Bí thư huyện đi xe biển 999.99 dù chưa tới thứ tự cấp

  发布时间:2025-03-29 21:41:57   作者:玩站小弟   我要评论
Chiếc xe máy của ông Phạm Thế Quyền,íthưhuyệnđixebiểndùchưatớithứtựcấkết quả vô địch quốc gia tây bakết quả vô địch quốc gia tây ban nhakết quả vô địch quốc gia tây ban nha、、。

Chiếc xe máy của ông Phạm Thế Quyền,íthưhuyệnđixebiểndùchưatớithứtựcấkết quả vô địch quốc gia tây ban nha Bí thư Huyện ủy Phước Sơn, Quảng Nam mang biển 92P1-999.99 mặc dù ở huyện Phước Sơn mới cấp đến đầu số 041...

Chiều 14/5, Công an tỉnh Quảng Nam cho biết: Cơ quan này đang xác minh thông tin ông Phạm Thế Quyền, Bí thư Huyện ủy Phước Sơn, Quảng Nam đi xe có biển số đẹp thuộc diện chưa được cấp. 

相关文章

  • Siêu máy tính dự đoán Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3

    Chiểu Sương - 23/03/2025 16:36 Máy tính dự đo
    2025-03-29
  • Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn - 1

    Ảnh: Healthline.

    Theo Medical News Today, LLS khuyến nghị một chế độ ăn uống cho những người bị bệnh bạch cầu nên gồm những thực phẩm sau:

    - Nhiều loại rau và đậu, chiếm khoảng 50% trong hầu hết các bữa ăn.

    - Trái cây, chẳng hạn như táo hoặc quả việt quất.

    - Ngũ cốc, ít nhất một nửa trong số đó phải là ngũ cốc nguyên hạt.

    - Các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo.

    - Nguồn protein ít chất béo như thịt gà, cá và đậu nành.

    - Dầu lành mạnh như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.

    - Nước, trà hoặc cà phê.

    - Rau cải.

    Một nghiên cứu từ năm2014cho thấy rằng các loại rau họ cải có thể có lợi cho những người bị bệnh bạch cầu. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các hợp chất trong các loại rau họ cải, như sulforaphane, có thể làm chậm sự lây lan của một số loại bệnh bạch cầu.

    Nhưng họ phát hiện ra rằng lượng sulforaphane cần thiết để ảnh hưởng đến bệnh bạch cầu cần nhiều hơn số lượng một người có thể ăn chỉ từ thực phẩm. Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để xác định xem liệu sulforaphane có hữu ích trong việc điều trị bệnh bạch cầu ở người hay không.

    Thực phẩm nên tránh

    Các phương pháp điều trị ung thư có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm.

    Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng xảy ra khi một người có quá ít bạch cầu trung tính, một loại tế bào bạch cầu để chống nhiễm trùng. Mức độ bạch cầu trung tính thấp làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

    Vì thế bạn nên tránh những thực phẩm sau:

    - Thịt sống hoặc nấu chưa chín.

    - Hải sản và động vật có vỏ sống hoặc nấu chưa chín, bao gồm cả sushi và sashimi.

    - Đồ uống chưa được khử trùng, chẳng hạn như nước trái cây, sữa hoặc sữa chua sữa tươi.

    - Trứng chưa nấu chín. 

    - Pa tê lạnh hoặc thịt nguội. 

    - Mầm sống, chẳng hạn như mầm cỏ linh lăng.

    - Trái cây và rau chưa rửa. 

    - Nước giếng

    Dù vậy, LLC tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống giảm bạch cầu trung tính là hữu ích cho những người bị bệnh bạch cầu. Họ khuyến cáo mọi người nên chú ý chế biến thực phẩm an toàn hơn là hạn chế một số nhóm.

    Điều quan trọng cần nhớ là các chế độ ăn khác nhau sẽ phù hợp với nhu cầu của những người khác nhau. Bạn nên làm theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống và dinh dưỡng trong quá trình điều trị ung thư.

    Thực phẩm, chất bổ sung và vitamin cần tránh

    Một số chất bổ sung có thể tương tác với các loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu. 

