trẻ vô tư sử dụng điện thoại thông minh có thể gây hại, khiến chúng trở nên vô cảm với thế giới xung quanh và chỉ biết chìm mình trong thế giới ảo.

Theo bà, những thói quen sử dụng smartphone nếu xuất phát từ thuở nhỏ sẽ tạo dựng sở thích lâu dài, đặt nền móng cho hành vi sau này. Do đó, cha mẹ nên tận dụng những năm tháng đầu đời của trẻ để thiết lập thói quen lành mạnh hơn như đọc sách, kể chuyện, cùng làm việc nhà hay tham gia hoạt động ngoại khóa.

Nuoi con thoi 4.0 anh 2

Sách Con an toàn, mẹ yên tâm - Chế độ sinh hoạt khoa học cho trẻ thời Covid.Ảnh: Bizbooks.

Nuôi con thời Covid-19

Đại dịch ập đến, con người đau đầu vì các hệ lụy. Thói quen, sức khỏe, công việc bị ảnh hưởng. Với những đứa trẻ, chế độ dinh dưỡng và nếp sinh hoạt cũng là vấn đề đáng được quan tâm.

Trẻ nhỏ vốn thích chạy nhảy, vui chơi ngoài trời, nay phải ở trong không gian nhỏ hẹp nhiều ngày; học trực tuyến qua màn hình khiến chúng dễ cảm thấy bức bối, khó chịu. Bên cạnh đó, những nỗi lo về thu nhập của cha mẹ cũng có thể tác động khiến trẻ gặp áp lực.

Hiểu được điều này, các chuyên gia tâm lý và giáo dục tại Trung tâm phát triển trẻ em và người khuyết tật Đại học Nữ Ewha (Seul, Hàn Quốc) biên soạn cuốn sách Con an toàn, mẹ yên tâm - Chế độ sinh hoạt khoa học cho trẻ thời Covid. Ấn phẩm dành cho phụ huynh và những đứa trẻ đang cảm thấy áp lực vì dịch bệnh.

Cuốn sách là cẩm nang mỗi bậc cha mẹ cần đọc để kết nối cùng con. Một mặt là để giải phóng sức lao động; mặt khác, thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học, an toàn, lành mạnh cho trẻ để cả nhà đều bình an đi qua mùa dịch.

Theo nhóm tác giả, virus Corona gây nên các vấn đề về sức khỏe, ảnh hưởng tâm lý con trẻ khi không được đến trường, tiếp xúc nhiều người vì phải thực hiện lệnh giãn cách xã hội. Việc học trực tuyến nhiều khiến nhiều trẻ không tìm thấy hứng thú, mất tập trung, dẫn đến thiếu hiệu quả.

Tìm hiểu được thực trạng đó, các chuyên gia tâm lý nêu phương hướng giải quyết một số mâu thuẫn trong gia đình về vấn đề xung đột quan điểm trong cách nuôi dạy con trong mùa dịch thông qua các bài học rèn luyện tính tự lập, kỷ luật và quản lý thời gian cho trẻ; dạy con những kỹ năng mềm kích hoạt sự sáng tạo, trí thông minh…

Nhóm tác giả cho rằng áp lực thời Covid-19 không chỉ xuất hiện ở người lớn, con trẻ cũng có thể gặp vấn đề căng thẳng tâm lý. Tuy nhiên, với cuốn cẩm nang này, cha mẹ sẽ tìm được cho mình phương pháp nuôi dạy con phù hợp để cùng nhau vượt qua đại dịch.

Nuoi con thoi 4.0 anh 3

Sách Gen Z trong kỷ nguyên số: Định hướng tương lai như thế nào?.Ảnh:T.H.

Định hướng tương lai

Thời đại 4.0 đặt ra nhiều thách thức cho lứa tuổi teen khi định hướng nghề nghiệp và kỹ năng mềm cho tương lai. Gen Z trong kỷ nguyên số: Định hướng tương lai như thế nào? nêu thực trạng đó.

