longan.jpeg
CLB Long An (áo đỏ) giàu truyền thống bậc nhất V-League nhưng đang đối mặt với nhiều vấn đề. Ảnh: VPF

2. Ít ngày trước, thông tin đội bóng của bầu Đức xin mang tên cũ HAGL, chỉ sau một mùa gắn cùng với nhà tài trợ, đối tác LPBank bỗng lại nóng trên mạng xã hội.

Chuyện đội bóng phố Núi đổi rồi xin lấy lại tên sau nửa mùa chuyển thành LPBank HAGL thực ra không mới ở bóng đá Việt Nam bởi trước đây nhiều CLB từng làm. HAGL hay đa số các CLB của bóng đá Việt Nam phải gắn với thương hiệu hay muốn quảng bá sản phẩm nào đó cho nhà tài trợ để duy trì nguồn "dinh dưỡng".

Nhưng vấn đề ở chỗ cái tên HAGL gắn chặt với chiều dài lịch sử V-League, cũng như là niềm tự hào đối với bầu Đức. Tuy nhiên tất cả giá trị ấy chẳng có nghĩa lý gì, khi đội bóng phố Núi… “hết sữa”.

3. Bóng đá Việt Nam sau hơn 20 năm khoác lên mình tấm áo chuyên nghiệp đã thực sự thoát khỏi sự nghiệp dư hay chưa? Câu trả lời nằm ở 2 câu chuyện nói trên với các đội bóng từng được coi thành công nhất V-League giai đoạn đầu tiên.

Bau Duc.jpg
Từ chuyện 2 đội bóng của bầu Thắng, bầu Đức mới thấy để lên chuyên nghiệp yêu không là chưa đủ. Ảnh: DL

Cả 2 ông Đoàn Nguyên Đức, Võ Quốc Thắng chỉ được biết tới vai trò doanh nhân một khi bắt tay làm bóng đá và gắn thương hiệu với HAGL, Đồng Tâm Long An để trở thành các ông bầu danh tiếng nhất Việt Nam.

Họ đều yêu bóng đá bậc nhất, sẵn sàng chỉ cả nghìn tỷ cho đam mê… nhưng rốt cuộc cũng không thể biến đứa con tinh thần của mình chuyên nghiệp như mong muốn ban đầu. Tức lấy bóng đá nuôi bóng đá và duy trì một cách dài hơi, tạo dựng nên một giá trị truyền thống bằng thành tích, lối chơi hay cách vận hành.

Những nỗ lực gìn giữ, xây dựng hay tình yêu của bầu Thắng, bầu Đức với Long An, HAGL là đáng ghi nhận, nhưng rốt cuộc giờ thì một đã bỏ chạy thực sự, người còn lại gần như đang mất dần sự kiểm soát và có thể cũng sớm rời đi.

Tình cảnh các đội bóng của bầu Thắng hay bầu Đức không giống nhau, nhưng lại đưa chung một đáp án: Bóng đá Việt Nam chẳng thể chuyên nghiệp khi các CLB chưa tự nuôi nổi mình và chỉ sống bằng bầu sữa từ các doanh nghiệp, địa phương.

Điều này là chắc chắn, cứ nhìn hơn 20 năm lên chuyên nghiệp cũng có chừng đó CLB (thậm chí hơn) giải thể, xin rút lui, thậm chí bỏ chạy khỏi giải hạng Nhất, V-League thì thấy.

Nên tới đây, nếu V-League, giải hạng Nhất đối mặt lại với cảnh các đội bóng xin rút, giải thể... cũng đừng ngạc nhiên, bởi suy cho cùng cái mác chuyên vẫn tù mù nên thật khó trông mong!

Từ Hà Nội FC nghĩ về con đường của bóng đá Việt Nam

Từ Hà Nội FC nghĩ về con đường của bóng đá Việt Nam

Hai mùa giải liên tiếp Hà Nội FC hụt chức vô địch V-League, nhưng những gì mà đội bóng Thủ đô đang có lại là điều mà bóng đá Việt Nam cần đi theo." />

Bóng đá Việt Nam: Chuyện bầu Thắng, bầu Đức và hai chữ chuyên nghiệp

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 06:14:35 31

1. Mùa giải 2023/2024 kết thúc chưa lâu người hâm mộ bóng đá Việt Nam đã phải nhận thêm tin kém vui tới từ CLB Long An khi khả năng cao nhà cựu vô địch V-League đối mặt với nguy cơ không tham dự giải hạng Nhất 2024/25.

