Chuyện riêng chưa từng hé lộ của Trung Ruồi về Táo Quân
Năm nay Táo Quân tròn 20 tuổi. Trong chương trình Táo Quân 2023,ệnriêngchưatừnghélộcủaTrungRuồivềTáoQuâtin tuc 24h Trung Ruồi tiếp tục góp mặt bên cạnh các nghệ sĩ gạo cội. Với anh, Táo Quân là chương trình có nhiều kỷ niệm. Khi chương trình đầu tiên lên sóng, Trung Ruồi mới tròn 10 tuổi. Do vậy việc trở thành diễn viên Táo Quân là niềm tự hào của Trung Ruồi.
Sau khi hoàn tất việc ghi hình Táo Quân 2023, Trung Ruồi có chia sẻ dài trên trang cá nhân về chương trình này. Anh viết: "Táo Quân - với cá nhân tôi là tuổi thơ bên những người thân yêu nhất. Thuở nhỏ, chẳng có mấy thứ để giải trí, nhất là với những đứa trẻ con không có nhiều điều kiện như chúng tôi. Chúng tôi đánh bạn với chiếc vô tuyến và các chương trình truyền hình vào mọi lúc rảnh rỗi. Ngoài những chương trình hoạt hình, những bộ phim liêu trai nhập khẩu thì Gặp nhau cuối tuầnluôn có sức hút với riêng tôi".
Trung Ruồi kể, vào trưa thứ 7 hàng tuần, sau khi tan học anh thường phóng xe đạp thật nhanh từ trường về nhà để kịp xem Gặp nhau cuối tuần. Những nghệ sĩ hài, những tiểu phẩm hài luôn làm Trung Ruồi thích thú. "Sau đó tôi trở thành fan của Gala Cười, Gặp nhau cuối năm. Cho tới năm 2003 tiết mục Táo Quân chính thức lên sóng. Khi đó tôi tròn 10 tuổi, tôi xem ngây thơ và bật cười với những hành động, những điệu nhảy và sự duyên dáng của các nghệ sĩ chứ chưa thực sự hiểu các nghệ sĩ nói gì".
Trung Ruồi nhớ lại các năm tiếp theo, Táo Quân như một hiện tượng, một chương trình người người nhà nhà trông đợi vào mỗi đêm 30 Tết. Táo Quân cũng là chương trình gắn liền với ký ức về bố mẹ của Trung Ruồi mà giờ đây ông bà đã không còn.
Anh nhớ lại: "Tôi ngồi xem cùng bố mẹ và được bố kể về những tích mà bố biết trong năm rồi được các nghệ sĩ phiếm chỉ trong chương trình để tạo nên tiếng cười sâu cay. Thời gian thấm thoắt thoi đưa, bố mỗi ngày một già và đêm 30 chỉ còn 2 mẹ con ngồi xem Táo. Bố mỏi lưng nằm trong giường nhưng vẫn dặn con bật to vô tuyến lên để bố nghe Táo. Bố vẫn bật cười khùng khục trong buồng mỗi khi một chuyện trong năm được các Táo châm biếm hài hước.
Bố mất, con lúc này cũng đang học đại học, đã hiểu chuyện nên lại vừa ngồi xem Táo Quân và vừa giải thích cho mẹ để mẹ hiểu các Táo đang nhắc tới sự kiện nào trong năm. Cuối năm 2016, con nước mắt ngắn dài chạy về khoe mẹ vào lúc gần 1 giờ sáng: Mẹ ơi! Đạo diễn Đỗ Thanh Hải hỏi con có muốn đóng Táo Quân không, anh cho con thử sức . Mẹ không tin vào tai mình, con cũng không dám tin lời con vừa nói ra. Hai mẹ con cứ thế ôm nhau nhảy như hai người bạn.
Thời gian lại lấy đi mẹ của con, 7 năm từ ngày đầu tiên được đứng trên sân khấu Táo Quân cùng các thần tượng. Ba năm từ ngày không được xem Táo Quân cùng mẹ nữa, con vẫn luôn là một khán giả trung thành của Táo Quân''.
Táo Quân 2023 đã hoàn tất ngày ghi hình và sẽ lên sóng như thường lệ trên sóng VTV vào đúng đêm 30 Tết, tức ngày 21/1 tới.
Quỳnh An
Clip: VTV
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- Đó là làng Curdi, một ngôi làng nằm ở bang Goa miền tây Ấn Độ. Curdi nằm giữ hai ngọn đồi ở phía tây Ghats với sông Salaulim - một nhánh của một trong những con sông lớn tại Goa chạy qua làng.
Làng Curdi bị đập nước nhấn chìm suốt 11 tháng trong năm, chỉ xuất hiện mỗi năm một lần duy nhất Nơi đây từng là một ngôi làng trù phú. Tuy nhiên mọi chuyện chấm dứt vào năm 1986 khi đập nước đầu tiên được xây dựng đã nhấn chìm toàn bộ làng. Theo định kỳ, cứ tới tháng 5 mỗi năm, khi nước rút đi, những gì còn sót ở một ngôi làng Curdi cũ trước kia lại hiện lên. Vào ngày nước rút, những cư dân gốc trong làng sẽ tụ tập với nhau để mở tiệc ăn mừng.
Sau khi nước rút, nền cũ của ngôi làng xưa hiện lên Ngôi làng trù phú này từng là nơi sở hữu đất đai màu mỡ, với dân số gần 3000 người. Họ sống nhờ canh tác lúa, trồng trọt dừa, hạt điều, xoài và mít. Ngôi làng cũ cũng có ngôi đền chính cùng đền nhỏ hơn, một nhà nguyện và một đền thờ Hồi giáo.
Kể từ khi Goa được giải phóng khỏi Bồ Đào Nha vào năm 1961, mọi chuyện cũng thay đổi. Đầu tiên, thủ hiến bang, ông Dayanand Bandodkar tới thăm làng và cho biết sẽ xây dựng con đập đầu tiên tại bang Goa. Ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của con đập sẽ mang lại lợi ích thế nào với người dân ở miền nam Goa.
“Thủ hiến bang nói, con đập sẽ nhấn chìm ngôi làng, nhưng sự hi sinh của chúng tôi sẽ cống hiến vì lợi ích lớn hơn”, cụ ông Gajanan Kurdikar, 75 tuổi, một cư dân gốc của làng nhớ lại.
Vào ngày ngôi làng cũ hiện lên, cư dân gốc sẽ tập trung lại, tổ chức các nghi thức tôn giáo và mở tiệc ăn mừng Sau đó, hơn 600 hộ gia đình bao gồm cả nhà ông Kurdika di dời tới các ngôi làng gần đó. Họ được cấp đất làm nhà ở, nhận tiền bồi thường.
"Khi tới ngôi làng mới, chúng tôi hoàn toàn không có gì", Inacio Coleues, một người dân nhớ lại. Inacio là một trong số ít những gia đình đầu tiên tái định cư vào năm 1982. Họ phải ở những ngôi nhà tạm thời, cho tới khi xây được nhà riêng. Phải mất tới hơn 5 năm sau, một số người ở Curdi mới từ bỏ vĩnh viễn được chỗ ở từng là nơi “chôn rau cắt rốn” của mình.
Trong khi đó, ông Kurdikar cùng gia đình rời làng Curdi năm ông 10 tuổi. “Theo trí nhớ của tôi, gia đình tôi là một trong những người cuối cùng rời làng. Đó là một ngày mưa rất to từ đêm hôm trước. Nước từ cánh đồng bắt đầu chảy vào nhà khiến chúng tôi phải đi ngay”.
