Thể thao

Chấp nhận con dâu từng bị cưỡng bức?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-01 21:35:17 我要评论(0)

Con trai tôi đang là sinh viên năm tư. Con tâm sự về bạn gái của mình với mẹ,ấpnhậncondâutừngbịcưỡnglichbongdahomnaylichbongdahomnay、、

Con trai tôi đang là sinh viên năm tư. Con tâm sự về bạn gái của mình với mẹ,ấpnhậncondâutừngbịcưỡngbứlichbongdahomnay một sự thật khiến tôi hết sức bất ngờ và lo lắng. Ba của cô bạn bỏ mẹ cô ấy từ khi cô ấy còn bé, nay mẹ đã đi bước nữa nhưng không có con chung, gia đình cũng đầm ấm.

Khi cô học đến lớp 8, do gia đình làm kinh tế bằng mô hình chăn nuôi quy mô lớn nên có thuê người giúp việc. Lúc ba mẹ vắng nhà, người giúp việc đã cưỡng bức cô bé đến mang thai. Vì vậy, cô ấy phải nghỉ học, sau khi sinh con mới tiếp tục học lại, nay là học chung với con trai tôi. Tôi biết con tin tưởng tôi vì hiểu sự bao dung, nhân hậu của mẹ, nhưng tôi không biết tính sao? Xin cho tôi lời khuyên.

Ngọc Bình (Q.2, TP.HCM)

{ keywords}

Chị Bình mến,

Có lẽ, với tấm lòng nhân hậu, bao dung, chị có thể hiểu và cảm thông cho cô gái, hiểu và tin sự lựa chọn của con trai mình. Nhưng, với suy nghĩ của người mẹ, như bao người mẹ khác, chị cũng kỳ vọng con trai mình chọn được một người yêu không có quá khứ buồn như vậy.

Trong chị đang có sự giằng xé. Chị biết con tin tưởng mẹ nên mới tâm sự để tìm sự cảm thông, thấu hiểu và ủng hộ. Con trai chị cũng rất bao dung, nhân hậu nên mới chấp nhận và yêu một cô gái có hoàn cảnh khác thường. Bạn gái của con chị cũng là người đầy nghị lực, bị xâm hại, sinh con khi còn đi học nhưng vẫn quyết tâm học đến đại học. Cô ấy không phải là người mà hoàn cảnh bi đát có thể vùi dập. Có lẽ con trai chị còn nhận ra nhiều đức tính tốt nơi cô gái ấy nên mới yêu nghiêm túc như vậy.

Chị đã từng yêu và kết hôn, chị cũng hiểu tiếng nói của trái tim đôi khi rất khó cưỡng lại. Cháu là sinh viên năm tư, đã là người đàn ông trưởng thành. Tôi tin cháu cũng suy nghĩ về hoàn cảnh của cô bạn rất nhiều nhưng không vì quá khứ đó mà chối bỏ tình cảm của mình. Tôi tin cháu đủ mạnh mẽ để đối diện với những ý kiến phản đối khi công khai chuyện tình cảm từ cha mẹ, họ hàng, bạn bè.

Khi con cái đang yêu, cha mẹ càng ngăn cấm thì con cái càng bướng bỉnh chạy theo tình yêu đó, để thử thách cha mẹ, để thỏa mãn cái tôi tự ái. Nhiều bạn trẻ chỉ vì sự bướng bỉnh này mà đánh mất cơ hội chọn lựa đúng trong tình yêu.

Yêu là một quá trình: tìm hiểu, yêu, thích nghi với nhau và cưới. Chị đừng vội lo lắng khi con trai đang trong quá trình yêu đó. Nhiều đôi không vượt qua được sự thích nghi với nhau trong quá trình yêu mà chia tay. Con trai chị đang cần chị hiểu con như một người bạn, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ con khi cần thiết.