Cụ thể hơn,óngđáViệtNamChuyệnbầuThắngbầuĐứcvàhaichữchuyênnghiệbảng xếp hạng ngoại hạng anh 2023 2024 ngay trong giai đoạn chuẩn bị cho mùa giải 2024/2025, công ty Cổ phần Phát triển bóng đá Long An xin trả đội bóng về Sở VH-TT&DL Long An. Nguyên nhân do thiếu hụt nguồn vận động, mất cân đối nguồn thu chi. 

Đáng nói, dù chơi ở giải hạng Nhất nhưng CLB Long An lại đang nằm trong số những đội bóng giàu thành tích, truyền thống bậc nhất Việt Nam khi từng “làm mưa, làm gió” tại V-League, thậm chí có thời điểm họ nằm trong nhóm tứ đại gia cùng Bình Dương, Đà Nẵng và HAGL một thời.

longan.jpeg
CLB Long An (áo đỏ) giàu truyền thống bậc nhất V-League nhưng đang đối mặt với nhiều vấn đề. Ảnh: VPF

2. Ít ngày trước, thông tin đội bóng của bầu Đức xin mang tên cũ HAGL, chỉ sau một mùa gắn cùng với nhà tài trợ, đối tác LPBank bỗng lại nóng trên mạng xã hội.

Chuyện đội bóng phố Núi đổi rồi xin lấy lại tên sau nửa mùa chuyển thành LPBank HAGL thực ra không mới ở bóng đá Việt Nam bởi trước đây nhiều CLB từng làm. HAGL hay đa số các CLB của bóng đá Việt Nam phải gắn với thương hiệu hay muốn quảng bá sản phẩm nào đó cho nhà tài trợ để duy trì nguồn "dinh dưỡng".

Nhưng vấn đề ở chỗ cái tên HAGL gắn chặt với chiều dài lịch sử V-League, cũng như là niềm tự hào đối với bầu Đức. Tuy nhiên tất cả giá trị ấy chẳng có nghĩa lý gì, khi đội bóng phố Núi… “hết sữa”.

3. Bóng đá Việt Nam sau hơn 20 năm khoác lên mình tấm áo chuyên nghiệp đã thực sự thoát khỏi sự nghiệp dư hay chưa? Câu trả lời nằm ở 2 câu chuyện nói trên với các đội bóng từng được coi thành công nhất V-League giai đoạn đầu tiên.

Bau Duc.jpg
Từ chuyện 2 đội bóng của bầu Thắng, bầu Đức mới thấy để lên chuyên nghiệp yêu không là chưa đủ. Ảnh: DL

Cả 2 ông Đoàn Nguyên Đức, Võ Quốc Thắng chỉ được biết tới vai trò doanh nhân một khi bắt tay làm bóng đá và gắn thương hiệu với HAGL, Đồng Tâm Long An để trở thành các ông bầu danh tiếng nhất Việt Nam.

Họ đều yêu bóng đá bậc nhất, sẵn sàng chỉ cả nghìn tỷ cho đam mê… nhưng rốt cuộc cũng không thể biến đứa con tinh thần của mình chuyên nghiệp như mong muốn ban đầu. Tức lấy bóng đá nuôi bóng đá và duy trì một cách dài hơi, tạo dựng nên một giá trị truyền thống bằng thành tích, lối chơi hay cách vận hành.

Những nỗ lực gìn giữ, xây dựng hay tình yêu của bầu Thắng, bầu Đức với Long An, HAGL là đáng ghi nhận, nhưng rốt cuộc giờ thì một đã bỏ chạy thực sự, người còn lại gần như đang mất dần sự kiểm soát và có thể cũng sớm rời đi.

Tình cảnh các đội bóng của bầu Thắng hay bầu Đức không giống nhau, nhưng lại đưa chung một đáp án: Bóng đá Việt Nam chẳng thể chuyên nghiệp khi các CLB chưa tự nuôi nổi mình và chỉ sống bằng bầu sữa từ các doanh nghiệp, địa phương.