Đúng như kế hoạch, con đập đầu tiên ở bang Goa xuất hiện, cấp nước cho tất cả người dân ở phía nam. Đó là dự án thủy lợi Salaulim, được xây dựng trên bờ sông Salaulim, cung cấp nước uống, tưới tiêu và công nghiệp cho hầu hết người dân trong vùng.
Cứ đến tháng 5 mỗi năm, khi nước rút, ngôi làng cũ hiện lên cùng với những gì sót lại của nhiều ngôi nhà cũ, bao gồm cả các món đồ đạc cũ hỏng bị bỏ lại. Đó cũng là thời điểm cư dân gốc ở Curdi trở lại quê hương, cùng nhau ôn lại kỷ niệm cũ, đồng thời thực hiện nghi lễ tôn giáo và tiệc tùng.
Nữ thuyền trưởng Mỹ đi khắp thế giới cùng mèo quý tộc
Nữ thuyền trưởng đầu tiên lái siêu du thuyền ở Mỹ hút dân mạng với hành trình du lịch khắp thế giới cùng mèo Ai Cập quý tộc.
" alt="Ngôi làng kỳ lạ chỉ xuất hiện một lần trong năm" />Ngôi làng kỳ lạ chỉ xuất hiện một lần trong năm - Vụ việc nữ sinh Hoàng Thị H. (13 tuổi), học sinh lớp 8 trường THCS số 2 Thượng Hà, (Thương Hà, Bảo Yên, Lào Cai) có bầu 3 tháng. Tác giả bào thai được cho là thầy giáo Việt Anh - dạy tin học trong trường khiến dư luận bàng hoàng.
Trưa 25/4, vượt qua con đường đồi ngoằn ngoèo, phóng viên tìm đến nhà của nữ sinh H. ở Bảo Yên, Lào Cai. Căn nhà tồi tàn của H. nằm biệt lập với các hộ dân xung quanh.
Con đường dẫn vào nhà nữ sinh H. Giọng mệt mỏi, anh Tiến H (SN 1998) - anh trai nạn nhân cho biết, anh và em gái mới từ Hà Nội về đêm 24/4.
Trước đó, ngày 22/4, cơ quan chức năng đã bố trí đưa nữ sinh H. về Viện Khoa học hình sự - Bộ Công an để tiến hành giám định ADN thai nhi.
'Sau hôm phát hiện ra sự việc, chị gái của thầy giáo Việt Anh tìm gặp gia đình, hỏi han tình hình của em gái tôi đồng thời liên tục nói lời xin lỗi.
Gia đình tôi rất bối rối, chưa suy nghĩ được gì. Mọi chuyện đã xảy ra, tương lai của em gái tôi cũng mất, chẳng gì có thể bù đắp nổi. Thực sự rất đau lòng', anh Tiến H. nói.
Anh trai nạn nhân khẳng định, gia đình thầy Việt Anh đến nhà chỉ hỏi tình hình, không đặt bất cứ vấn đề nào về bồi thường tiền bạc như một số thông tin lan truyền trên mạng.
Vẫn lời anh Tiến H, tinh thần nữ sinh H. đã ổn định hơn, sức khỏe em không có gì đáng ngại.
‘Từ hôm đó đến giờ, hôm nào trường cũng có người đến nhà động viên H. Phòng Giáo dục huyện đã về hỏi thăm, khuyên H. đi học trở lại. Ban đầu em tôi nói xấu hổ, muốn nghỉ học nhưng giờ tâm trạng em đã bình tĩnh, hứa sẽ đi học tiếp’, anh trai nữ sinh H chia sẻ.
Ông Đặng Chí Thanh - Chủ tịch UBND xã Thượng Hà cho biết: ‘Gia đình em H. thuộc diện hộ nghèo của địa phương. Bố bỏ đi đã lâu, không có tung tích, mẹ là người khuyết tật, anh trai làm lao động tự do. Ba mẹ con H. đang sống nhờ nhà ông bà ngoại.
Đại diện quỹ Vì trẻ em và hội Phụ nữ xã đã đến thăm hỏi, hỗ trợ em 500 nghìn đồng. Chúng tôi cũng động viên gia đình, sớm ổn định tinh thần, chăm lo cho sức khỏe của em H.
Về phía thầy giáo Việt Anh, 9 năm công tác tại trường THCS số 2 Thượng Hà, chưa để xảy ra bất cứ sự việc nào gây mất an ninh trật tự tại địa phương’.
Ông Đặng Chí Thanh - Chủ tịch UBND xã Thượng Hà Trước đó, ngày 23/4 gia đình em Hoàng Thị H. đã gửi đơn tố cáo Nguyễn Việt Anh (SN 1983 - trú tại thị trấn Phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), thầy giáo dạy tin học của trường THCS số 2 Thượng Hà, nhiều lần hiếp dâm khiến em H. mang thai 12 tuần tuổi. Người nhà đã cung cấp kết quả siêu âm cho công an.
Theo nạn nhân H, sự việc bắt đầu từ cuối năm 2017. Thầy giáo Việt Anh đã mua cho em một điện thoại thông minh để khi nào đối tượng muốn quan hệ tình dục thì gọi em lên. Chiếc điện thoại này hiện được giao nộp cho cơ quan công an.
Sau khi nhận đơn tố cáo của người nhà nạn nhân, công an xã Thượng Hà đã triệu tập Nguyễn Việt Anh lên để xác minh vụ việc. Tại cơ quan công an, Nguyễn Việt Anh đã thừa nhận hành vi phạm tội.
Đối tượng khai nhận đã quan hệ tình dục với H. nhiều lần trong phòng trực bán trú của nhà trường.
Thầy giáo Việt ANh - đối tượng trong vụ việc nữ sinh H. mang thai Trong tối 23/4, Công an huyện Bảo Yên đã tạm giữ khẩn cấp đối với Nguyễn Việt Anh.
Chiều 25/4, ông Hồ Cao Khải - Chủ tịch UBND huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can bắt tạm giam 4 tháng đối với Nguyễn Việt Anh về hành vi "Giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi", theo điều 145 Bộ Luật hình sự.
Vụ thầy giáo bị tố làm nữ sinh lớp 8 mang thai: Bí mật từ chiếc điện thoại
Thầy giáo đưa chiếc điện thoại thông minh cho nữ sinh H. với lời giải thích để liên lạc, báo cáo sĩ số lớp. Tuy nhiên sự thật lại không phải như vậy.
" alt="Chị gái thầy giáo đến nhà xin lỗi gia đình nữ sinh lớp 8 mang thai" />Chị gái thầy giáo đến nhà xin lỗi gia đình nữ sinh lớp 8 mang thai Mọi dịch vụ và nhu yếu phẩm cần thiết đều ở phía bên kia ngọn núi Gia đình Manjhi sống ở khu làng Gehlour xa xôi thuộc Gaya, Bihar, miền Bắc Ấn Độ. Họ sống trong điều kiện không có điện, nước sạch, không có trường học hay bệnh viện.
Ngọn núi cao 100 mét nằm sát cạnh ngôi làng Gehlour là thứ cản trở họ có được những nhu yếu phẩm cần thiết trong cuộc sống hằng ngày.
Giống như tất cả những người đàn ông trong làng, Manjhi làm việc ở phía bên kia ngọn núi. Vào buổi trưa, vợ ông - bà Phaguni sẽ mang cơm đến cho chồng. Vì không có đường, họ phải đi vòng qua ngọn núi và chuyến đi lúc nào cũng mất khoảng vài tiếng.
