Trong quãng đời sinh viên, buổi lễ tốt nghiệp được xem là thời khắc thiêng liêng đánh dấu một bước ngoặt lớn trong cuộc đời mỗi người. Không tạm biệt học trò bằng những lời chúc rập khuôn, thầy giáo mỹ thuật Hirotaka Hamasaki người Nhật đã khiến bao thế hệ học trò ghi nhớ mãi nhờ những bức tranh được vẽ bằng phấn trên tấm bảng xanh.

Các sinh viên đã rất bất ngờ với nhân vật chính trong bộ truyện tranh "Cô phù thủy nhỏ Kiki".

Chỉ với những viên phấn màu, thầy giáo 32 tuổi thường sử dụng tài năng của mình vẽ nên kiệt tác để kỉ niệm những ngày đặc biệt. Các tác phẩm của anh thường tái hiện lại những nhân vật truyện tranh nổi tiếng của Nhật một cách chân thực và xuất sắc nhất có thể.

Sau khi chia sẻ các tác phẩm của mình lên mạng xã hội, Hirotaka Hamasaki trở thành cái tên được tìm kiếm nhiều hơn bao giờ hết.

Mặc dù các tác phẩm nghệ thuật trên bảng phấn được cư dân mạng rất yêu thích và ngày càng trở nên nổi tiếng nhưng Hamasaki vẫn rất khiêm tốn. Anh hứa hẹn trong tương lai sẽ tiếp tục cố gắng hết sức để có thể trở thành một giáo viên tốt như những người thầy của mình.

Để tạm biệt năm cũ, anh đã vẽ tranh về Totoro.

Một cảnh phim trong phim Your name (tạm dịch: Tên cậu là gì?).

Hai nhân vật Ariel và Flounder trong bộ phim hoạt hình "Nàng tiên cá" đã thay mặt thầy giáo Hamasaki chúc mừng tới sinh viên.

Kiki và Lala của Little Twin Stars cũng có được vinh dự xuất hiện trong kiệt tác của thầy giáo.

Hamasaki còn thể hiện sự ngưỡng mộ đối với các họa sĩ bậc thầy như Leonardo da Vinci.

Thầy giáo tài hoa còn tái hiện lại bức tranh Ukiyoe của họa sĩ Hokusai.

Theo GameK

" />

Thầy giáo vẽ tranh anime tuyệt phẩm trên bảng phấn mừng học trò tốt nghiệp

Ngoại Hạng Anh 2025-01-16 04:44:35 4

Trong quãng đời sinh viên,ầygiáovẽtranhanimetuyệtphẩmtrênbảngphấnmừnghọctròtốtnghiệhôm nay là bao nhiêu âm lịch buổi lễ tốt nghiệp được xem là thời khắc thiêng liêng đánh dấu một bước ngoặt lớn trong cuộc đời mỗi người. Không tạm biệt học trò bằng những lời chúc rập khuôn, thầy giáo mỹ thuật Hirotaka Hamasaki người Nhật đã khiến bao thế hệ học trò ghi nhớ mãi nhờ những bức tranh được vẽ bằng phấn trên tấm bảng xanh.

Các sinh viên đã rất bất ngờ với nhân vật chính trong bộ truyện tranh "Cô phù thủy nhỏ Kiki".

Chỉ với những viên phấn màu, thầy giáo 32 tuổi thường sử dụng tài năng của mình vẽ nên kiệt tác để kỉ niệm những ngày đặc biệt. Các tác phẩm của anh thường tái hiện lại những nhân vật truyện tranh nổi tiếng của Nhật một cách chân thực và xuất sắc nhất có thể.

Sau khi chia sẻ các tác phẩm của mình lên mạng xã hội, Hirotaka Hamasaki trở thành cái tên được tìm kiếm nhiều hơn bao giờ hết.

Mặc dù các tác phẩm nghệ thuật trên bảng phấn được cư dân mạng rất yêu thích và ngày càng trở nên nổi tiếng nhưng Hamasaki vẫn rất khiêm tốn. Anh hứa hẹn trong tương lai sẽ tiếp tục cố gắng hết sức để có thể trở thành một giáo viên tốt như những người thầy của mình.

