Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiếtThanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Bộ Công Thương cho biết Temu, Shein, 1688... chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam. Trong trường hợp cần thiết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ TTTT để có giải pháp kỹ thuật ngăn chặn phù hợp.

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các đơn vị thuộc Bộ liên quan đến việc quản lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới "đổ bộ" vào Việt Nam thời gian gần đây.

Cụ thể, cơ quan quản lý cho biết thời gian gần đây, các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688… đã tiến hành các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhưng chưa đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương. Vấn đề này thu hút sự chú ý lớn của người tiêu dùng tại Việt Nam.

Bộ này yêu cầu Cục Thương mại điện tử và kinh tế số chủ trì, phối hợp tăng cường truyền thông, hướng dẫn người tiêu dùng thận trọng khi thực hiện mua sắm trực tuyến trên các nền tảng xuyên biên giới nói chung và các nền tảng như Temu, Shein, 1688… nói riêng.

"Đặc biệt, không thực hiện giao dịch với các nền tảng khi chưa được Bộ Công Thương xác nhận đăng ký tại Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử. Thời gian thực hiện là trong tháng 10", Bộ Công Thương chỉ đạo.

Bên cạnh đó, Bộ yêu cầu Cục Thương mại điện tử và kinh tế số tham mưu cho Lãnh đạo Bộ báo cáo Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu phương án giám sát, quản lý hàng hóa nhập khẩu lưu thông qua các sàn thương mại điện tử chưa tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. 

Cơ quan quản lý cũng yêu cầu Cục chủ động liên hệ với đội ngũ pháp lý của Temu yêu cầu tuân thủ pháp luật hiện hành của Việt Nam. Trong trường hợp cần thiết có thể phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông có giải pháp kỹ thuật ngăn chặn phù hợp, thời gian thực hiện trong tháng 10.

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết - 1

Bộ Công Thương khẳng định các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688 chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam (Ảnh: Shutterstock).

Vụ Pháp chế cũng được giao phối hợp với Cục Thương mại điện tử và kinh tế số rà soát các yếu tố pháp lý, đề xuất phương án xử lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới hoạt động trái phép trong tháng 10.

Tổng cục Quản lý thị trường được giao phối hợp với Tổng cục Hải quan tăng cường giám sát, phát hiện, xử lý kho hàng, điểm tập kết hàng hóa (nếu có) của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa được cấp đăng ký. 

"Ủy ban Cạnh tranh quốc gia tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng, có những biện pháp tuyên truyền kịp thời đến người tiêu dùng, nâng cao nhận thức về những rủi ro khi mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới", Bộ Công Thương chỉ đạo.

Cục Xuất nhập khẩu được giao phối hợp với Tổng cục Hải quan đề xuất phương án kiểm soát hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam thông qua kênh thương mại điện tử trong tháng 10. 

Cục Xúc tiến thương mại chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan đề xuất phương án xử lý đối với những hình thức khuyến mại không tuân thủ quy định của pháp luật đối với các nền tảng thương mại điện tử trong tháng 10.

"Vụ Thị trường trong nước đánh giá tác động đối với thị trường trong nước (nếu có) khi hàng hóa nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới. Thời gian thực hiện trong tháng 11...", văn bản chỉ đạo nêu rõ.

Bên cạnh đó, các đơn vị có chức năng thanh, kiểm tra phải tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong thương mại, đặc biệt trong môi trường thương mại điện tử.

"Trong quá trình xử lý vi phạm, các vướng mắc về cơ chế xử lý, về quy định pháp luật điều chỉnh cần được rà soát, đánh giá để kiến nghị cấp có thẩm quyền tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật", lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu.

" />

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết

Kinh doanh 2025-02-07 07:16:11 218

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết

Thanh ThươngThanh Thương

(Dân trí) - Bộ Công Thương cho biết Temu, Shein, 1688... chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam. Trong trường hợp cần thiết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ TTTT để có giải pháp kỹ thuật ngăn chặn phù hợp.

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các đơn vị thuộc Bộ liên quan đến việc quản lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới "đổ bộ" vào Việt Nam thời gian gần đây.

Cụ thể, cơ quan quản lý cho biết thời gian gần đây, các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688… đã tiến hành các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhưng chưa đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương. Vấn đề này thu hút sự chú ý lớn của người tiêu dùng tại Việt Nam.

Bộ này yêu cầu Cục Thương mại điện tử và kinh tế số chủ trì, phối hợp tăng cường truyền thông, hướng dẫn người tiêu dùng thận trọng khi thực hiện mua sắm trực tuyến trên các nền tảng xuyên biên giới nói chung và các nền tảng như Temu, Shein, 1688… nói riêng.

"Đặc biệt, không thực hiện giao dịch với các nền tảng khi chưa được Bộ Công Thương xác nhận đăng ký tại Cổng thông tin quản lý hoạt động thương mại điện tử. Thời gian thực hiện là trong tháng 10", Bộ Công Thương chỉ đạo.