Một buổi trưa, bà Phaguni bị vấp phải tảng đá và bị thương. Bình nước rơi xuống đất vỡ tan. Bà đến muộn với đôi chân khập khiễng. Ông giận bà vì đến muộn, nhưng khi nhìn thấy những giọt nước mắt của vợ, ông đã quyết định sẽ tự giải quyết vấn đề của mình.
Ông Manjhi mua một chiếc búa, một cái đục và một chiếc xà beng. Ông đã phải bán vài con dê để sắm những món dụng cụ đó.
Ông Manjhi phá ngọn núi cao 100 mét bằng một chiếc búa, một cái đục và chiếc xà beng Thế rồi, ông bắt đầu leo lên đỉnh và phá núi. Nhiều năm sau, ông kể lại: ‘Ngọn núi ấy đã cướp đi rất nhiều sinh mạng. Tôi không thể chịu được việc nó làm vợ tôi bị thương. Nếu tôi dùng cả cuộc đời mình để làm việc đó, sẽ có một con đường xuyên qua núi cho cả làng’.
Câu chuyện phá núi của ông Majihi bắt đầu được lan truyền. Ông bắt đầu công việc vào lúc sáng sớm, sau đó ông lại quay về làm việc trên cánh đồng cho ông chủ. Đến tối, ông lại tiếp tục công việc phá núi. Majihi hầu như không ngủ.
Chứng kiến quyết tâm của Majihi, dân làng dần nể phục và tôn trọng ông. Họ bắt đầu quyên góp đồ ăn cho gia đình ông. Cuối cùng, ông bỏ công việc kiếm cơm của mình để dành toàn bộ thời gian cho việc phá núi.
Con đường đi vòng qua ngọn núi mất tới vài giờ Một lần, bà Phaguni bị ốm. Bác sĩ thì ở bên kia ngọn núi, nhưng con đường từ nhà ông đến chỗ bác sĩ dài tới 75km. Không kịp đưa vợ tới bệnh viện, ông chấp nhận nhìn bà qua đời. Cái chết của người vợ khiến Majihi càng quyết tâm tiếp tục công việc của mình.
Nhiệm vụ này không hề dễ dàng. Ông thường xuyên bị thương do đá rơi xuống. Những lúc đó, ông sẽ nghỉ ngơi vài ngày rồi lại trở lại với công việc. Trong khi làm công việc này, ông nhận mang đồ cho mọi người từ bên này núi sang bên kia núi với một khoản tiền công nho nhỏ để nuôi con.
Sau 10 năm, một khe hở hẹp bắt đầu chia tách ngọn núi. Nhìn thấy công việc có kết quả, dân làng bắt đầu chung tay giúp Majihi.
Sau 10 năm, một khe núi hẹp đã bắt đầu chia tách ngọn núi thành hai 22 năm sau, một con đường dài 120 mét, rộng 10 mét đã hiện ra. Từ đó, con đường đưa người dân tới bên kia ngọn núi rút ngắn chỉ còn 5km. Không những thế, người dân ở 60 ngôi làng khác thuộc Atri cũng sử dụng con đường này. Trẻ em chỉ phải đi bộ 3km để tới trường. Mọi người bắt đầu gọi ông là ‘Baba’ – có nghĩa là người đàn ông đáng kính.
Thành tựu không tưởng của ông Manjhi sau 22 năm Một con đường rộng 10 mét, dài 120 mét đã xuất hiện sau 22 năm kiên trì của người đàn ông Ấn Độ Nhưng chưa dừng ở đó, Majihi bắt đầu gõ cửa các cơ quan công quyền để yêu cầu rải nhựa con đường và kết nối con đường này với con đường lớn.
Ông đã làm một việc không tưởng khác để thu hút sự chú ý của chính phủ Ấn Độ. Ông đi bộ suốt từ ngôi làng của mình tới thủ đô New Delhi. Ông nộp đơn thỉnh cầu để ngôi làng của ông có đường, bệnh viện, trường học và nước sạch.
Chính phủ trao tặng một mảnh đất cho Majihi vì những nỗ lực của ông, nhưng ông ngay lập tức hiến lại đất cho một bệnh viện.
‘Tôi không quan tâm tới những giải thưởng này, danh tiếng hay tiền bạc. Tất cả những gì tôi muốn là một con đường, một ngôi trường và một bệnh viện cho dân làng chúng tôi. Họ đã quá vất vả. Những thứ đó sẽ giúp ích cho những người phụ nữ và trẻ con trong làng’.
Tháng 8/2007, ông Manjhi phải chiến đấu với căn bệnh ung thư.
‘Tôi bắt đầu công việc này vì tình yêu dành cho vợ, nhưng tôi tiếp tục nó vì người dân. Nếu tôi không làm thì chẳng ai làm cả’ - ông chia sẻ.
Dashrath Manjhi - người đàn ông nổi tiếng ở Ấn Độ đã dành 22 năm để phá núi làm đường Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'
‘Ngày xưa em buồn lắm. Còn bây giờ, ngồi xe lăn không còn là thứ gì đó quá tồi tệ với em. Em biến nó thành động lực để làm những việc mà mình muốn’, Thắm nói.
" alt="Người đàn ông nổi tiếng Ấn Độ, phá núi vì tình yêu dành cho vợ" />Người đàn ông nổi tiếng Ấn Độ, phá núi vì tình yêu dành cho vợ- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Cách tiết kiệm hơn 2 tỷ đồng trước 27 tuổi của cô gái xinh đẹp
- Tâm sự của người phụ nữ trước cánh cửa phòng xét nghiệm ADN
- Tâm sự của gái bán hoa đau khổ khi lỡ mang thai với khách hàng
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- Ngôi nhà hơn 200 tuổi đặc trưng Bắc Bộ hiếm có ở Hà Nội
- Cuộc sống hiện tại giàu có của 'Bà Tưng' Huyền Anh
- Thân hình bốc lửa của rick kid đình đám thế giới
-
Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Nhan sắc gây chú ý của hai con gái MC Quyền Linh
Mới đây, trên trang Facebook cá nhân, MC Quyền Linh đã chia sẻ loạt ảnh về chuyến du lịch qua một số tỉnh phía Bắc. Bên cạnh khoảnh khắc hạnh phúc của gia đình nhỏ, hình ảnh mới nhất về nhan sắc của hai cô công chúa nhà Quyền Linh tiếp tục nhận được sự chú ý. Lọ Lem (Thảo Linh) và Hạt Dẻ (Thảo Ngọc) là con gái của MC Quyền Linh và Dạ Thảo. Hai cô gái khoe nhan sắc mộc mạc giữa khung cảnh núi rừng Mộc Châu đang vào mùa hoa mận, hoa đào. Chỉ mới 16 tuổi nhưng Lọ Lem đã có chiều cao vượt trội, ngang tầm khi đứng bên cạnh cả ba lẫn mẹ. Càng lớn, Lọ Lem càng biết tạo dáng trước ống kính và nhận được nhiều lời khen ngợi từ mọi người. Lọ Lem trắng trẻo, mảnh mai và lộ rõ những nét duyên dáng nữ tính. Trong khi đó, Hạt Dẻ (Thảo Ngọc) lại sở hữu nhiều nét ngây thơ đáng yêu, má lúm đồng tiền giống mẹ. Được biết, Quyền Linh và vợ kết hôn năm 2000. Sau 19 năm, món quà lớn nhất của cặp đôi là hai cô con gái xinh đẹp. Nói về gia đình của mình, MC Quyền Linh luôn xem đó là động lực và nền tảng cho sự thành công của anh ở thời điểm hiện tại. "Tôi không bao giờ cho mình được phép quên rằng: Vợ con tôi đã thay đổi tôi và chính họ đã làm nên một Quyền Linh của ngày hôm nay”, MC Quyền Linh từng chia sẻ. Bị đồng nghiệp cướp 'đời trai', ông chủ xưởng đến gặp Quyền Linh tìm bạn gái
Trên truyền hình, chàng trai không ngại thú nhận, trong một lần say rượu anh đã bị bạn nam cùng nhóm “cướp mất đời trai”.