Để tạm biệt năm cũ, anh đã vẽ tranh về Totoro.

Một cảnh phim trong phim Your name (tạm dịch: Tên cậu là gì?).

Hai nhân vật Ariel và Flounder trong bộ phim hoạt hình "Nàng tiên cá" đã thay mặt thầy giáo Hamasaki chúc mừng tới sinh viên.

Kiki và Lala của Little Twin Stars cũng có được vinh dự xuất hiện trong kiệt tác của thầy giáo.

Hamasaki còn thể hiện sự ngưỡng mộ đối với các họa sĩ bậc thầy như Leonardo da Vinci.

Thầy giáo tài hoa còn tái hiện lại bức tranh Ukiyoe của họa sĩ Hokusai.

Theo GameK

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/374c699046.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo

Trước đó, chồng tôi có bốn năm mở công ty cùng bạn bè bị thua lỗ và trải qua hai năm thất nghiệp. Nhưng ở nhà, anh ấy vẫn không động chân động tay vào thứ gì. "Công việc" duy nhất của chồng tôi là chơi điện tử và ăn vặt, vứt rác bừa bãi.

"Anh không định đi làm gì à?", "Anh không thấy em đầu tắt mặt tối mà vẫn ung dung ngồi chơi à?", "Anh làm gì đi chứ, em xin anh đấy"... - rất nhiều lần tôi đã phải nói, thậm chí gào thét những điều này với chồng trong vô vọng.

Tôi muốn ly hôn vì chồng cả ngày chỉ biết chơi điện tử và ăn vặt - 1
Mỗi lần nhìn thấy chồng, tôi lại chán nản. (Ảnh minh họa: HuffPost).

Vài lần tính chuyện ly hôn, nghĩ đến vợ chồng chia tài sản, tôi lại nản. Bởi thứ tôi nhận được chính là một nửa số tiền một mình tôi kiếm ra.

Tôi tự hỏi bản thân có phải tôi đã làm gì sai không? Tôi quá thất vọng và tôi biết rất khó thay đổi người chồng này. Tôi không thể ép buộc hay ra lệnh cho anh ấy làm điều mà mình muốn. Chồng tôi khá gia trưởng, anh ấy sẽ không bao giờ thích bị kiểm soát.

Nhưng tôi không thể tiếp tục sống như thế này. Có ai cũng cưới phải người chồng lười biếng như tôi không?

Trước vấn đề này, tiến sĩ, bác sĩ tâm lý John Gottman đã đưa ra một số lời khuyên. Theo đó, người vợ đừng chấp nhận và coi đây là số phận của mình. Cô nên trò chuyện với chồng mình, bắt đầu bằng sự tò mò.

Anh ấy luôn tỏ ra lười biếng có thể bởi nguyên do sâu xa nào đó như trầm cảm, tổn thương, tức giận, có các vấn đề về thể chất, sức khỏe... Việc quát mắng hay cãi vã chỉ làm cho mọi chuyện trở nên tồi tệ hơn. Nó càng khiến cho người chồng cảm thấy tự ti, cho rằng mình quá kém cỏi.

Việc mang đến hy vọng và khích lệ chồng ra sao tùy thuộc vào hành động của người vợ. Vì vậy, hãy bắt đầu bằng sự tò mò.

Sự tò mò là chìa khóa cho một cuộc hôn nhân lâu dài. Đừng cho rằng mình đã quá hiểu chồng nghĩ gì, cảm thấy thế nào. Hãy thử bắt đầu bằng câu: "Em thấy anh có vẻ không ổn lắm, có chuyện gì à?".

Ban đầu, người chồng có thể xấu hổ, không muốn chia sẻ. Điều đó không sao cả. Hãy tiếp tục bằng những câu hỏi với giọng điệu nhẹ nhàng, đồng cảm hơn.

Vợ cũng có thể tiếp cận theo cách khác như rủ chồng đi chơi, làm những điều cả hai cùng thích... Hãy đưa anh ấy ra ngoài, làm thử việc này việc kia, thậm chí dần dần nhờ giúp đỡ thay vì áp đặt lên chồng, khiến anh ấy thấy tội lỗi.