Khi bất chợt được hỏi về ước mơ tương lai, nhiều bạn trẻ gen Z hiện nay lúng túng trong việc đi tìm câu trả lời.

Trong cuốn sách này, tác giả người Hàn Quốc Yun Kyu Hoon, thông qua cuộc nói chuyện với hơn 300.000 thanh, thiếu niên tại trường trung học, chỉ ra cách làm thế nào để vạch ra con đường tương lai đúng đắn, dù bạn chưa xác định được mình giỏi gì, muốn gì, đam mê gì.

Gen Z ngày nay cần trang bị cho bản thân nhiều kiến thức, tư duy đổi mới, cập nhật. Theo đó, tác giả liệt kê một số nghề nghiệp ưu tiên và kỹ năng mềm cần thiết.

Cuốn sách còn kể những câu chuyện thành công, thất bại của các bạn trẻ. Thông qua bài học thực tế, tác giả gợi mở cách thức để cha mẹ định hình cho con em nghề nghiệp phù hợp trong kỷ nguyên số.

“Chúng tôi đã mở ra những câu chuyện mà mọi người không được nghe trong trường lớp và ở nhà. Độc giả sẽ biết được bí quyết thành công của tiền bối có tuổi tác không chênh lệch là bao so với chúng ta, nhưng họ đã đạt được ước mơ hay trở thành người giàu có đang tận hưởng cuộc sống”, tác giả viết.

Các bà mẹ Nhật quản lý cuộc sống như thế nào?

Cuốn sách của tác giả Ichida Noriko đưa ra những bí quyết giúp mỗi người mẹ tận hưởng cuộc sống hạnh phúc trong công việc và nuôi dạy con.

">

Nuôi dạy trẻ trong thời đại 4.0

Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng

Ở một diễn biến khác, bà Lan tới trung tâm dưỡng lão để tìm hiểu phản ánh về chất lượng bữa ăn không tốt tại đây. "Bà chứng kiến tận mắt chứ không lại bảo tôi đổ điêu cho lãnh đạo trung tâm này", ông Sa (NSND Trọng Trinh) - một thành viên ở viện dưỡng lão phản ánh.

Bà Lan đáp: "Tôi thấy bữa ăn này cũng đủ chất dinh dưỡng đó chứ".

Thấy vậy, ông Sa tiếp tục: "Đủ chất với những người thừa chất như bà thôi". Bà Lan tiếp tục trấn an: "Bác cứ bình tĩnh, tôi cũng đang đến đây để nắm rõ tình hình".

Mặt khác, bà Lan cũng mượn nhân viên nấu bếp tại viện dưỡng lão chìa khóa để kiểm tra kho nguyên liệu, tìm hiểu về sự việc.

Cũng trong tập này, Gia An phát hiện ông Kình (NSƯT Đỗ Kỷ) đang hốt hoảng tìm tài liệu bí mật gì đó trong phòng.

Liệu trong lúc tìm hiểu sự việc ở trung tâm dưỡng lão bà Lan đã gặp phải chuyện gì? Diễn biến chi tiết tập 12 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối 7/6, trên VTV1.

'Nơi giấc mơ tìm về' tập 11: Bất ngờ của Gia An tại lễ kỷ niệm công tyTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập 11, ông Kình sửng sốt với bất ngờ mà Gia An tạo ra ngày lễ kỷ niệm thành lập công ty.">

Nơi giấc mơ tìm về tập 12: Bà Lan mất tích

Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo Thông tư Quy định sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo. 

Điểm a và điểm b khoản 1 Điều 72 Luật Giáo dục:

1. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo được quy định như sau:

a) Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên đối với giáo viên mầm non;

b) Có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.

Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

Thông tư này nếu được thông qua và ban hành sẽ quy định về sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo quy định tại Điểm a và Điểm b, Khoản 1 Điều 72 Luật Giáo dục.