" alt="Nhan sắc gây chú ý của hai con gái MC Quyền Linh" /> ...[详细] -
GrabCar chở cả thân thương giữa Sài thành
“Chuyến xe đặc biệt chỉ dành cho những khách đặc biệt”Khi được hỏi lý do tại sao lại nảy ra ý tưởng trang trí cho chiếc xe như vậy, anh Hoàng Sơn chợt nhớ lại hình ảnh đã khắc sâu vào tâm trí từ nhiều năm trước. Đó là khi anh còn làm bảo vệ cho một tòa cao ốc văn phòng, anh đã bị “chinh phục” bởi một chiếc xe ô tô được trang trí đèn và dán hình rất “xịn”. Kể từ khoảnh khắc đó, anh đã ao ước có một chiếc xe để trang trí “xịn” như vậy.
Sau này, khi đã sở hữu chiếc ô tô của riêng mình, anh quyết định trở thành đối tác tài xế GrabCar để vừa có thể trang trí xe theo ý thích, lại vừa có được công việc ổn định. Anh Sơn đã “độ” thêm cho con xe của mình cả loạt phụ kiện mới như đèn led, đèn hiệu, dán thêm decal, làm biển thông báo với những câu slogan rất dễ thương “Chuyến xe đặc biệt dành cho những vị khách đặc biệt”.
Những biển thông báo dễ thương được anh Sơn dán trong xe Ngày nào được nghỉ thì nguyên ngày hôm đó anh sẽ “ôm” luôn con xe để trang trí. Anh nhớ có đợt dán decal vân gỗ ở cửa xe, vì dán xe đòi hỏi sự tỉ mỉ cẩn thận, mà anh thì vừa phải tự mình dán lại bận rộn với công việc nên phải mất hàng tháng trời mới dán xong 4 cánh xe. “Việc gắn thêm mấy chiếc đèn vô xe cũng phải có gan lắm mới dám làm đó. Vì chiếc xe cả mấy trăm triệu, gắn không khéo sẽ ảnh hưởng hệ thống điện của xe, như vậy cũng tốn mấy chục triệu đồng. Chưa kể, chi phí để gắn những phụ kiện này rất tốn kém”, anh Sơn chia sẻ.
Chiếc đèn led đáng yêu được anh Hoàng Sơn trang trí vô cùng sinh động trong xe “Cực vậy nhưng thấy khách vui là mình cũng vui. Nhất là trẻ con, có đứa chở đến nơi đâu chịu xuống đâu mà khóc đòi đi nữa. Lúc ấy lại phải dụ cho kẹo, trên xe lúc nào cũng có kẹo, và phải nịnh: “Thôi mai mốt mẹ gọi điện chú qua chở con đi nữa” - anh Sơn kể lại.
Nào chỉ trẻ nhỏ, người lớn cũng mê tít “chiếc xe đặc biệt” của anh Sơn khi trên xe lúc nào cũng được phục vụ đầy đủ nào là nước uống, khăn giấy, wifi, sạc pin điện thoại… Anh tài xế tinh tế còn chuẩn bị cả gối cổ để các “thượng đế” thư giãn hoặc tranh thủ chợp mắt dọc đường. Anh còn khoe “Khách nước ngoài đi xe khoái lắm, họ quay video rồi đăng Facebook nhiều lắm!”. Không chỉ trang trí cho vui mắt, anh Sơn tiết lộ, chủ đề hình dán và phụ kiện trang trí còn “bắt trend” theo mùa: dịp Giáng sinh anh sẽ mặc đồ ông già Noel để chạy xe; dịp Tết Kỷ hợi thì trên xe ngập tràn hình ảnh những chú heo vàng núc ních…
Gối kê cổ, nước uống, khăn giấy ướt miễn phí được anh Sơn chuẩn bị chu đáo trong xe Anh Sơn mới đây còn dùng phần mềm báo thức để tạo một file ghi âm tự động. Sau khi khách bước lên xe khoảng 5 phút, phần mềm tự động phát nội dung đầy cầu thị: “Xin chào! Tôi là Sơn. Rất hân hạnh được phục vụ trên chuyến xe này. Chân thành cảm ơn anh/chị đã sử dụng dịch vụ của Grab. Kính chúc quý khách một ngày mới tràn đầy niềm vui. Nhận xét của anh/chị rất quý báu để dịch vụ được cải thiện tốt hơn”. Nghe lời chào dễ thương ấy cùng thái độ chuyện trò đầy chân thành, hài hước của bác tài, vị khách nào cũng phải hài lòng và bật cười khi bước lên xe.
Đam mê với những chuyến đi
Cũng là một đối tác GrabCar “có tâm”, nhưng anh Trần Ngọc Tuấn Anh lại có một câu chuyện khác. Phía sau xe ô tô của anh Tuấn Anh là vô vàn các con thú bông nhiều màu sắc. Lý giải về việc chất đầy thú nhồi bông ở đằng sau xe, anh Tuấn Anh chia sẻ rằng để khi có trẻ con thì lấy cho tụi nhỏ chơi. Nhờ những chú thú bông dễ thương ấy mà lũ trẻ đi xe anh luôn vui vẻ, líu lo không ngừng.
Những chú gấu bông nhiều màu sắc được anh Tuấn Anh trang trí xinh xắn trong xe Anh Hoàng Sơn và anh Tuấn Anh còn bàn nhau tự mày mò tìm cách chạy bảng điện tử với dòng chữ “Kính chào quý khách” trên xe, để khách đi xe có thể nhìn thấy, cảm nhận được tấm lòng nhiệt thành của các anh.
“Nghề của mình là nghề dịch vụ nên mình phải làm cho khách vui, khi ấy mình cũng sẽ vui.” - bác tài GrabCar Trần Ngọc Tuấn Anh chia sẻ Anh Tuấn Anh chia sẻ thêm, từ ngày trang trí xe anh nhận được rất nhiều lời khen từ khách, nhờ vậy công việc cũng thư giãn hơn nhiều, cuộc chuyện trò giữa hành khách và bác tài vì thế cũng rôm rả hơn trên mỗi cung đường. “Với những người chuyên chạy Grab cả ngày như chúng tôi thì xác định luôn, nghề của mình là nghề dịch vụ nên mình phải làm cho khách vui, khi ấy mình cũng sẽ vui. Chúng tôi đi làm cả ngày, thời gian cũng dài giống như nhiều người đi làm hành chính, nếu mình không tự làm mình vui thì công việc sẽ rất mệt mỏi”, anh Tuấn Anh phân tích.
Theo lời anh Hoàng Sơn và anh Tuấn Anh chia sẻ, mỗi nghề đều có khó khăn riêng mà chỉ người bước chân vào nghề mới thấm được. Tùy vào việc mình có đam mê hay không, nhưng trước tiên mình nên chấp nhận nó, sau đó mới là dung hòa và yêu thích công việc của mình. Chỉ có đam mê mới kiếm được tiền nuôi sống mình, còn làm công việc mà không đam mê thì chỉ là tạm bợ.