Người vợ cho biết chồng mình từng có bốn năm kinh doanh thất bại, hai năm tìm ra thứ anh ấy muốn làm nhưng hoàn toàn mất phương hướng. Anh ấy vừa có sáu năm tồi tệ, trải qua sự thay đổi quan trọng trong cuộc đời. Anh ấy thừa biết những gì cần làm và mọi người mong đợi gì ở người đàn ông như mình.

Người chồng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Sự mất mát, đau buồn có thể làm ai đó chán nản, không muốn làm gì cả, nhất là sau khi chúng ta đều trải qua giai đoạn sống cách ly bởi dịch bệnh.

Khi hiểu và đồng cảm, đặt mình vào vị trí của chồng, tình hình có thể sẽ khác. Giai đoạn khó khăn này, thay vì trách móc, hãy thử làm chỗ dựa cho chồng, cho anh ấy có không gian riêng thoải mái. Nếu như sau này làm đủ mọi thứ rồi mà chồng vẫn không thể thay đổi, ly hôn cũng chưa muộn.

Theo Dân trí

Khóc ròng ở trung tâm xét nghiệm ADN vì không nghe lời mẹ

Khóc ròng ở trung tâm xét nghiệm ADN vì không nghe lời mẹ

Người đàn ông ngoài 30 tuổi đưa mẹ ruột cùng 2 con gái đến trung tâm xét nghiệm rồi tuyên bố rằng, anh không hề nghi ngờ vợ. Nhưng khi cầm kết quả xét nghiệm ADN, anh khóc ròng.">

Vợ tâm sự muốn ly hôn vì chồng cả ngày chỉ biết chơi điện tử và ăn vặt

Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế

{keywords}Chị Lò Thị Giang, Trưởng Bưu điện văn hóa xã Chà Cang

Chà Cang là xã nghèo biên giới, đất rộng dân cư thưa thớt. Muốn đến bưu điện, người dân phải trải qua một quãng đường không hề dễ đi.

Vì vậy, nếu như họ không đến đúng giờ hành chính (7-11h trưa và 2-5h chiều), chị Giang vẫn phải thông cảm, giúp họ thực hiện giao dịch.

“Nhiều hôm, tôi chưa dậy đã thấy người dân đến rồi. Họ không nắm rõ quy định giờ giấc nên cứ đến giờ nào là yêu cầu mình làm việc luôn. Thương họ đi xa, nếu phải đợi sẽ về nhà rất muộn, tôi vẫn cố gắng giải quyết công việc”, chị Giang nói.

Bưu điện Văn hóa xã Chà Cang có 4 thành viên. Ngoài chị Giang - Trưởng bưu điện, còn 1 người bưu tá và 2 người giao thư, hàng (đi xe máy giao hàng ở các vùng sâu, vùng xa nơi xe ô tô không thể vào).

Họ phải đảm bảo vận chuyển đơn thư, hàng hóa, giao dịch chuyển tiền… cho người dân ở 4 xã miền núi là Nậm Khăn, Pa Tần, Chà Cang và Chà Tở của huyện Nậm Pồ.

Công việc của họ nhiều nhất là sau 5h chiều. Giờ này - theo quy định các giao dịch sẽ dừng nhưng đây lại là lúc các công chức, viên chức mới kết thúc giờ làm, đến bưu điện xã để gửi hàng hóa. Vì vậy chị Giang lại phải ở lại làm thêm. Sau 7h tối, chị mới trở về nhà.

Không chỉ công việc quá tải, chị và các đồng nghiệp cũng gặp nhiều áp lực khi người dân ở đây còn chưa hiểu hết các quy định trong ngành.

13 năm làm việc, chị ấn tượng nhất với một vị khách nữ, khoảng 60 tuổi.

Đó là một ngày thứ Bảy, cách đây 2 năm. Một người dân tộc H'Mông, đi xe máy hơn 80km đến bưu điện xã Chà Cang để gửi 10 triệu đồng tiền mặt cho con trai ở Hà Nội đóng học phí.

Sau khi hoàn tất công việc, chị Giang đã in biên lai để đưa cho người phụ nữ này và bà về nhà.