Nội dung này dự kiến áp dụng đối với giáo viên, cán bộ chưa đáp ứng trình độ chuẩn nhưng không thuộc diện thực hiện lộ trình nâng chuẩn được đào tạo theo quy định trong các cơ sở giáo dục mầm non; trường tiểu học, trường THCS, trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS; trường chuyên biệt, cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình phổ thông cấp tiểu học và cấp THCS; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS.

Theo dự thảo thông tư, nếu giáo viên trong 2 năm liên tiếp liền kề với năm thông tư này có hiệu lực thi hành có kết quả đánh giá, xếp loại đạt chuẩn nghề nghiệp trở lên hoặc được phân loại, đánh giá viên chức xếp vào mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên, có đủ sức khỏe thì tiếp tục bố trí công tác giảng dạy cho đến khi nghỉ hưu theo quy định.

Nhưng trong trường hợp 2 năm liên tiếp có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt chuẩn nghề nghiệp và có 1 năm được phân loại, đánh giá viên chức xếp vào mức không hoàn thành nhiệm vụ thì không bố trí giảng dạy và được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp cho đến khi nghỉ hưu theo quy định.

Giáo viên không đủ sức khỏe, có nguyện vọng nghỉ hưu, đủ các điều kiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì được nghỉ hưu theo quy định.

Đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, theo dự thảo thông tư, nếu trong 2 năm liên tiếp xếp loại đạt chuẩn hiệu trưởng trở lên hoặc được phân loại, đánh giá công chức, viên chức xếp vào mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên, có đủ sức khỏe thì tiếp tục đảm nhiệm chức vụ quản lý trường học đến hết nhiệm kì bổ nhiệm. Sau khi kết thúc nhiệm kì, không thực hiện bổ nhiệm lại chức vụ quản lý trường học mà bố trí làm nhiệm vụ khác phù hợp đến khi nghỉ hưu theo quy định.

Song trường hợp có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt chuẩn hiệu trưởng và có 1 năm được phân loại, đánh giá công chức, viên chức xếp vào mức không hoàn thành nhiệm vụ thì thôi đảm nhiệm chức vụ quản lý trường học và bố trí làm nhiệm vụ giảng dạy hoặc được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp.

Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục không đủ sức khỏe, có nguyện vọng nghỉ hưu, đủ các điều kiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì được nghỉ hưu theo quy định.

Dự thảo được Bộ GD-ĐT xin ý kiến góp ý từ ngày 22/5 đến hết ngày 22/7. 

Thanh Hùng

Hiệu trưởng buộc phải lắng nghe ý kiến phê bình của giáo viên

Hiệu trưởng buộc phải lắng nghe ý kiến phê bình của giáo viên

- Đó là một trong những trách nhiệm của hiệu trưởng được nêu trong thông tư hướng dẫn thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ sở giáo dục công lập mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành.

">

Dự kiến bố trí giáo viên 2 năm liên tiếp không đạt chuẩn sang làm việc khác

Ông Huỳnh Hữu Bình trong thời gian giữ chức Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ (TCMN) Bình Định đã có nhiều việc làm vi phạm các quy định pháp luật về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo nghề, tài chính - kế toán...

Nhiều sai phạm

Với cương vị Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề TCMN Bình Định, ông Huỳnh Hữu Bình để xảy ra nhiều sai phạm.

Theo thông tin PV tìm hiểu được, về công tác tổ chức cán bộ, ông Bình không thành lập Hội đồng Trường, không xây dựng Quy chế dân chủ cơ sở, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức, đánh giá phân loại cán bộ công chức, viên chức và người lao động năm 2015 sai với quy trình... Thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ, giáo viên (GV) trong trường chưa đúng quy định pháp luật.

{keywords}

Trường Trung cấp nghề TCMN Bình Định

Trường Trung cấp TCMN Bình Định cũng đã chi sai số tiền 212.496.000 đồng; trong đó, 135.123.000 đồng từ việc lập chứng tiền mua vật tư, nguyên nhiên vật liệu đào tạo các lớp sơ cấp nghề năm 2015; 77.373.000 đồng từ việc lập chứng từ thù lao GV.