Điều chị có thể làm cho con lúc này là đặt những câu hỏi để nghe con tâm sự thêm suy nghĩ của cháu về người bạn gái, về tình cảm của cháu. Qua đó, chị sẽ hiểu con chị đang ở mức nào của tình yêu, đã suy nghĩ nghiêm túc về tương lai lâu dài với cô gái này chưa hay chỉ mới chớm yêu. Hiểu rõ mọi chuyện, chị sẽ phân tích cho cháu những khó khăn mà cháu và cô gái ấy sẽ phải vượt qua nếu quyết định đến với nhau. Nếu tình yêu của cháu đủ mạnh, những khó khăn đó chỉ là những thử thách giúp cháu khẳng định tình cảm của mình. Nếu tình yêu của cháu đang là cảm tính, chưa xác định rõ hướng đi, cháu sẽ cân nhắc lại. Chị hãy là nhà tham vấn cho con, giúp con làm sáng rõ vấn đề, để từ đó con tự quyết định.

Hãy để con được vững vàng sống với cuộc sống mà con lựa chọn, dù có thể nhiều chông gai, nhưng đó lại là hạnh phúc đích thực của cháu.

Chuyên viên tham vấn tâm lý - Ths Phạm Thị Thúy

(Theo Phunuonline)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tony Fadell (Ảnh: 9to5mac)

Trong một tweet khác, Fadell cho rằng quy định chỉ xảy ra vì Apple đang ở vào vị thế giống như độc quyền. Kỹ sư tin một số quy định và tiêu chuẩn đứng về phía người tiêu dùng là điều cần thiết do các công ty không phải lúc nào cũng làm những điều đúng đắn vì lợi ích của xã hội.

Bên cạnh đó, theo ông, buộc Apple thay đổi công nghệ kết nối trên iPhone vì lý do môi trường “dễ hơn nhiều phiên tòa xét xử độc quyền”. Ông tiết lộ Apple không thích bị bên thứ ba nói phải làm gì.

Một điều khá thú vị là một người dùng Twitter khác chỉ ra Apple phản đối USB-C vì công ty kiếm được “rất nhiều tiền” từ chương trình MFi (Made for iPhone/iPad) dành cho các phụ kiện được chứng nhận. Fadell lại chính là người khởi xướng chương trình này. Ông cũng đồng tình với ý kiến của người này.

Điều gì đang đợi iPhone?

Vào tháng 6, EU đạt thỏa thuận chung để đưa USB-C làm cổng kết nối tiêu chuẩn trên các thiết bị như smartphone, máy tính bảng. Tuần này, EU thông qua quy định cuối cùng để yêu cầu mọi thiết bị bán ra tại châu Âu từ năm 2024 phải dùng cổng USB-C. Luật dựa trên lập luận sử dụng nhiều tiêu chuẩn khác nhau sẽ có hại cho người dùng và môi trường vì tạo ra nhiều rác thải điện tử hơn.

EU không phải khu vực duy nhất trên thế giới buộc Apple phải thay đổi. Thượng viện Mỹ và Brazil đang cân nhắc bắt buộc dùng USB-C trên smartphone. Hiện tại, mọi máy tính Mac và hầu hết iPad đều đã dùng cổng USB-C. Tuy nhiên, iPhone và các phụ kiện như AirPods vẫn sử dụng cổng kết nối độc quyền Lightning. Lightning được giới thiệu năm 2012 như giải pháp thay thế chuẩn micro USB.

Du Lam(Theo 9to5mac)

" alt="'Cha đẻ iPod': Buộc iPhone dùng USB" width="90" height="59"/>

'Cha đẻ iPod': Buộc iPhone dùng USB

Hai năm trước, cựu tổng thống Donald Trump thất bại trong nỗ lực ép ByteDance bán ứng dụng cho các nhà đầu tư Mỹ. Giờ đây, đến lượt chính quyền ông Biden thực hiện một kế hoạch sửa đổi để giải quyết những gì họ coi là mối đe dọa an ninh quốc gia từ ứng dụng này.

Ai dung sau TikTok anh 1

So với phần lớn người dùng của WeChat chỉ đến từ trong nước, TikTok cho đến nay là nền tảng Internet Trung Quốc thành công nhất trên toàn cầu. Ảnh: SCMP.

"Các cuộc thảo luận hiện tại dường như là sự tiếp nối của những gì chúng ta đã thấy dưới thời ông Trump", Emily Weinstein, thành viên nghiên cứu tại Đại học Georgetown nhận định.