Tuy nhiên ngày Chủ nhật, ngân hàng không thực hiện giao dịch nên con trai bà chưa nhận được tiền. Bà quay lại bưu điện xã và bắt chị Giang phải giải quyết.

{keywords}
Người dân giao dịch tại điểm Bưu điện văn hóa xã Chà Cang

Nữ trưởng bưu điện văn hóa xã giải thích nhưng người phụ nữ trên không chấp nhận. Bà cho rằng, bưu điện đã lừa tiền của mình vì vậy bà làm ầm ĩ, đòi chị Giang trả lại 10 triệu đồng. Vị khách này còn viết đơn tố cáo, yêu cầu chị kí vào để mang đến cơ quan công an.

Gặp oan ức, không còn cách nào khác, chị Giang đành điềm tĩnh để giải thích, trấn an khách. Đến 11h ngày thứ Hai, con trai bà từ Hà Nội gọi điện về báo tin đã nhận được tiền, vị khách mới thôi lời trách cứ.

“Những lần sau đó, bà vẫn tiếp tục gửi tiền tại bưu điện xã nhưng thay vào đó là thái độ vui vẻ, tin tưởng hơn”, chị Giang kể thêm.

Người đến bưu điện gửi hàng cũng khó, nhân viên bưu điện chuyển hàng đến các làng, bản cũng không hề dễ dàng.

“Nơi đây chủ yếu là đường đồi núi, dân trí chưa phát triển, dân cư sống không tập trung nên việc giao hàng rất khó khăn”, chị nói thêm.

Khó nhất với họ là chuyến hàng đến những xã cách Chà Cang gần hàng chục km đường đồi núi.

Mỗi quả đồi chỉ có 2, 3 nhà, sóng điện thoại lúc có lúc không. Vì vậy nhiều lần bưu tá đưa hàng vào nhưng khách đi làm nương, gọi điện không được lại đành mang hàng quay trở ra.

‘Có gia đình chỉ đường cho người bưu tá: “Nhà em ở quả đồi này, quả đồi kia…” nhưng bưu tá bảo: “Anh không thể tìm được. Em ra đường lớn anh sẽ giao”. Khi bưu tá ra đến điểm hẹn lại gọi điện không được, đành phải quay về”, chị kể thêm.

Đêm ngủ tại bưu điện xã của con gái người nữ nhân viên

Chị Lò Thị Giang đến với công việc của ngành bưu điện khá tình cờ.

Học hết lớp 12, vô tình bắt gặp mẩu thông tin tuyển sinh ngành truyền thông của một trường sơ cấp, chị đăng ký và xuống Hà Nội học.

Tốt nghiệp, chị về làm ở bưu điện xã Chà Cang từ năm 2007, nơi cách nhà chị gần 100km.

Để theo được nghề, chị Giang thừa nhận phải có đam mê rất lớn. Bởi ngày đó, đồng lương của nhân viên bưu điện rất thấp.

Năm 2008, chị gặp và kết hôn với chồng khi anh từ Nghệ An lên nhận công trình xây dựng ở Điện Biên.

Những năm tháng chồng xa nhà theo công trình, chị Giang rất vất vả khi vừa lo công việc vừa chăm sóc 2 con.

“Khi đó, mẹ đẻ tôi còn phải gửi thóc, gạo lên hỗ trợ các con. Những ngày bận việc, tôi phải nhờ hàng xóm đón con về hộ.

Vất vả và thu nhập thấp, nhiều đồng nghiệp của tôi đã chuyển sang công việc khác nhưng vì đam mê tôi vẫn gắn bó đến giờ”, chị nói.

 “Tôi nhớ nhất tháng 9/2019- đó là mùa măng ở đây. Công việc làm suốt ngày đêm vẫn không xuể.

Hôm đó hàng (măng) về, tôi phải làm để mai xe đến đưa đi sớm. Vì vậy mà mẹ con tôi đã có kỷ niệm rất vui”, chị Giang kể thêm.

11h đêm, chị Giang vẫn ở bưu điện, các con chị gọi cho mẹ, trách: “Hàng xóm tắt điện, ngủ hết rồi, sao mẹ vẫn làm? Không có mẹ, con sợ không dám ngủ”.