    Một số người sử dụng trà xanh bổ sung để giảm cân và giảm các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bổ sung trà xanh có thể làm giảm tác dụng của bortezomib, một loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính.

    Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu có thể gây ra các tác dụng phụ như loét miệng, bệnh tiêu chảy, rụng tóc, phát ban, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, ăn mất ngon…

    Để tránh làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ này, bạn nên tránh một số thực phẩm như: loại giàu chất xơ hoặc đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc đồ chiên rán, thức ăn nóng hoặc lạnh quá, các sản phẩm sữa, rượu bia, thức ăn cay, cafein, nước táo, thực phẩm được làm ngọt bằng xylitol hoặc sorbitol, thức ăn có thể làm tổn thương miệng như thức ăn giòn, chua hoặc mặn, trái cây họ cam quýt…

    Điều quan trọng là bạn cần chú ý về an toàn thực phẩm. Hệ thống miễn dịch bị ức chế do bệnh bạch cầu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng của một người. 

    '/>
  • Một phụ nữ ở Đắk Lắk tử vong do sốc sốt xuất huyết - 1

    Cơ quan chức năng tiến hành phun hóa chất diệt muỗi quanh nơi sinh sống, làm việc của bệnh nhân vừa tử vong do sốt xuất huyết (Ảnh minh họa: Uy Nguyễn),

    Ngày 20/9, bệnh nhân H. khởi phát các triệu chứng sốt cao liên tục, kèm đau đầu, người mệt, dùng thuốc hạ sốt nhưng không đỡ. Do đó, bệnh nhân được người nhà đưa đến Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình (thị xã Buôn Hồ) để thăm khám, điều trị.

    Ngày 22/9, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh (thành phố Buôn Ma Thuột) và do tình trạng nặng nên được đưa đến Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên ngay trong ngày. Tại đây, bệnh nhân được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue.

    Ngày 23/9, bệnh nhân được chuyển đến khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên để điều trị tiếp.

    Tuy nhiên, do bệnh có dấu hiệu nặng nên ngày 24/9, bệnh nhân H. được chuyển viện đến Bệnh viện Nhiệt đới TPHCM chữa trị.

    Dù tích cực điều trị nhưng tình trạng bệnh nhân rất nặng, do đó, ngày 27/9, gia đình xin bệnh nhân ra viện. Khi về đến Đắk Lắk, bệnh nhân đã tử vong vào 2h ngày 28/9 tại nhà riêng.

    Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, sau khi ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong vì sốt xuất huyết đã nhanh chóng phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp kiểm tra, xử lý vệ sinh môi trường, điều tra nguồn bệnh.

    Trung tâm Y tế thị xã Buôn Hồ được yêu cầu triển khai phun hóa chất diệt muỗi phòng, chống bệnh sốt xuất huyết tại khu vực ở và làm việc của bệnh nhân.

    '/>
  • Loại gia vị rẻ tiền đặc biệt tốt cho sức khỏe, nhất là với nam giới - 1

    Tỏi mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe (Ảnh minh họa: Taste).

    Phòng ngừa bệnh tim mạch

    ThS.BS CKII Hà Hải Nam, Phó Trưởng khoa Ngoại bụng I, Bệnh viện K (Hà Nội) cho biết, tỏi giúp làm giảm một nửa nguy cơ đau tim và đột quỵ, do có tác dụng làm giảm xơ vữa động mạch (do làm giảm cholesterol xấu và tăng lượng cholesterol tốt), hạ triglycerid, ức chế tích tụ tiểu cầu gây đông máu. Theo các nghiên cứu, tỏi có thể giảm 38% nguy cơ mắc bệnh tim, giảm hơn 50% nguy cơ đau tim và đột quỵ.

    Giảm huyết áp

    Có đến gần 25% người trưởng thành bị tăng huyết áp. Tỏi còn có tác dụng giảm huyết áp do giảm độ nhớt của máu. Lưu huỳnh trong tỏi có tác dụng giãn cơ, giãn mạch máu, từ đó giúp giảm huyết áp. Người bệnh tăng huyết áp được khuyên nên ăn vài tép tỏi mỗi sáng để hạ huyết áp.