Tấn Tài
" alt="GrabCar chở cả thân thương giữa Sài thành" /> ...[详细] -
Du khách đu bám theo xe taxi để được chở miễn phí
Video: Cảnh mạo hiểm khi du khách bám đuôi xeĐoạn video gây sốc được những người tham gia giao thông ghi lại trên đường phố ở thủ đô Manila, Philippines ngày 21/3 vừa qua.
Những người chứng kiến cho biết, một nam hành khách liều lĩnh bất chấp nguy hiểm đến tính mạng để đi taxi miễn phí. Mang trên tay một túi xách nhỏ, người đàn ông này bám chặt vào phần sau chiếc xe để di chuyển trên đường.
Vị khách liều lĩnh bám chặt phía sau xe taxi để đi miễn phí Nhiều người đã sốc khi xem đoạn video. Patrick Igno, một nhân chứng cho biết: “Đó không phải là cách an toàn và thoải mái nhất khi đi taxi. Nhưng chắc chắn đó là cách đi rẻ nhất. Tôi cho rằng chẳng tài xế lái taxi nào hài lòng về điều này”.
Sau khi bám theo xe taxi một quãng, người đàn ông đã nhảy xuống một trạm xăng ở ven đường. Rất may, khi đó xe taxi đi tốc độ chậm nên cú nhảy của người đàn ông khá thuận lợi, nhẹ nhàng, không ảnh hưởng tới tính mạng.
Festival Văn hóa truyền thống Việt 2019 khai mạc hoành tráng tại Hoàng thành Thăng Long
Tối 5/4 tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long đã diễn ra lễ khai mạc 'Festival Văn hóa truyền thống và Giao lưu văn hóa quốc tế 2019'.
" alt="Du khách đu bám theo xe taxi để được chở miễn phí" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Hư Vân - 01/02/2025 04:35 Đức ...[详细] -
Nam sinh sống sót thần kỳ sau 12 tiếng bị sóng cuốn trôi
Nam sinh sống sót thần kỳ sau 12 tiếng bị sóng cuốn trôi (Video: Daily Mail).
Đến 4h30 sáng hôm sau, nhân viên cứu hộ ngồi trên máy bay phát hiện một chiếc thuyền kayak có người bám vào, khu vực cứu hộ liền được khoanh vùng. Thuyền cứu hộ nhanh chóng có mặt để đưa nam sinh lên thuyền. Sau 12 tiếng rơi vào tình trạng mất tích, nam sinh được tìm thấy.
Một tiếng sau đó, nam sinh được đưa vào bờ, nhân viên y tế kiểm tra sức khỏe khẩn cấp cho cậu ngay tại cảng Ala Wai. Cậu dù có một số vấn đề sức khỏe, nhưng nhìn chung tâm lý đã ổn định.
Đại diện lực lượng Tuần duyên Mỹ cho biết nam sinh đã duy trì tư thế đứng nước và sử dụng chiếc thuyền kayak để gia tăng sức nổi của bản thân trong suốt 12 tiếng. Cậu cố gắng thử bơi vào bờ nhưng sóng mạnh nên mọi nỗ lực không đưa lại kết quả.
Nam sinh có tâm lý hoảng loạn khi được tìm thấy, nhưng những gì cậu nghĩ đến đầu tiên là mẹ cậu đang như thế nào, khi bà phải nhận tin con trai mất tích. Nam sinh lo lắng cho mẹ và hỏi nhiều về mẹ. Sự sống sót của cậu thiếu niên được đánh giá là một phép màu kỳ diệu.
" alt="Nam sinh sống sót thần kỳ sau 12 tiếng bị sóng cuốn trôi" /> ...[详细] -
Ngôi làng làm vài nghìn bánh dày, cơm nắm mỗi ngày phục vụ dân Thủ đô
Con phố san sát nhà cao tầng trên trục đường chính của xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Ảnh: Nguyễn Thảo Về thôn Ngọc, xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, không ai là không biết gia đình anh Sơn nổi tiếng với nghề làm bánh dày hơn 20 năm nay.
Từ cán bộ xã cho tới người dân, ai cũng mách ‘cứ thấy cái nhà nào to đẹp nhất làng là nhà anh Sơn’. Gia đình anh Sơn, anh Sên được truyền nghề từ thời mẹ anh, bà Dư - một trong những người làm bánh dày đầu tiên trong xã.
Hiện tại, cơ sở làm bánh dày của anh Sơn cũng là nơi cung cấp bánh dày lớn nhất Lạc Đạo.
Căn nhà khang trang, rộng rãi được anh xây dựng từ năm 2018. Tầng 1 căn nhà được sử dụng làm nơi sản xuất bánh. Gian bên trong là nơi nấu và giã xôi thành một thứ bột bánh dẻo quyện vào nhau. Gian ngoài là khu vực cất trữ gạo và nặn bánh.
Chỉ vào chồng gạo chất cao, anh Sơn bảo ‘chỗ này tầm 20 tấn gạo, dùng trong khoảng 2 tháng’, tức là mỗi ngày gia đình anh sử dụng khoảng 300 kg gạo để làm ra vài nghìn cặp bánh dày.
Có 2 loại bánh dày mà gia đình anh Sơn đang làm, là bánh dày chay và bánh dày đỗ. Để làm ra những chiếc bánh dày dẻo thơm, cần gạo nếp loại ngon. Sau khi nấu xong, xôi được cho vào máy giã.
Xem Video:
'Ngày xưa, bánh được giã hoàn toàn bằng tay. Đến tận năm 2000 mới có máy giã bánh' - anh Sơn chia sẻ và ‘khoe’ những ngón tay chai sần.
Ông chủ cơ sở bánh dày cũng cho biết, nhiều thứ làm bằng máy có thể không ngon bằng làm tay nhưng riêng bánh dày thì giã máy cho ra thứ bột dẻo đều hơn, ăn ngon hơn hẳn.
Công đoạn sản xuất một mẻ bánh dày bắt đầu từ 1-2 giờ chiều và kéo dài đến nửa đêm tùy theo số lượng bánh và nhân công của mỗi gia đình. Khoảng 3-4 giờ sáng, người làm bánh lại phải dậy để giao bánh cho khách, chủ yếu là bà con trong xã lấy bánh ra Hà Nội bán.
Có một số ngày lễ tết như cúng cơm mới, giỗ Tổ Hùng Vương, đám cưới, đám ma, lượng bánh được tiêu thụ sẽ lớn hơn đáng kể, đòi hòi phải bắt đầu công việc từ buổi sáng. Trong những dịp này, bánh đôi khi được đặt theo kích thước đặc biệt, có thể to bằng một chiếc đĩa để thắp hương.
Sau khi xôi được giã bằng máy, các thợ nặn bánh bắt đầu công việc của mình. Ảnh: Nguyễn Thảo Đến nhà chị Hằng, anh Hoàng Anh ở xóm Ngọc vào buổi chiều cũng là lúc cả nhà đang làm mẻ cơm nắm, xôi các loại. Anh Hoàng Anh đang lo cho mấy nồi cơm cỡ chừng hơn 20kg gạo/ nồi. Trong khi chị Hằng, chị gái và mẹ chồng chị đang nắm xôi, đóng khuôn thành từng chiếc vuông vức.