Điều này là chắc chắn, cứ nhìn hơn 20 năm lên chuyên nghiệp cũng có chừng đó CLB (thậm chí hơn) giải thể, xin rút lui, thậm chí bỏ chạy khỏi giải hạng Nhất, V-League thì thấy.

Nên tới đây, nếu V-League, giải hạng Nhất đối mặt lại với cảnh các đội bóng xin rút, giải thể... cũng đừng ngạc nhiên, bởi suy cho cùng cái mác chuyên vẫn tù mù nên thật khó trông mong!

Từ Hà Nội FC nghĩ về con đường của bóng đá Việt Nam

Từ Hà Nội FC nghĩ về con đường của bóng đá Việt Nam

Hai mùa giải liên tiếp Hà Nội FC hụt chức vô địch V-League, nhưng những gì mà đội bóng Thủ đô đang có lại là điều mà bóng đá Việt Nam cần đi theo.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/355b199517.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’


">

10.000 ô tô sắp hết hạn sử dụng thách đố Cục đăng kiểm

Sadelle Yeung là người mẫu ảnh, blogger, gương mặt đại diện... nổi tiếng ở Hồng Kông. Cô được tờ Apple Daily miêu tả như một "KOL" (Key Opinion Leader - chỉ những người có tầm ảnh hưởng tới khách hàng và quyết định của họ. KOL có thể là ngôi sao, hot instagram, beauty blogger, vlogger) và có gần 92.000 người theo dõi trên Instagram.

Sadelle Yeung

Yeung có cuộc sống trong mơ mà nhiều cô gái hằng mơ ước: Xinh đẹp, nổi tiếng, dùng đồ hiệu và mỹ phẩm miễn phí, được đi du lịch vòng quanh thế giới. Thậm chí còn là gương mặt đại diện cho chiến dịch quảng bá du lịch "A Seek in Singapore" của đảo quốc sư tử.

Tuy nhiên, sau khi đăng một loạt ảnh về kỳ nghỉ ở Ý vào tháng trước. Người dùng Instagram ngay lập tức phát hiện ra sự trí trá của cô "hotgirl" này. 

Cụ thể, sau khi tìm kiếm nhanh trên Google, người ta phát hiện ra Yeung đã ăn cắp một loạt ảnh từ Internet về đăng trên Instagram cá nhân.

Hầu hết, chúng đều được cắt xén từ ảnh của các công ty du lịch tại nhiều quốc gia khác nhau.

Sau khi nhận quá nhiều "gạch đá" từ những người theo dõi, Yeung đã xóa vội... 95 bài đăng trong tuần qua.

 

Thậm chí, có người còn lập ra tài khoản Instagram @copywithsadelle nhằm bóc mẽ những bức ảnh mà Yeung đánh cắp:

Sau một loạt lùm xùm, Yeung đã ra mặt và nhận lỗi:

"Mọi người đều phạm sai lầm, và không công bằng khi làm cho một sai lầm trở thành sai lầm lớn hơn. Tôi sẽ tiếp thu tất cả những phản hồi của mọi người dù là tốt hay xấu".

Thế đấy, dân mạng giờ tỉnh lắm, không dễ dàng qua mặt được đâu.

Theo GenK

">

'Hot Instagramer' Hồng Kông xóa vội 95 bài đăng sau khi bị phát hiện dùng ảnh trên Google

Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al

Phạm Vĩnh Lộc và Hồ Phương Thảo tới Shark Tank mùa 3 kêu gọi đầu tư cho game Sử Hộ Vương. Ảnh: Shark Tank Việt Nam.

Phần lớn Shark đều đồng tình rằng các tạo hình trong Sử Hộ Vương là "lai căng, không ổn về mặt văn hóa" và khiến nhiều bạn trẻ tưởng tượng sai lệch về lịch sử.

Trên các diễn đàn, màn gọi vốn của hai bạn trẻ cũng nhận được nhiều luồng ý kiến trái chiều, phần lớn là "ném đá".