Ngoài Mỹ, nhiều quốc gia khác cũng gia tăng sự giám sát với TikTok do lo ngại về vấn đề an ninh. Ấn Độ đã chặn TikTok cùng với nhiều ứng dụng khác của Trung Quốc sau cuộc đụng độ tại biên giới năm 2020 giữa hai nước.

Ai dung sau TikTok anh 2

Nhiều quốc gia đang đặt TikTok vào tầm ngắm do lo ngại vấn đề bảo mật. Ảnh: SCMP.

Australia, EU và Anh cũng không phải ngoại lệ. Trong cuộc phỏng vấn với tờ The Australian, Thượng nghị sĩ James Paterson nhấn mạnh "một lệnh cấm nên được xem xét" nếu chính phủ Australia không thể giải quyết các lo ngại về an ninh quốc gia liên quan đến TikTok.

Thủ tướng Anh Liz Truss trước khi đắc cử cũng từng nhấn mạnh sẽ đàn áp các doanh nghiệp có nguồn gốc từ Trung Quốc như TikTok. Cơ quan bảo vệ dữ liệu của Italy cho biết ứng dụng này có thể đã vi phạm các quy tắc của EU khi quảng cáo hướng đối tượng mà không có sự đồng ý từ người dùng.

Mối liên hệ giữa TikTok và Trung Quốc

Sự nghi ngờ của phương Tây đối với TikTok phần lớn bắt nguồn từ nỗi sợ hãi về việc chính phủ Trung Quốc có quyền truy cập vào dữ liệu người dùng thông qua ByteDance. Luật Tình báo Quốc gia được Trung Quốc thông qua năm 2017, cho phép chính phủ yêu cầu các công ty Trung Quốc cung cấp bất cứ thông tin, kể cả dữ liệu người dùng nước ngoài.

Ai dung sau TikTok anh 3

Mỹ vẫn là thị trường người dùng lớn nhất của TikTok bên ngoài Trung Quốc. Ảnh: SCMP.

Nội dung này nhiều lần bị giới lập pháp Mỹ đưa ra trong các phiên chất vấn về mối liên hệ của TikTok với Trung Quốc, dù ByteDance nhiều lần khẳng định chưa bao giờ thực hiện.

TikTok hứa rằng dữ liệu người dùng Mỹ sẽ được lưu trữ trên các máy chủ thuộc sở hữu của Oracle có trụ sở tại Texas. Bất kỳ quyền truy cập dữ liệu TikTok nào của các nhà điều hành ByteDance đều phải trải qua một quy trình nội bộ nghiêm ngặt.

Tuy nhiên, nguồn tin của BuzzFeed Newsvề âm thanh bị rò rỉ từ các cuộc họp nội bộ cho thấy nhân viên ở Trung Quốc đã nhiều lần truy cập vào kho dữ liệu đó. TikTok được phát triển từ công nghệ cốt lõi tương tự như Douyin, phiên bản tiếng Trung của nó.

Có một số dẫn chứng cho thấy ByteDance đang hợp tác với chính quyền Trung Quốc để tăng cường kiểm duyệt nội dung. Năm 2018, công ty này đã đóng cửa Neihan Duanzi, mạng xã hội chia sẻ các nội dung hài hước sau khi chính quyền phát hiện nền tảng này chứa "nội dung thô tục".

Ai dung sau TikTok anh 4

Vẫn còn nhiều dẫn chứng cho thấy ByteDance đang hợp tác với chính quyền Trung Quốc. Ảnh: Getty Images.

Chia sẻ với Washington Post, các nhân viên TikTok tại Mỹ nói rằng họ bị hội đồng quản trị tại Bắc Kinh gây áp lực để hạn chế nội dung chính trị xuất hiện trên nền tảng. Cuối năm 2019, The Guardiantiết lộ TikTok từng yêu cầu kiểm duyệt viên xóa video có nội dung "xuyên tạc" các sự kiện lịch sử.

"Chúng tôi khuyên mọi người cẩn thận khi sử dụng TikTok, đặc biệt khi tồn tại mối đe dọa về dữ liệu cá nhân bị thu thập hoặc giám sát bởi chính phủ Trung Quốc", báo cáo cho biết.