{keywords}
Chị Giang đang hướng dẫn người dân làm các giao dịch

Nhà gần nên chị Giang đành bảo các con đưa chăn, chiếu sang chỗ mẹ làm. 2 đứa trẻ trải chiếu ra giữa trung tâm bưu điện ngủ trong khi mẹ chúng vẫn mải mê làm việc.

Gần 2h sáng, công việc kết thúc. Chị Giang gọi con trai lớn dậy. Sau đó, người mẹ bế con gái nhỏ, 3 mẹ con ôm chăn, chiếu đội sương đêm trở về nhà.

Không chỉ dừng lại với các dịch vụ bưu chính truyền thống, từ năm 2017 bưu điện văn hóa xã Chà Cang chuyển sang hoạt động đa dịch vụ.

Đây là nơi chi trả lương hưu, trợ cấp xã hội, chuyển phát các dịch vụ hành chính công, các ấn phẩm truyền thông.

Đồng thời, cung cấp nhiều dịch vụ tiện ích, như huy động tiết kiệm bưu điện, chuyển tiền bưu điện, bảo hiểm bưu điện; phân phối hàng tiêu dùng về nông thôn, cung cấp sản phẩm sách, vở, lịch…

Vì vậy công việc của chị bận hơn. Với trách nhiệm là Trưởng Bưu điện văn hóa xã Chà Cang, chị đã điều hành, xây dựng phương án, các hoạt động cung cấp dịch vụ, phát triển kinh doanh, thu gom, chuyển phát các bưu gửi, hàng hóa.

Chị Giang cũng chủ trì tổ chức các hội nghị khách hàng, hội chợ bán hàng, bán hàng lưu động và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, chất lượng chuyển phát trên địa bàn xã.

Nhờ vậy, nữ trưởng bưu điện xã đã nhận bằng khen bán hàng giỏi quý 4/2017 của Giám đốc bưu điện tỉnh. Quý 2 năm 2018, chị được Tổng công ty khen thưởng là lao động bán hàng giỏi…

“Không ít lần tôi có ý định tìm một công việc đơn giản hơn nhưng  quá nhiều kỷ niệm, những lời cảm ơn, động viên của khách hàng đã giúp tôi gắn bó đến giờ này”, chị nói.

Quý 3/2017, quý 2/2018 và quý 3/2019, chị Lò Thị Giang được Tổng công ty khen tặng là nhân viên điểm Bưu điện văn hóa xã tiêu biểu. Năm 2018, chị nhận bằng khen của Bộ Thông tin và Truyền thông trong xây dựng và phát triển Bưu điện văn hóa xã.

Với những nỗ lực không mệt mỏi, tháng 10/2020, chị Lò Thị Giang được đề cử là một trong 41 cá nhân điển hình tiên tiến dự Đại hội thi đua yêu nước Bộ Thông tin và Truyền thông lần thứ IV. Đại hội được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội ngày 12/10.


Chị bán đậu phụ và tâm huyết với những suất cơm đặc biệt cho bệnh nhân nghèo

Chị bán đậu phụ và tâm huyết với những suất cơm đặc biệt cho bệnh nhân nghèo

Bốn năm qua, chị Lý cùng những người phụ nữ ở thôn Yến Vĩ đã cung cấp miễn phí thực phẩm để nấu cơm tặng các bệnh nhân nghèo.

">

Chuyện chưa kể về những đêm trắng của nữ nhân viên bưu điện vùng cao

Diễn viên hài Duy Phương từng nổi đình đám và kiếm được rất nhiều tiền nhưng chẳng bao lâu ông suy sụp khiến kinh tế xuống dốc, gia đình ly tán.

Lê Lộc là một diễn viên trẻ đang lên của sân khấu kịch Phú Nhuận, cô còn tham gia diễn hài, đóng phim truyền hình. Là con gái của diễn viên Duy Phương (nổi đình đám cùng NSƯT Bảo Quốc, NSND Hồng Vân), Lê Lộc chịu ảnh hưởng không nhỏ từ bố và mẹ là nghệ sĩ cải lương Lê Giang.