Anh Hoàng Anh cho biết, mỗi ngày gia đình anh nấu chừng 5 nồi cơm như thế này, tổng cộng khoảng 100kg gạo để làm món cơm nắm muối vừng. Ngoài ra, chị còn làm thêm xôi trắng, xôi chè – thứ quà vặt được đóng khuôn đẹp đẽ trên chiếc đĩa nhựa dùng một lần. Có loại được lót lá chuối xanh trông rất bắt mắt.
Anh Hoàng Anh đang nấu cơm để làm cơm nắm muối vừng. Ảnh: Nguyễn Thảo Theo tìm hiểu của PV, mỗi cân gạo sẽ nặn được 15-17 nắm cơm, mỗi chiếc được bán buôn với giá 2,5 nghìn đồng. Mỗi cặp bánh dày cũng được giao buôn với giá 1,5-2 nghìn đồng/cặp tùy theo kích cỡ.
Gia đình anh Sơn, chị Hằng là những cơ sở được cho là sản xuất ra số lượng bánh nhiều nhất nhì xã Lạc Đạo. Họ tận dụng những nhân công trong gia đình và thuê thêm người dân trong xã theo mùa vụ.
Được biết, trong xã hiện có khoảng 3 gia đình làm bánh dày và 5-7 nhà làm cơm nắm với số lượng lớn như nhà anh Sơn, chị Hằng. Còn lại là các hộ làm với quy mô nhỏ lẻ, tự làm tự bán hoặc làm các loại bánh khác như bánh chưng, bánh khúc, bánh khoai, bánh nếp…
Ngoài cơm nắm, nhà chị Hằng còn làm cả các loại xôi. Ảnh: Nguyễn Thảo Ông Nguyễn Văn Đậu – Phó chủ tịch UBND xã Lạc Đạo cho biết, ngoài nghề làm bánh dày, cơm nắm, người dân trong xã còn nhiều nghề phụ khác như: sản xuất loa thùng, bàn bi-a, nhổ đinh gỗ, nấu rượu, làm nem chua, giò chả…
Những người ở nhà làm ruộng, tranh thủ lúc nông nhàn có thể đi làm thuê cho các hộ làm bánh, tái chế nhựa, làm gỗ với mức thu nhập khoảng 200 nghìn/ngày.
Tất cả những loại thực phẩm mà người dân xã Lạc Đạo sản xuất ra mỗi ngày chủ yếu là phục vụ cho thị trường Hà Nội. Cứ khoảng 3-4 giờ sáng, dọc trục đường chính của xã đi qua thôn Ngọc, những hàng dài xe máy nối đuôi nhau giao hàng, nhận hàng để kịp đưa lên Thủ đô vào sáng sớm.
Với những mặt hàng cồng kềnh khác, người dân trong xã sắm ô tô để vận chuyển. Theo ông Đậu, hiện xã có trên 300 chiếc ô tô vừa phục vụ đi lại của người dân vừa phục vụ chở hàng ra Hà Nội buôn bán.
Nhờ có nhiều nghề phụ mà đời sống kinh tế của người dân xã Lạc Đạo được cải thiện đáng kể. Ảnh: Nguyễn Thảo ‘Hiện có tổng cộng 23 công ty đóng trên địa bàn xã, tạo công ăn việc làm cho người dân. Thanh niên trẻ nếu không làm nghề hay buôn bán, dịch vụ thì sẽ đi làm công nhân với mức thu nhập từ 3-4 triệu đồng tới 8-10 triệu đồng/ tháng. Đời sống kinh tế của người dân tương đối khá giả’ - ông Đậu cho hay.
Đi dọc trục đường chính của xã Lạc Đạo cũng dễ dàng nhận thấy những nhà cao tầng, biệt thự nằm san sát nhau, cung cấp đầy đủ các loại dịch vụ không kém gì những khu phố sầm uất của Hà Nội.
Cô Khanh -một người dân Lạc Đạo mỗi ngày đi hơn 30km tới phố Trần Duy Hưng (Hà Nội) để bán bánh - cho biết, để kiếm được đồng tiền, ai cũng phải 'đổ mồ hôi, sôi nước mắt'. Nghề làm bánh phải làm đêm hôm nên sáng sớm hôm sau người dân phải ngủ bù, 9-10 giờ gõ cửa vẫn chưa dậy là chuyện bình thường.
Ngôi làng có chục nghề phụ, biệt thự san sát như giữa lòng Thủ đô
'Cứ thấy ai bán bánh dày, cơm nắm ở Hà Nội là người Lạc Đạo' - cô Khanh, người bán bánh dày, cơm nắm gần 8 năm nay nói.
" alt="Ngôi làng làm vài nghìn bánh dày, cơm nắm mỗi ngày phục vụ dân Thủ đô" /> ...[详细] -
45 tuổi chồng bất lực khi thấy vợ ngoại tình ngay tại nhà mình
Tôi từng hẹn hò với 4-5 người nhưng họ đều lần lượt bỏ tôi mà đi. Họ chê tôi nghèo, lạnh lùng lại vô tâm. Thật sự thì chẳng người vợ nào muốn chồng thường xuyên đi công tác xa nhà. Một vài người bạn đồng nghiệp của tôi cũng ly hôn chỉ vài năm sau khi cưới.Tôi gặp Vy, vợ tôi bây giờ khi cô ấy đã 30 tuổi, độ tuổi không còn quá trẻ để chọn lựa hay ước ao. Vy khác với các cô gái còn lại, cô ấy một lòng tin tưởng tôi và muốn cưới tôi làm chồng, muốn có một cuộc sống ổn định.
Sau khi cưới, Vy sinh liền cho tôi 2 đứa con trai đẹp như tranh vẽ. Công việc của tôi cũng dần tốt lên. Tôi giờ đã nắm giữ vị trí cao trong cơ quan và có được nguồn thu nhập dồi dào. Tuy nhiên, có lẽ do tuổi cao, lại làm công việc vất vả, độc hại, tôi dần mất đi bản lĩnh đàn ông.
Dù tôi đã đi khám chữa ở nhiều bệnh viện, thầy lang nhưng tình trạng không mấy cải thiện. Nhiều lần tôi rất cố gắng để chiều lòng vợ nhưng chẳng mấy khi làm được cô ấy thỏa mãn. Đây chính là điều duy nhất tôi thiếu sót với vợ.
Cố gắng giúp đỡ tôi không được, tôi thấy vợ dần nản lòng. Gần đây, tôi thấy vợ bắt đầu thích ăn mặc, trang điểm đẹp và hay đi du lịch cùng bạn bè. Tôi tình cờ phát hiện vợ có qua lại với một gã đàn ông hơn cô ấy 2 tuổi.
Tôi không muốn làm lớn chuyện nên chỉ nói chuyện thẳng thắn với vợ. Vợ nói qua lại với người đàn ông kia chỉ để “đáp ứng nhu cầu”, chứ không tính chuyện đường dài, đường xa. Tôi thương hai con, sợ hai con lớn lên không có bố, có mẹ, cũng không muốn mang tiếng bị vợ bỏ vì “bất lực” nên đành ngậm ngùi chịu đựng. Tôi chỉ dặn vợ: “Dù có thế nào thì cũng kín kín chút, đừng để các con hay người ngoài biết chuyện".