Với tư cách Hiệu trưởng, chủ tài khoản nhà trường, nhưng ông Bình không ký báo cáo tài chính Quý 4 năm 2015, nhật ký sổ cái năm, sổ chi tiết năm 2015, số quỹ tiền mặt năm 2015 và số tiền gửi ngân hàng năm 2015…

Đặc biệt, ông Bình chỉ đạo bộ phận chuyên môn lập chứng từ khống rút tiền về để ngoài sổ sách kế toán với số tiền 239.385.000 đồng. Đồng thời, sử dụng số tiền 239.385.000 đồng từ việc lập chứng từ khống sai mục đích, sai chế độ quy định.

Ngoài ra, Trường chi sai nguồn số tiền 7.640.000 đồng; chi trùng công tác phí cho 4 GV với số tiền 9.040.000 đồng. Chi tiền nâng lương và phụ cấp 30% đứng lớp trong năm 2015 cho bà Hoàng Thị Thúy Hằng sai quy định với số tiền 12.640.800 đồng (tiền nâng lương trong năm 2015 là 4.278.000 đồng và tiền phụ cấp 30% đứng lớp trong 8 tháng năm 2015 là 8.362.800 đồng).

Bên cạnh đó, trường tuyển sinh vượt mức quy mô đào tạo đối với một số nghề nhưng không đăng ký hoạt động dạy nghề bổ sung với cấp có thẩm quyền theo quy định.

Một số lớp dạy nghề nhà trường bố trí GV giảng dạy có trình độ, chuyên môn đào tạo không phù hợp với quy định…

Hiệu trưởng bị cách chức, hàng trăm triệu đồng chưa thể thu hồi

Năm 2015, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH thành lập đoàn và tiến hành kiểm tra công tác tài chính - kế toán năm 2015 và những công việc liên quan đến công tác tổ chức cán bộ tại Trường Trung cấp nghề TCMN Bình Định.

Qua kết quả kiểm tra, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH yêu cầu thu hồi số tiền 261.065.800 đồng nộp vào ngân sách Nhà nước, vì Nhà trường lập chứng từ nhưng không mua vật tư, nguyên vật liệu, sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ công tác dạy nghề mà để ngoài sổ sách và chi sai chế độ cho viên chức và người lao đồng.

Đồng thời, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH đã ký quyết định kỷ luật cách chức đối với ông Huỳnh Hữu Bình, Hiệu trưởng Trường Trung cấp TCMN Bình Định.

Ông Võ Văn Lương, Chánh văn phòng Sở LĐ-TB&XH Bình Định, cho biết thêm Sở tổ chức kiểm điểm rút kinh nghiệm đối với ông Phan Đình Nhiệp, Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp TCMN Bình Định.

Sở cũng sẽ tổ chức họp để đưa ra hình thức kỷ luật với một số cá nhân có liên quan như ông Đặng Trường Văn (Phụ trách phòng Tổ chức - Hành chính - Tổng hợp), ông Lê Văn Quốc (Trưởng phòng Kế hoạch - Tài chính), bà Trịnh Thị Phương Thảo (thủ quỹ), bà Hoàng Thị Thúy Hằng (GV dạy nghề điện).

Về công tác khắc phục sai phạm, đến nay, trường đã triển khai thu hồi công tác phí của 4 GV với tổng số tiền 9.040.000 đồng; thu hồi tiền 30% đứng lớp của bà Hoàng Thị Thúy Hằng số tiền 6.000.000 đồng; số tiền còn lại chưa thu là 6.640.800 đồng, bà Hoàng Thị Thúy Hằng có giấy đề nghị xin trừ vào lương hàng tháng 11 và 12.

Riêng số tiền 239.385.000 đồng từ việc lập chứng từ khống rút để ngoài sổ sách nhà trường chưa triển khai thu hồi được.

Huyền Trang

">

Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ mắc nhiều sai phạm

友情链接