{keywords}
Duy Phương từng nổi tiếng vào thời kỳ băng nhạc 'Mưa bụi'.

Duy Phương nổi lên từ Trong nhà ngoài phố. Ông một thời tung hoành ngang dọc từ Nam ra Bắc. Nam diễn viên hài kết hôn với nghệ sĩ Hải Lý. Thời gian sau ông ly dị vợ và đến với diễn viên cải lương Lê Giang. Cuộc hôn nhân này để lại cho ông 2 người con là Duy Phước và Lê Lộc. Nhưng cũng không bao lâu, họ chia tay. Lê Giang sau đó sang Australia định cư. Thời nổi tiếng, Duy Phương kiếm được nhiều tiền. Nhưng sự nghiệp ông sau đó tụt dốc vì dính nghi án bài bạc.

Tuy là con nhà nòi nhưng con đường nghề nghiệp của Lê Lộc không được suôn sẻ. Khi cô chỉ mới vài tuổi đầu, ba mẹ ly dị, hai anh em về sống với ba. Rồi ba cô cũng lập gia đình mới và còn phải bươn chải để chăm lo cuộc sống nên không có nhiều thời gian quan tâm đến Lê Lộc. Bởi vậy nên tính tình cô gái nhỏ lúc đó khá trầm lặng và ít nói.

{keywords}
Lê Lộc và mẹ Lê Giang.

Mẹ cô – diễn viên Lê Giang cũng bận rộn với cuộc sống riêng (mà theo cô là vì quá buồn mà chìm trong vùng u tối, bỏ cả sàn diễn) nên lâu lâu mới đến thăm con một lần. Dần dà, cô và anh trai Duy Phước xem mẹ như khách đến chơi nhà, dù vẫn một mực lễ phép dạ thưa.

Lâu ngày, vì không sống cùng nhau, thiếu vắng tình mẹ nên khi ngồi đối diện nhau thì ba mẹ con ngượng ngùng chân tay, câu chữ nhát gừng đến hết thời gian thăm hỏi. Thậm chí khi mẹ muốn ôm hôn, Lê Lộc còn tránh né, có vẻ như cố gắng chịu đựng chứ không hề cảm thấy thoải mái với sự yêu thương này. Có lần Lê Lộc bảo với mẹ: “Mẹ không phải mẹ của con!” khiến Lê Giang bật khóc nức nở.

Thi thoảng, Lê Lộc theo cha và anh đi diễn tình cờ gặp mẹ, đôi bên cũng nhìn nhau sượng sùng, buông vài câu hỏi cho có lệ. Lê Giang cảm thấy bất lực trước sự dửng dưng của cô con gái. Một lần tình cờ gặp lại Lê Lộc tại tụ điểm diễn hài, chị cho con gái số điện thoại để phòng hờ nhưng không nghĩ con gái sẽ gọi. Vậy mà ít lâu sau, Lê Lộc chủ động tìm mẹ và muốn hàn gắn lại tình cảm. Cô cũng chuyển qua sống với mẹ trước khi Lê Giang sang Australia định cư.

Ký ức về tuổi thơ, Lê Lộc không muốn nhắc đến nhiều, nhất là khi nói về ba mẹ bởi cô dễ chạnh lòng. Cô chia sẻ: “Em năm nay 21 tuổi nhưng ngay cả một bức hình chụp chung gia đình 4 người, em còn chẳng có được nữa thì hỏi sao mà không buồn, không khóc cho được. Nhưng em chưa bao giờ oán trách ba hay mẹ vì cuộc đời đâu có suôn sẻ, mình phải biết chấp nhận một vài thứ không như mong đợi”.

{keywords}
Lê Lộc đang hoạt động tại sân khấu kịch Hồng Vân.

Bước chân đầu tiên của Lê Lộc trên sàn diễn vào năm 3 tuổi cũng ẩn chứa nước mắt đằng sau tiếng cười. Tuy đóng vai hài nhưng Lộc lại hóa thân vào vai đứa con chứng kiến cảnh ly dị (do ba Duy Phương và diễn viên hài Việt Hương thủ vai).