"Chúng ta chưa ai thấy Nguyễn Huệ, Hai Bà Trưng hay Nguyễn Du nhưng từ nhỏ khi biết về lịch sử, những chiến công hay giai thoại của nhân vật đó chúng ta đều tự tạo nên một hình tượng cho nhân vật đó.

Như Hai Bà Trưng thì luôn gắn liền với voi, với hình tượng 2 tướng lĩnh uy nguy, không thể nói là chưa thấy rồi cho Hai Bà Trưng mặc áo 2 dây được", Võ Hùng, tự nhận là một người yêu thích lịch sử Việt Nam, gay gắt.

Start up Shark Tank bi 'nem da' vi tao hinh nhan vat lich su 'goi duc' hinh anh 2
Tạo hình nhân vật trong Sử Hộ Vương gây nhiều tranh cãi. Ảnh: Sử Hộ Vương.

Theo Hùng, để gọi là "trò chơi giáo dục lịch sử" thì phải tôn trọng toàn bộ giá trị lịch sử, nếu muốn giữ lại tạo hình nhân vật như vậy thì nên đổi tên khác.

Nam Ngôđồng quan điểm: "Theo mình thấy thì các Shark nói đúng. Ý kiến cá nhân của mình cũng không chấp nhận dùng tên của các anh hùng lịch sử như vậy. Hoặc là thay đổi hoàn toàn về tên đi chứ không thể nào lấy tên các anh hùng ra đặt như vậy được. Mất hình ảnh thật sự".

Start up Shark Tank bi 'nem da' vi tao hinh nhan vat lich su 'goi duc' hinh anh 3
Tạo hình nữ sĩ Hồ Xuân Hương bị coi là phản cảm, gợi dục. Ảnh: Sử Hộ Vương.

Từng nhìn thấy loạt thẻ game Sử Hộ Vương trước đó, Khang Đoànnhận xét đây là "sự pha tạp, mượn chỗ này đắp vào chỗ kia, người Việt không ra Việt mà Tây cũng chẳng ra Tây".

Nguyễn Khanhghi nhận tinh thần của Sử Hộ Vương song cũng không đồng tình với tạo hình các nhân vật trong game.

"Ý tưởng khá tốt nhưng về hình tượng thì các bạn ấy đang làm mất đi giá trị lịch sử của Việt Nam khi vẽ những tấm thẻ chưa đúng về các nhân vật, hơi giống truyện tranh ở Nhật nên khá phản cảm", Nguyễn Khanhviết.

Cuối màn gọi vốn, Shark Liên cho biết sẽ đầu tư vào dự án này với điều kiện các founder nghe theo sự cố vấn của bà để giữ lại nguyên gốc lịch sử. Tuy nhiên, Phương Thảo từ chối lời đề nghị này và cho biết không muốn dự án bị thay đổi giá trị cốt lõi.

Hiện, chủ đề trang phục của các nhân vật lịch sử trong game Sử Hộ Vương vẫn liên tục được chia sẻ và thu hút nhiều bình luận trên các diễn đàn mạng.



 ">

Start up Shark Tank bị 'ném đá' vì tạo hình nhân vật lịch sử 'gợi dục'

Tạp chí Forbes vừa công bố danh sách 100 nghệ sĩ/vận động viên/nhân vật giải trí kiếm tiền nhiều nhất thế giới tính từ tháng 1/6/2017 đến 1/6/2018. Con số thu nhập do Forbes công bố được ghi rõ là "trước khi khấu trừ thuế cũng như những chi trả cho người quản lý, luật sư và công ty đại diện". Theo đó, giọng ca người Anh Ed Sheeran vinh dự là ca sĩ hoạt động solo có tổng thu nhập cao nhất thế giới với số tiền 110 triệu USD trong năm qua (đứng thứ 9 trong bảng xếp hạng tổng sắp). Góp mặt trong danh sách còn có các tên tuổi nổi bật của làng nhạc quốc tế như Katy Perry (83 triệu USD, đứng thứ 19), Taylor Swift (80 triệu USD, đứng thứ 21) và Beyonce (60 triệu USD, đứng thứ 35). 