    Giảm đường máu

    Bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, tăng nguy cơ bệnh tim mạch, cao huyết áp, đột quỵ. Ngược lại, tỏi giúp hạ đường huyết tự nhiên, giảm mỡ máu, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch, đột quỵ.

    Tỏi giúp loại bỏ chì khỏi cơ thể

    Không những vậy, tỏi còn giúp cải thiện các triệu chứng do ngộ độc chì.

    Ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư

    Theo nhiều nghiên cứu, tỏi có công dụng đáng kể trong việc giảm thiểu nguy cơ mắc ung thư, nhất là ung thư đường ruột. Cụ thể, tỏi ức chế quá trình nitrat biến thành nitrite, ngăn cản sự hình thành nitrosamine, giúp phòng ngừa ung thư dạ dày.

    Theo BS Nam, bên cạnh đó, tỏi còn có thể ngăn cản sự xâm hại của độc tố, kim loại nặng, chất gây ung thư đối với cơ thể. Đồng thời, germanium và selen trong tỏi giúp chống đột biến tế bào, ngăn ngừa sự hình thành của các gốc tự do, hỗ trợ phòng ngừa ung thư hiệu quả.

    Về khả năng hỗ trợ điều trị ung thư, các hoạt chất trong tỏi có thể làm chậm tốc độ tăng trưởng của khối u, giảm kích thước của khối u tới 50%. Tỏi có công dụng ngăn ngừa, hỗ trợ kiểm soát sự phát triển của các loại ung thư như ung thư vú, dạ dày, vòm họng, đại tràng, thực quản, tuyến tiền liệt, gan, bàng quang…

    Phòng ngừa cúm

    Hợp chất sulfur trong tỏi có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm cực mạnh. Sử dụng tỏi hằng ngày giúp dự phòng cảm cúm và các bệnh do vi khuẩn, virus gây ra.

    Việc ăn tỏi sống mỗi ngày giúp giảm 63% nguy cơ bị cảm cúm, giúp rút ngắn 70% thời gian bị cảm, phục hồi sức khỏe nhanh hơn.

    Cải thiện chức năng xương khớp

    Các chất trong tỏi như vitamin C, vitamin B6, mangan, kẽm cùng các chất chống oxy hóa và enzyme... có tác dụng tốt trong việc ngăn chặn thoái hóa xương, nâng cao khả năng hấp thụ canxi của cơ thể, giúp xương chắc khỏe hơn.

    Với phụ nữ, việc ăn tỏi giúp làm chậm quá trình loãng xương bằng cách tăng cường nội tiết tố estrogen. Đối với những bệnh nhân mắc bệnh về xương khớp, tỏi có tác dụng giảm triệu chứng đau nhức rõ rệt.

    Cường dương

    Tỏi giúp tăng khả năng tình dục ở nam giới , đặc biệt là những người nhược dương hay liệt dương nhờ sản sinh ra men nitric oxide synthase, cần cho sự cương cứng. Ăn 1-2 nhánh tỏi/ngày liên tục trong khoảng 2 tháng sẽ giúp tăng số lượng tinh trùng trong tinh dịch.

    Chất creatinine và allithiamine được tạo bởi vitamin B1 và allicin của tỏi là thành phần chính tham gia vào hoạt động cơ bắp, nâng cao thể lực cho nam giới.

    Ngăn ngừa bệnh Alzheimer

    Tỏi giúp bảo vệ tế bào não chống lại quá trình lão hóa, làm giảm cholesterol, hạ huyết áp. Vì thế, ăn tỏi sống mỗi ngày giúp ngăn ngừa hiệu quả các bệnh về thần kinh như bệnh mất trí nhớ alzheimer.

    Làm đẹp da

    Allicin trong tỏi có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn và cản trở hoạt động của gốc tự do, giúp phòng ngừa mụn trứng cá và các bệnh ngoài da khác.

    '/>

最新评论