Ông chủ thật sự của TikTok

Theo SCMP, cấu trúc thượng tầng không rõ ràng của công ty mẹ ByteDance cho thấy ít nhất một số quyết định hàng đầu vẫn đến từ phía Bắc Kinh. Câu hỏi về người thật sự nắm quyền TikTok vẫn chưa có lời giải đáp thỏa đáng. Trên giấy tờ, TikTok được đăng ký tại Quần đảo Cayman và có nhân viên ở Trung Quốc.

CEO hiện nay là Shou Zi Chew, người tự nhận bản thân "một người Singapore chính gốc" trong bức thư gửi tới cho các nhà lập pháp Mỹ. Thực tế, ông Chew chỉ đảm nhận vai trò này kể từ tháng 4/2021, vài tháng trước khi TikTok trở thành một trong sáu nhóm kinh doanh riêng biệt thuộc ByteDance trong bối cảnh công ty đang tái cơ cấu.

Cũng trong bức thư gửi tới cho các nhà lập pháp Mỹ hồi tháng 6, CEO Chew thừa nhận ByteDance “đóng một vai trò trong việc tuyển dụng nhân sự chủ chốt tại TikTok”.

Ai dung sau TikTok anh 5

Dù đã rời ghế chủ tịch ByteDance nhưng nhiều nguồn tin nội bộ vẫn cho rằng nhà sáng lập Zhang Yiming góp tiếng nói cuối cùng về các quyết định lớn của TikTok. Ảnh: Joe Cummings.

ByteDance được thành lập vào năm 2012 bởi Zhang Yiming. Năm ngoái, ông Yiming rời bỏ ghế chủ tịch, chỉ vài tháng sau khi từ chức CEO. Tuy nhiên, theo một nhà đầu tư lâu năm của ByteDance, người từ chối nêu tên vì vấn đề riêng tư tiết lộ các nhà đầu tư và CEO ByteDance đều thừa nhận Yiming vẫn duy trì tiếng nói cuối cùng về các quyết định lớn của TikTok.

“Có một sự nhận biết cơ bản về ai là người được thuê và ai là ông chủ thực sự", người giấu tên này ám chỉ về ông chủ thật sự của TikTok.

(Theo Zing)

" alt="TikTok rơi vào thế khó" width="90" height="59"/>

TikTok rơi vào thế khó

Có một loại nấm tấn công sâu bướm sống trong dãy Himalayas Ấn Độ. Người dân ở miền bắc Ấn Độ gọi nó là kira jari. Tại vùng láng giềng Tây Tạng nó được biết đến như yarsagumba "đông trùng hạ thảo".

Các loại nấm được sâu của một loài bướm ăn vào bụng sau đó phát triển ra khỏi đỉnh đầu của những con vật đã chết. Nó xuất hiện trên mặt đất khi tuyết tan chảy vào tháng 5 hoặc tháng 6.

Tại Trung Quốc, kira jari được sử dụng như một loại thuốc kích thích tình dục. Các vận động viên thường sử dụng nó như một loại thuốc tăng lực. Đối với nhiều người dân làng tại dãy Himalayas Ấn Độ, nó lại là một nguồn thu nhập chính.


Trong suốt 5 năm trở lại đây, họ bắt đầu thu lượm loại nấm này và bán cho các nhà buôn địa phương.

Những người trung gian lần lượt bán các loại nấm cho các doanh nhân ở Delhi và từ đó nó được vận chuyển sang Nepal và Trung Quốc.

Khi bán trong làng, một cây nấm giá 150 rupees (khoảng 3 USD)-nhiều hơn mức thu nhập hàng ngày của một người lao động chân tay.

Một vài người có thể nhặt được tới 40 cây nấm như vậy trong một ngày. Vì thế, công cuộc tìm kiếm loài nấm có tên khoa học là Cordyceps sinensis này được coi là một kho báu của người dân Himalayas.


Tôi [ phóng viên Craig Jeffrey của BBC] đã dành nhiều tháng qua tại dãy Himalayas Ấn Độ để nghiên cứu về thanh niên và sự thay đổi xã hội. Tôi sống trong ngôi làng Bemni, ở độ cao 3.000m, gần biên giới Ấn Độ và Tây Tạng.