Đứng đầu danh sách 100 người kiếm tiền giỏi nhất năm 2018 là võ sĩ quyền anh người Mỹ Floyd Mayweather. Với chiến thắng trước đối thủ Conor McGregor hồi tháng 8/2017, tay đấm 41 tuổi nâng tổng thu nhập lên con số đáng kể 285 triệu USD. Mayweather được biết đến như một trong những tay đấm hay nhất mọi thời đại, bất bại trong suốt sự nghiệp thi đấu chuyên nghiệp, vô địch 5 hạng cân khác nhau.

Vị trí thứ hai thuộc về nam diễn viên gạo cội của Hollywood George Clooney. Theo thống kế, ngôi sao 57 tuổi mang về 239 triệu USD trong năm qua, nhờ vào nguồn thu từ một thương hiệu thức uống có cồn, đồng sáng lập cùng Rande Gerber và Mike Meldman. Theo Forbes. Đây cũng là số tiền nhiều nhất mà ngôi sao từng đoạt giải Oscar kiếm được hàng năm cho đến nay. 

Ngoài đứng vị trí thứ ba với thu nhập 166,5 triệu USD trong năm qua, ngôi sao truyền hình thực tế và mạng xã hội Kylie Jenner có khả năng vượt qua nhà sáng lập Facebook Mark Zuckerberg để trở thành tỷ phú tự lập trẻ nhất thế giới nếu cán mốc 1 tỷ USD trước 23 tuổi. Hiện, tài sản của cô gái 20 tuổi vào khoảng 900 triệu USD. 

Vị trí tiếp theo thuộc về luật sư, nhân vật kiêm nhà sản xuất truyền hình người Mỹ Judy Sheindlin (75 tuổi) với 147 triệu USD. Theo Wikipedia, từ năm 2012, Sheindlin là nhân vật truyền hình được trả tiền cao nhất, kiếm được 123.000 USD mỗi ngày hoặc 45.000.000 USD mỗi năm. 

Ngôi sao "The Rock'' Dwayne Johnson ở vị trí thứ năm với 124 triệu USD. Xuất thân là cựu đô vật chuyên nghiệp và đang hoạt động với vai trò diễn viên, anh nhanh chóng trở thành siêu sao Hollywood khi tham gia diễn xuất trong loạt phim như Fast & Furious, The Other Guys, Hercules, San Andreas,..  

Ban nhạc U2 với số tiền 118 triệu USD, đứng vị trí thứ 6 trong năm qua. U2 là một ban nhạc theo đuổi phong cách rock đến từ Dublin, Ireland, gồm các thành viên Bono (hát chính và vĩ cầm), The Edge (guitar và hát chính), Adam Clayton (guitar bass) và Larry Mullen Jr. (trống và bộ gõ). U2 đã bán được hơn 140 triệu album trên toàn thế giới và đã giành được 22 giải Grammy danh giá.      

Đạt được con số ấn tượng 115,5 triệu USD, ban nhạc người Anh Coldplay chính là cái tên tiếp theo xuất hiện trong bảng tổng sắp. Được thành lập từ năm 1996 với các thành viên Chris Martin, Jonny Buckland, Guy Berryman và Will Champion, Coldplay hiện là một trong những nhóm nhạc thành công nhất của thiên niên kỉ mới với số lượng album bán được hơn 50 triệu bản. 

Người hâm mộ bóng đá ắt hẳn rất tự hào khi danh thủ Lionel Messi cũng góp mặt trong danh sách này, với 111 triệu USD và giữ vị trí thứ 8. Cầu thủ người Argentina đang chơi ở vị trí tiền đạo câu lạc bộ Barcelona và đội tuyển bóng đá quốc gia. Anh được đánh giá là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất mọi thời đại và là cầu thủ hay nhất thế giới trong thời đại của anh. 

Vị trí cuối cùng trong top 10 không ai khác là chân sút người Bồ Đào Nha Cristiano Ronaldo (Ed Sheeran ở vị trí thứ 9). Cầu thủ có biệt danh "CR7" kiếm được 108 triệu trong năm 2018. Hiện, anh thi đấu ở vị trí tiền đạo và là đội trưởng của đội tuyển bóng đá quê nhà. Trong làng bóng, Ronaldo được đánh giá là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất thế giới mọi thời đại. 

Theo GameK

">

10 nhân vật giải trí kiếm tiền giỏi nhất một năm qua

友情链接