Vừa rồi tôi có đợt công tác trong Đà Lạt, do hoàn thành công việc sớm hơn so với dự kiến nên tôi đã về nhà sớm hơn một ngày mà không nói với vợ. Khi về đến nhà, tôi thấy nhà không khóa cửa trong khi hôm đó là ngày vợ tôi đi làm. Tôi thấy một bộ quần áo của nam giới ở ngoài ban công và một đôi giày nam ngoài cửa nhà. Đoán được chuyện gì đang xảy ra trong nhà nhưng tôi đành ngậm ngùi quay lưng bỏ đi và đợi đến tối mới quay trở lại nhà.Nhìn vợ vẫn niềm nở chuẩn bị cơm nước, hỏi han tôi và hai con khi về nhà mà lòng tôi đau như có kim châm. Tối đến khi nằm bên cạnh vợ, tôi ngỏ ý nhắc vợ đừng đưa đàn ông về nhà, các con hay hàng xóm vô tình biết được sẽ không hay thì cô ấy nổi cáu và nói rằng: “Em đã làm mọi chuyện hết sức kín kẽ rồi. Mà cũng thỉnh thoảng, năm thì mười họa em mới đưa về nhà thôi chứ đâu phải thường xuyên gì. Anh thử nghĩ xem vì ai mà em như thế?”
Nghe lời vợ nói, tôi chỉ biết lặng im. Vợ tôi bình thường rất tốt. Em chăm bẵm hai con, quan tâm đến chồng, được lòng cả hai bên nội ngoại. Giờ tôi chẳng biết làm sao vì chẳng thể mang lại hạnh phúc cho vợ nhưng không muốn vợ qua lại với người đàn ông khác như thế này. Ai ở trong hoàn cảnh của tôi, xin hãy cho tôi một lời khuyên. Tôi bế tắc và rối trí quá.
Được chồng cưng chiều, chị bán bánh mì vẫn ngoại tình với trai trẻ
Tôi ngoại tình suốt 5 năm, anh vẫn tha thứ, thương yêu tôi. Anh còn mang những chuyện tốt của tôi ra kể để các con không giận mẹ.
" alt="45 tuổi chồng bất lực khi thấy vợ ngoại tình ngay tại nhà mình" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cơ trưởng Vietnam Airlines: Chi tiền tỷ để trở thành phi công là một đầu tư xứng đáng
Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên (trái) cho rằng cơ hội để các bạn trẻ đến với nghề phi công đang rộng mở hơn bao giờ hết. Ảnh: NVCC Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên - Hiệu trưởng Trường Phi công Bay Việt, người đã có 39 năm ngồi ghế lái với 9 loại máy bay, cho biết, ngành hàng không Việt Nam hiện nay đang phát triển rất nhanh, ‘từ lúc chỉ có 1-2 hãng hàng không đến bây giờ đã có 5-6 hãng cùng bay một lúc, từ chỗ các sân bay vắng vẻ đến bây giờ sân bay nào cũng đông đúc’. Vị hiệu trưởng này cũng khẳng định, trong vòng 5-10 năm nữa, nhu cầu phi công của Việt Nam vẫn đang rất ‘nóng’.
Nếu như thời của cơ trưởng Nguyễn Nam Liên, huấn luyện phi công là để phục vụ cho quân đội, được Nhà nước bao cấp toàn bộ chi phí ăn học, thì bây giờ việc đào tạo phi công đã được xã hội hoá như các ngành học khác và chủ yếu là phục vụ cho hàng không dân dụng.
‘Các tiêu chuẩn về sức khoẻ của phi công quân sự khắt khe hơn rất nhiều so với phi công dân sự bây giờ. Tôi còn nhớ năm của tôi có gần 14 nghìn người khám sức khoẻ thì chỉ có 350 người đạt yêu cầu, đến khi hoàn thành khoá học chỉ còn khoảng 100 người. Nhìn chung khoá nào cũng vào hàng chục nghìn người nhưng đến khi thành công chỉ còn vài chục người’.
Ông Liên cho rằng, chính thực tế đó từ cách đây vài chục năm đã ăn sâu vào nhận thức của xã hội bây giờ, rằng để trở thành phi công là rất khó, rất xa vời, hoặc phải là con ông cháu cha… ‘Nhưng đó là ngày xưa, khi mà phi công đào tạo là để chiến đấu, còn ngày nay, nhiệm vụ của phi công dân dụng là để chuyên chở hành khách. Ngày xưa là quân đội vào tuyển, Nhà nước bao cấp, còn ngày nay là trường đăng thông tin tuyển và học viên phải trả học phí’.
Với Trường Phi công Bay Việt - một trường bay được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn và thành lập theo Nghị quyết của Thủ tướng Chính phủ vào năm 2008, mỗi năm trường tổ chức từ 4-5 lớp học, mỗi lớp khoảng 20-30 học viên.
‘Mỗi đợt chúng tôi có khoảng 60-70 đơn đăng ký và chọn ra được khoảng 20-30 học viên cho một lớp. Sau quá trình huấn luyện, tỷ lệ trở thành phi công chuyên nghiệp thành công là khoảng 75-80%. Lớp nào giỏi, con số này sẽ lên đến trên 90%’ - cơ trưởng Nguyễn Nam Liên cho biết.
Để được chính thức trở thành học viên, các ứng viên phải trải qua 4 vòng kiểm tra: kiểm tra sức khoẻ, thi tiếng Anh, bài đánh giá năng khiếu (ADAPT) do một công ty của Anh sản xuất dành cho các đối tượng muốn trở thành phi công. Vòng thi cuối cùng là phỏng vấn trực tiếp với các giáo viên của Bay Việt để kiểm tra 3 yếu tố: khả năng ngôn ngữ, kiến thức nền và động cơ đến với nghề.
‘Thực ra nghề bay không phải là nghề của các bác học, mà cần sự hoà quyện giữa kiến thức và kỹ năng. Tố chất cũng là một yếu tố rất quan trọng của nghề này. Bởi vì chúng tôi phải làm việc trong một môi trường mà con người sinh ra không phải để làm việc ở đó. Tất nhiên, các tố chất đó cũng được chúng tôi rèn luyện qua thời gian’ - ông Liên chia sẻ.
Học tiền tỷ, thu nhập trăm triệu đồng mỗi tháng
Cơ trưởng Nam Liên cho biết, hiện tại thời gian từ khi học viên bắt đầu được đào tạo tới lúc cầm bằng lái phi công chuyên nghiệp là 18 tháng, trong đó học lý thuyết và thực hành trên buồng lái mô phỏng ở Bay Việt chiếm 7 tháng.
Thời gian còn lại, các học viên sẽ được chuyển tiếp sang các trường thực hành ở Úc, Mỹ, New Zealand. Sau khi các phi công được các hãng hàng không tuyển chọn, họ sẽ phải học chuyển loại khoảng 2 tháng, huấn luyện tiếp thực hành trên máy bay từ 4-6 tháng. Cộng với thời gian nghỉ lễ, chờ huấn luyện, trung bình mất khoảng 2,5 năm cho cả quá trình học tập. Riêng đối với các học viên có nguyện vọng bay cho Vietnam Airlines thì yêu cầu có thêm 3 tháng huấn luyện trong quân đội.
Chi phí chuẩn để đào tạo một phi công cơ bản là khoảng 1,8 tỷ đồng học phí (chưa tính phí sinh hoạt). Nhưng trên thực tế, trung bình học phí rơi vào khoảng 2 tỷ đồng do có những kỹ năng học viên phải học lại, bay thêm giờ, cơ trưởng Nam Liên cho hay.
Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên (giữa) và các học viên của Trường Phi công Bay Việt tại Sân bay Cam Ranh. Ảnh: NVCC Đây là một khoản đầu tư lớn, tuy nhiên cơ trưởng Nam Liên cho rằng, sau khi tốt nghiệp, thu nhập của phi công ở các hãng hàng không cũng rất tương xứng.