Hầu hết thời gian tôi dành để tìm hiểu về sự chuyển đổi kinh tế của ngôi làng và kira jari là đặc trưng trong các cuộc phỏng vấn của chúng tôi.

Take Prem Singh, một người đàn ông 24 tuổi được biết tới với sức khỏe phi phàm và làm đức tính cần cù.

Hai tuần đầu của tháng Năm, Prem đã trèo lên những ngọn núi phủ đầy tuyết để tìm kira jari. Anh mang theo gạo, bột mì và ngủ qua đêm trong hang đá. Suốt 3 ngày đầu anh không tìm được thứ gì.

Tuy nhiên, sau đó, vận may đã tới với anh. Anh trở lại Bemni với 200 cây nấm nhét trong những chiếc bình cũ. Anh đã sử dụng số tiền kiếm được để xây một căn nhà mới, một căn nhà 2 tầng ấn tượng được xây bằng đá địa phương.

Kira jari và số tiền mà nó mang lại là một tin lớn đối với Bemni. Trước kia, những người đàn ông rời khỏi làng để tìm cơ hội kiếm tiền tại các thành phố lớn dưới đồng bằng. Họ làm việc tại các khách sạn, trong quân đội và một số ngành công nghiệp dịch vụ đang bùng nổ tại đô thị Ấn Độ.

Kira jari đã phần nào làm đảo lộn lại quá trình này. Từ năm 2007, khi những người dân làng biết về các loại nấm, dòng người đã không còn đổ về các thành phố lớn mà dồn lên những thảo nguyên trên núi cao.

Mọi người đùa rằng những đồng cỏ- trước kia chỉ là những bãi chăn thả dê, giờ đây đã trở thành một thị trấn nhỏ với lều trại, bếp lò và dây phơi quần áo. Prem nói với chúng tôi, "Tại sao tôi lại phải tới Delhi để làm việc trong một khách sạn khi tôi có thể kiếm được trong vòng hai tuần những gì mà tôi phải làm ở Delhi trong suốt 2 năm?"

Tuy nhiên, công việc thu nhặt nấm cũng có mặt trái của nó.

Không ít dân làng đã trở về nhà mà không kiếm được gì sau nhiều tuần lang thang trên những cánh đồng tuyết. Nhiều người thậm chí còn đổ bệnh như bị mù tuyết, đau khớp và các vấn đề về hô hấp.

Kinh doanh nấm cũng tạo ra sự ganh đua. Hai ngôi làng đã bất hòa trong việc tiếp cận với một đồng cỏ trên núi, nơi kira jari đặc biệt phong phú. Họ phải mang theo súng trên hành trình tìm nấm của mình.

Ngoài ra cũng có những nguy hiểm khác. Nhặt nấm là hợp pháp nhưng việc buôn bán chúng lại bị coi là trái phép.

Cách đây 2 năm, một kẻ lừa đảo đã tới Bemni và hứa với mọi người rằng anh ta sẽ trả với gia tốt nhất cho các sản phẩm của họ. Tuy nhiên, sau đó anh ta đã biến mất với những cây nấm và không bao giờ trở lại. Vì kira jari là một sản phẩm bị cấm bán nên những người dân làng không dám kêu ca gì.

Năm ngoái, một người đàn ông trẻ trong làng đã cố gắng bán những cây nấm của mình tại một thị trấn địa phương. Ai đó trong làng đã báo với cảnh sát chặn bắt người đàn ông này và tịch thu toàn bộ số nấm mà cả làng kiếm được.

Tuy nhiên, đối với những người tìm kiếm "thần dược dành cho nam giới" trên dãy Himalays , những nguy hiểm đó dường như là điều không thể tránh khỏi. Như Prem Singh từng nói với chúng tôi: "Bạn có công việc bấp bênh và công việc ổn định. Kira Jari là bấp bênh, lao động địa phương là lựa chọn an toàn."

Sầm Hoa(Theo BBC)

" alt="Công cuộc săn lùng 'Viagra' trên dãy Himalayas" width="90" height="59"/>

Công cuộc săn lùng 'Viagra' trên dãy Himalayas