Nhớ về vai diễn đầu tiên đó, cô tâm sự: “Hình như mất mát từ cuộc sống riêng theo em lên đến tận sân khấu”. Nhưng cô tâm niệm: “Đời đã buồn rồi nên em muốn đem đến tiếng cười cho khán giả. Vậy nên em quyết định theo nghề truyền thống của gia đình, chọn nghiệp diễn hài để thỏa mãn niềm đam mê”.

Lê Lộc là một trong 6 thí sinh của chương trình Sao nối ngôi. Cuộc thi dành cho các đối tượng là hậu duệ của những nghệ sĩ cải lương nổi tiếng. Họ sẽ tham gia tranh tài ở các thể loại ca nhạc, hài kịch, cải lương... Tập đầu tiên sẽ được phát sóng vào lúc 21h tối 7/6 trên THVL1.

Theo Zing

MC Tạ Bích Loan trước '60 phút mở' gây bão">

Con gái diễn viên hài Duy Phương kể về bi kịch gia đình

Nữ bệnh nhân điều trị ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện K (Hà Nội). Ảnh: BVCC. 

Theo Tiến sĩ, bác sĩ Ngô Quốc Duy - Phó Trưởng Khoa Ngoại đầu cổ, Bệnh viện K (Hà Nội), thời gian gần đây, số lượng bệnh nhân đến khám, điều trị ung thư tuyến giáp có xu hướng tăng lên. Hiện tại, theo GLOBOCAN 2020, ung thư tuyến giáp là một trong 10 bệnh ung thư phổ biến với gần 600.000 ca mắc mới nhưng đây là loại ung thư có tỷ lệ chữa khỏi rất cao. 

Hiện nay, đa phần bệnh nhân ung thư tuyến giáp đến khám và điều trị tại Bệnh viện K không có triệu chứng đặc hiệu mà phát hiện qua khám định kỳ. Khi bệnh ở giai đoạn muộn có thể xuất hiện một số triệu chứng: 

- Khàn tiếng do khối ung thư xâm lấn vào dây thần kinh thanh quản. 

- Xuất hiện khối u ở cổ, có thể di động theo nhịp nuốt hoặc ít di động.

- Khó nuốt, nuốt vướng do u chèn ép.

kham ung thu giap.png
Khám ung thư tuyến giáp tại Bệnh viện K. Ảnh: BSCC

Bệnh ung thư tiên lượng tốt nhất

Ung thư tuyến giáp chia thành ung thư tuyến giáp thể biệt hóa (bao gồm thể nhú và thể nang), thể tủy và thể không biệt hóa. Trong đó, ung thư tuyến giáp thể nhú hay gặp nhất, chiếm tới 80-85%.

Có 3 phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp thể nhú là phẫu thuật, uống i-ốt phóng xạ và điều trị nội khoa (liệu pháp ức thế TSH). Phẫu thuật đóng vai trò quan trọng, có tính chất quyết định đến kết quả điều trị. Bệnh nhân sau phẫu thuật cắt, có thể có chỉ định điều trị i-ốt 131, bổ sung hormone tuyến giáp.

Theo Tiến sĩ Duy, đa số bệnh nhân đều rất hoang mang, lo lắng khi nhận được tin mình mắc ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, đây là loại ung thư tiến triển rất chậm, khả năng chữa khỏi cao. Đa số bệnh nhân đã trở lại công việc hằng ngày sau khi kết thúc liệu trình điều trị. 

Theo nghiên cứu được tiến hành trên gần 5.900 bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú, chỉ có 68 người di căn phổi, xương; 90% số bệnh nhân sống thêm 20 năm trở lên. 

Dấu hiệu thông thường nhưng cảnh báo ung thư giai đoạn muộn

Dấu hiệu thông thường nhưng cảnh báo ung thư giai đoạn muộn

Nhiều người phát hiện bị ung thư thận với chồi bướu xâm lấn gần vào tim sau các triệu chứng như đi tiểu ra máu, đau lưng. Lúc này, người bệnh đối mặt với nguy cơ tử vong rất cao nếu không được phẫu thuật.">

Bệnh ung thư tuyến giáp hoàn toàn có thể điều trị khỏi

友情链接