Bên cạnh đó, Bộ yêu cầu Cục Thương mại điện tử và kinh tế số tham mưu cho Lãnh đạo Bộ báo cáo Thủ tướng chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu phương án giám sát, quản lý hàng hóa nhập khẩu lưu thông qua các sàn thương mại điện tử chưa tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. 

Cơ quan quản lý cũng yêu cầu Cục chủ động liên hệ với đội ngũ pháp lý của Temu yêu cầu tuân thủ pháp luật hiện hành của Việt Nam. Trong trường hợp cần thiết có thể phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông có giải pháp kỹ thuật ngăn chặn phù hợp, thời gian thực hiện trong tháng 10.

Bộ Công Thương: Sẽ phối hợp ngăn chặn Temu trong trường hợp cần thiết - 1

Bộ Công Thương khẳng định các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688 chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam (Ảnh: Shutterstock).

Vụ Pháp chế cũng được giao phối hợp với Cục Thương mại điện tử và kinh tế số rà soát các yếu tố pháp lý, đề xuất phương án xử lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới hoạt động trái phép trong tháng 10.

Tổng cục Quản lý thị trường được giao phối hợp với Tổng cục Hải quan tăng cường giám sát, phát hiện, xử lý kho hàng, điểm tập kết hàng hóa (nếu có) của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa được cấp đăng ký. 

"Ủy ban Cạnh tranh quốc gia tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng, có những biện pháp tuyên truyền kịp thời đến người tiêu dùng, nâng cao nhận thức về những rủi ro khi mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới", Bộ Công Thương chỉ đạo.

Cục Xuất nhập khẩu được giao phối hợp với Tổng cục Hải quan đề xuất phương án kiểm soát hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam thông qua kênh thương mại điện tử trong tháng 10. 

Cục Xúc tiến thương mại chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan đề xuất phương án xử lý đối với những hình thức khuyến mại không tuân thủ quy định của pháp luật đối với các nền tảng thương mại điện tử trong tháng 10.

"Vụ Thị trường trong nước đánh giá tác động đối với thị trường trong nước (nếu có) khi hàng hóa nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới. Thời gian thực hiện trong tháng 11...", văn bản chỉ đạo nêu rõ.

Bên cạnh đó, các đơn vị có chức năng thanh, kiểm tra phải tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong thương mại, đặc biệt trong môi trường thương mại điện tử.

"Trong quá trình xử lý vi phạm, các vướng mắc về cơ chế xử lý, về quy định pháp luật điều chỉnh cần được rà soát, đánh giá để kiến nghị cấp có thẩm quyền tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật", lãnh đạo Bộ Công Thương yêu cầu.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/367c699051.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn

W-an-toan-thong-tin-quoc-te-4-1.jpg
Ông Nguyễn Gia Như, Hiệu trưởng trường Trường Khoa học Máy tính - Đại học Duy Tân và đại diện Cục An toàn thông tin trao giải Nhất cho đội u0k++ 

Ba giải Khuyến khích của cuộc thi an toàn thông tin quốc tế ISITDTU CTF 2023 đã được trao cho các đội ‘NUS Greyhats’ đến từ Đại học Quốc gia Singapore; ‘EXOrcism’ của Công ty cổ phần Vietnovel và ‘SuyGang’ của trường CNTT-TT, Đại học Bách khoa Hà Nội.

ISITDTU CTF là cuộc thi được trường Đại học Duy Tân tổ chức thường niên từ năm 2018 đến nay, dành cho các chuyên gia, sinh viên trong nước và quốc tế đam mê lĩnh vực an toàn, an ninh mạng.

Đây cũng là cơ hội để các chuyên gia, sinh viên Việt Nam và quốc tế giao lưu học hỏi cùng phát triển lĩnh vực an toàn thông tin mạng, chung tay xây dựng không gian mạng an toàn và lành mạnh.

Năm nay, vòng chung kết cuộc thi an toàn thông tin mạng quốc tế ISITDTU CTF tiếp tục nhận được sự bảo trợ của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.

Việc bảo trợ cho cuộc thi này cũng là hoạt động nằm trong chương trình thường niên của Cục An toàn thông tin để hướng tới thúc đẩy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin tại Việt Nam theo Đề án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 - 2025”.

Cuộc thi ISITDTU CTF 2023 thu hút sự tham gia của 257 đội trên khắp thế giới đăng ký tham gia dự thi, tăng hơn 50% so với năm 2022.

Qua vòng loại diễn ra trực tuyến từ giữa tháng 10/2023, Ban tổ chức đã chọn được những đội thi xuất sắc nhất góp mặt tại vòng chung kết được tổ chức tập trung vào ngày 10/12 vừa qua tại Đại học Duy Tân (Đà Nẵng).

W-an-toan-thong-tin-quoc-te-2-1-1.jpg
Vòng chung kết cuộc thi an toàn thông tin quốc tế ISITDTU CTF 2023 là cuộc đua tài giữa 13 nhóm chuyên gia, sinh viên Việt Nam và quốc tế. 

Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Việt Nam đang bước vào quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ với quyết tâm của Chính phủ và sự đồng hành của người dân và doanh nghiệp.