‘Tôi ví dụ như thu nhập ở Vietnam Airlines, cơ phó lương khởi điểm thấp nhất là 65-75 triệu đồng/ tháng. Cơ trưởng, nếu lái máy bay lớn, mức cao nhất khoảng 130-140 triệu đồng/ tháng. Đây là thu nhập sau thuế của phi công’ - ông Liên cho biết.
Vị cơ trưởng này cũng chia sẻ rằng, hiện nay vẫn còn rất nhiều người có hiểu biết chưa đầy đủ về nghề phi công. Không ít người cho rằng nghề này nguy hiểm, chi phí đào tạo đắt đỏ và học rất khó.
‘Trong xã hội hiện nay không ít người vẫn đang mơ ước mức thu nhập 10 triệu đồng/ tháng. Nhiều bạn trẻ đi du học về để kiếm được 1.000-2.000 đô la cũng rất vất vả. Tất nhiên, tôi hoàn toàn không khuyến khích học nghề phi công chỉ vì thu nhập cao, nhưng với những bạn trẻ có đam mê, có ước mơ chinh phục bầu trời, hãy mạnh dạn đến với nghề này. Việc đào tạo phi công hiện nay đang mở ra cơ hội cho tất cả mọi người. Nó không còn xa vời như cách đây vài chục năm nữa’.
'Còn về yếu tố nguy hiểm, tôi cho rằng hàng không là một phương tiện giao thông an toàn, nếu không muốn nói là an toàn nhất. Trong vòng 22 năm qua, hàng không dân dụng Việt Nam chưa có tai nạn nào dẫn đến chết người khi đang bay trên không trung, trong khi đó theo một thống kê, mỗi ngày trung bình có tới 30 người tử vong vì các loại hình giao thông khác'.
Đó cũng là chia sẻ của anh Nhân, hiện làm việc ở bộ phận An toàn khai thác bay, Đoàn bay 919, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, người từng có 10 năm lái máy bay quân sự và 10 năm điều khiển máy bay dân sự.
Theo anh Nhân, những năm gần đây, hình thức đào tạo phi công theo dạng xã hội hóa dần phổ biến. Người học có thể tự bỏ tiền tham gia trường dạy lái máy bay trong và ngoài nước, sau đó tự xin việc.
Nếu học phi công dân dụng, chi phí đi học trong nước hay ở nước ngoài, các gia đình đều phải tự chi trả 100%.
Chị Tuyết (Long Biên, Hà Nội), một người cũng đang công tác trong ngành hàng không chia sẻ, chị biết nhiều bạn bè, hàng xóm của chị định hướng cho con theo nghề phi công. Có gia đình có tới 4 trong số 5 người con hiện đang là phi công. Để có chi phí đầu tư cho các con, nhiều gia đình sẵn sàng bán nhà, vay ngân hàng. ‘Có bà mẹ chia sẻ với tôi rằng cho đến tận bây giờ khi nhìn thấy con mặc bộ đồng phục của phi công, chị ấy vẫn xúc động và ngỡ như mình đang ở trong mơ’.
Anh Nhân chia sẻ, với những người không hiểu kỹ về việc đào tạo nghề này, họ sẽ rất dè dặt, nhưng với những ai hiểu rõ về quy trình đào tạo và tiềm năng của nó, họ sẵn sàng đầu tư cho con ngay. ‘Thậm chí, có anh lái xe ở cổng cơ quan tôi cũng đã cho con đi học phi công’.
Theo cơ trưởng Nguyễn Nam Liên, từ nay đến năm 2025, Vietnam Airlines và các hãng hàng không trong nước còn cần hơn 1.000 phi công nữa. ‘Đó là một cơ hội rất lớn cho các bạn trẻ có đam mê với nghề bay’ - ông khẳng định.
(Còn nữa)
VNA: đào tạo phi công 7-8 năm rồi bị ‘vợt’ mất
Đó là thực trạng được Tổng Giám đốc Vietnam Airlines chia sẻ tại chương trình Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ công nhân, lao động kỹ thuật cao năm 2019 do Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức sáng ngày 5/5/2019 tại TP.HCM.
" alt="Cơ trưởng Vietnam Airlines: Chi tiền tỷ để trở thành phi công là một đầu tư xứng đáng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
Nữ điều dưỡng sốc khi phát hiện chồng ngoại tình
Xa chồng, nhưng được anh quan tâm như vậy tôi cũng thấy ấm lòng. Hạnh phúc hơn với những ngày lễ tết, được nghỉ học dài ngày anh về thăm gia đình. Lúc đó, anh giành làm hết việc nhà, chăm con, đêm thức trông con cho vợ ngủ.
Ngày anh bảo vệ luận văn thạc sĩ, tôi rất vui vì bao vất vả đã có kết quả. Hôm đó, tôi đưa con từ quê vào dự. Tôi mặc đẹp cho mình và con, mua một bó hoa to tặng anh.
Bài luận văn của anh được đánh giá cao. Ngồi bên dưới, nhìn anh cười mãn nguyện, tôi rất vui. Vậy là bao nhiêu vất vả đã có kết quả xứng đáng.Thế nhưng, cũng hôm đó, tôi biết được bí mật anh giấu tôi bao lâu.
Đến dự, không chỉ có mẹ con tôi mà còn có người phụ nữ khác. Người này anh quen ở chỗ học. Anh giải thích do xa vợ nên muốn tìm người bầu bạn. Cô gái kia đang mang thai ở tháng thứ 5. Vậy là suốt hơn hai năm, ngoài đi học anh còn ăn ở cùng cô gái kia. Vậy mà, tôi lại nghĩ có lỗi khi để anh phải chịu cực một mình khi vừa học, vừa làm.
Tôi bắt anh phải chọn, mẹ con tôi hoặc mẹ con cô gái kia. Anh đã nổi cáu rồi mang hết quần áo bỏ đi. Anh đi đến nay đã hơn 5 tháng, không gọi điện hỏi thăm con.
Từ mẹ anh, tôi biết được anh đang sống cùng cô gái kia. Họ đưa nhau vào Bình Phước sống và đón con gái. Anh đang có một công việc tốt, lo cho cuộc sóng của người tình rất đầy đủ.
Tôi rất buồn khi việc làm của anh lại được gia đình ủng hộ. Mẹ anh còn từ quê vào Bình Phước chăm cháu nội.
Bây giờ tôi phải làm sao. Tôi có nên tố cáo chồng đã vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng, hay chỉ âm thầm ly hôn, nuôi con một mình?
Yêu nhau, cởi áo cho nhau, nhưng…
Quay clip nóng tôi nghĩ giống như bạn tàng trữ bom trong nhà mình vậy. Làm sao tránh được chuyện bom nổ, gây thương tích nếu người lưu giữ có dụng tâm từ trước, và cả khi yêu thương không còn đủ lớn?
" alt="Nữ điều dưỡng sốc khi phát hiện chồng ngoại tình" />
- Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- Hiểu đúng về phong thủy để rước tài lộc, thành công
- Bà Tân Vê lốc là ai mà có hơn 1 triệu người theo dõi kênh YouTube?
- 1200 điểm giao dịch Viettel tiếp nhận hồ sơ Trái tim cho em
- Nhận định, soi kèo Al
- Giảng viên đại học ngoại tình vì vợ không chịu làm đẹp
- Ngôi làng làm vài nghìn bánh dày, cơm nắm mỗi ngày phục vụ dân Thủ đô