Điều này là tất yếu và chúng ta có thể cảm nhận được thông qua những thay đổi mang tính tích cực từ việc số hoá và ứng dụng công nghệ mang lại.

Xây dựng Chính phủ số, nền kinh tế số, xã hội số là mục tiêu mà Việt Nam đang hướng tới. Không gian mạng đã được xác định là tương lai thịnh vượng của Việt Nam - mang đến sự hiện đại, kinh tế và cuộc sống no ấm cho mỗi người dân.

Để đạt được mục tiêu trên, an toàn thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng, là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho nền kinh tế số, xã hội số vận hành, phát triển.

“Bảo đảm an toàn không gian mạng đồng nghĩa với xây đắp cho tương lai, giúp đất nước thịnh vượng hơn”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.

Trong bối cảnh đó, việc các cuộc thi an toàn thông tin mạng quốc tế như ISITDTU CTF được tổ chức thường niên sẽ góp phần phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực quốc gia, phục vụ cho công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng toàn quốc.

Với sự đồng hành của Cục An toàn thông tin, cuộc thi ISITDTU CTF do trường Đại học Duy Tân tổ chức được kỳ vọng ngày càng phát triển và mở rộng quy mô để trở thành một trong những cuộc thi về an toàn thông tin thường niên hàng đầu tại Việt Nam.

Trong năm nay, các đội Việt Nam tham gia các cuộc thi quốc tế và khu vực về an toàn thông tin đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng, tiêu biểu như giải Nhất cuộc thi tấn công mạng lớn nhất thế giới Pwn2Own Toronto 2023 tại Canada (nhóm chuyên gia Viettel Cyber Security); giải Nhì cuộc thi Cyber SEA Game 2023 (nhóm sinh viên Đại học CNTT-TT, Đại học Bách khoa Hà Nội); các giải Nhất, Nhì (Đại học CNTT - Đại học Quốc gia TP. HCM, Đại học Duy Tân) bảng chuyên gia và giải Nhất bảng sinh viên (Đại học Bách Khoa Hà Nội) cuộc thi ASEAN Cyber Sheild.

Đại diện Cục An toàn thông tin nhận xét, thành tích trên cho thấy, nguồn nhân lực ATTT của Việt Nam, nhất là các chuyên gia và các em sinh viên có chất lượng rất cao, tự tin khi ra đấu trường quốc tế, đánh dấu bước phát triển mới trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin tại Việt Nam.

Bộ GD&ĐT trao bằng khen cho 4 nhóm sinh viên an toàn thông tin xuất sắc

Bộ GD&ĐT trao bằng khen cho 4 nhóm sinh viên an toàn thông tin xuất sắc

Trong 4 nhóm sinh viên vừa nhận được Bằng khen của Bộ GD&ĐT, có 1 đội giải Nhất và 3 đội giải Nhì cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2023’.">

Nâng cao năng lực an toàn thông tin mạng quốc gia qua các cuộc thi quốc tế

Ngân hàng Nhà nước: Sẽ yêu cầu định kỳ xác thực lại khách hàng 

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

Một đoạn clip ghi lại cảnh tượng giống như trong một bộ phim về ngày tận thế trên sa mạc Ảrập Xêút đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của cư dân mạng.

Hàng trăm chiến đấu cơ Mỹ tập trận ở biển Philippines

Thừa nhận gây choáng váng của Bộ trưởng Nhật

Boeing bị tố giấu tin quan trọng về mẫu máy bay Indonesia rơi

Trong clip, hai người đàn ông đang dắt một con lạc đà đi qua bão cát và mưa phùn trên sa mạc ngập nước. Sau đó, máy quay lia sang góc khác và cho thấy khoảng 20 con lạc đà đi theo sau.

Theo hãng thông tấn RT, khu vực phía đông của Ảrập Xêút đã phải hứng chịu thời tiết khắc nghiệt vào cuối tuần qua. Mưa nặng hạt, sấm sét, gió mạnh đã biến những cồn cát trở thành một vùng đầm lầy ướt đẫm vào hôm 12/11.

"Tôi chứng kiến những con lạc đà mắc kẹt vì mưa lớn và lũ lụt tại miền trung Tamir", Al-Osaimi, người quay clip nói với báo al Arabiya. Những người đàn ông dẫn đường cho đàn lạc đà hơn 3km, cố gắng giúp những con vật sợ hãi này bình tĩnh khi đi qua khu vực này.

Đoạn clip đã được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội và được phát sóng trên các kênh tin tức địa phương. Dự báo, người dân Ảrập Xêút sẽ phải đối mặt với thời tiết tồi tệ hơn nữa trong những ngày tới.

Sầm Hoa

Công chức Nhật chi hàng trăm triệu cưới búp bê ảo

Công chức Nhật chi hàng trăm triệu cưới búp bê ảo

Một công chức 35 tuổi tại Nhật Bản đã kết hôn với ngôi sao nhạc pop ảo tên là Hatsune Miku trong một đám cưới tiêu tốn 18.000 USD.

">

Cảnh tượng chưa từng thấy trên sa mạc Ảrập Xêút

友情链接