Nhận định, soi kèo Twente vs Fortuna Sittard, 23h45 ngày 5/4: Chiến thắng khó nhọc
ậnđịnhsoikèoTwentevsFortunaSittardhngàyChiếnthắngkhónhọket qua bong da anh Phạm Xuân Hải - 05/04/2025 07:18 Hà Lan
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
-
- 8h30 sáng ngày 3/6, cầu cảng Cô Tô đột nhiên được “nhuộm màu” bởi những chiếc áo xanh tình nguyện khi hơn 500 sinh viên từ khắp mọi miền Tổ quốc cùng đổ về hòn đảo tiền tiêu này để tham dự chương trình “Sinh viên với Biển đảo Tổ quốc 2016”.
Đến hẹn lại lên
Không khó để nhận ra một số gương mặt vẫn đang tái xanh vì say sóng sau khi vượt biển để ra đến huyện đảo Cô Tô nhưng ánh mắt của của tất cả mọi người đều ánh lên sự háo hức, hồ hởi và tự hào bởi các bạn biết rằng mình là một trong số 500 đoàn viên, thanh niên và sinh viên tiêu biểu được lựa chọn trên khắp cả nước về tham dự chương trình đầy ý nghĩa này.
Khởi phát từ lần tổ chức đầu tiên vào năm 2013 tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), đến nay chương trình “Sinh viên với Biển đảo Tổ quốc” đã đi qua 4 đảo tiền tiêu. Năm thứ hai, chương trình được tổ chức tại đảo Phú Quốc (Kiên Giang), năm thứ ba là Quy Nhơn (Bình Định) và năm nay là đảo Cô Tô (Quảng Ninh).Chương trình do T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam, Trung tâm Hỗ trợ và Phát triển sinh viên Việt Nam tổ chức.
Gặp chúng tôi ngay tại cầu cảng Cô Tô, sinh viên Đỗ Thị Mai Anh – Khoa Văn hoá - Trường ĐH Hạ Long tâm sự: “Mặc dù đây là lần đầu tiên em tham dự chương trình Sinh viên với Biển đảo Tổ quốc nhưng em cảm thấy đây là một chương trình vô cùng bổ ích cho thế hệ sinh viên.
Tại đây, chúng em sẽ được tìm hiểu thêm về vấn đề chủ quyền biển đảo của Tổ quốc nhưng quan trọng hơn là được tham gia vào các công việc công ích, an sinh xã hội bổ ích. Đây sẽ là những trải nghiệm đặc biệt với thế hệ trẻ chúng em”.
Chương trình “Sinh viên với biển đảo Tổ quốc” năm 2016 có nhiều nội dung hoạt động vì biển, đảo phong phú, hấp dẫn, được thiết kế thành 5 nhóm nội dung chính: Hoạt động tuyên truyền về bảo vệ chủ quyền và phát triển kinh tế biển, đảo; Các hoạt động an sinh xã hội, tình nguyện như thăm và tặng quà gia đình chính sách, tặng cờ Tổ quốc và quà tặng cho ngư dân bám biển; thăm và tặng quà, học bổng cho con cán bộ chiến sĩ, nhân dân trên đảo Trần; hoạt động tình nguyện làm sạch bãi biển, trồng cây trên đảo; khám chữa bệnh miễn phí cho bà con nhân dân trên đảo;
Triển lãm “Sinh viên với biển, đảo Tổ quốc” với các hoạt động của sinh viên cả nước hướng về biển, đảo; các mô hình khoa học, công nghệ ứng dụng biển, đảo; Cắm trại, giao lưu văn nghệ và đốt lửa trại và cuối cùng là đêm nghệ thuật, với chủ đề “Tự hào Biển, đảo Việt Nam”, với sự tham gia của các ca sĩ được sinh viên yêu thích: Trọng Hiếu, nhóm MTV và sinh viên các trường.
Phát biểu về ý nghĩa của chương trình “Sinh viên với Biển đảo Tổ quốc 2016”, anh Nguyễn Minh Triết – Uỷ viên BCH T.Ư Đoàn TNCSHCM, Trưởng ban Thanh niên trường học cho biết: “Phải nhận xét rằng sinh viên với Biển đảo tổ quốc là một chương trình hết sức có ý nghĩa, nhằm đào tạo thực tế, đưa các bạn sinh viên đến những nơi mà trong trường lớp các bạn chưa được trải nghiệm.
Đây là một dịp rất đặc biệt để các bạn thể hiện tình đoàn kết, thể hiện sức trẻ, tri thức của mình để đóng góp vào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong bối cảnh vấn đề chủ quyền biển đảo của nước ta đang ngày càng nóng lên.
Theo các phương tiện thong tin đại chúng thì tất cả các sinh viên VN đều rất quan tâm đến vấn đề này và chương trình SV với Biển đảo Tổ quốc là một chủ trương lớn của Ban Bí thư TW Đoàn, Thường trực Trung ương Hội Sinh viên VN để nhằm đưa đến cho các bạn nhiều kiến thức hơn, định hướng cho các bạn tốt hơn trong việc học tập của mình”.
Cũng theo anh Triết, một thông điệp khác mà Trung ương Đoàn và Hội SVVN muốn gửi đến các bạn sinh viên là các bạn hãy ra sức học tập và rèn luyện, tổ chức Hội, Đoàn sẽ luôn đồng hành cùng các bạn đến những vùng đất xa xôi nhất, những vùng đất tiền tiêu nhất nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc để làm sao thanh niên không chỉ học tập và rèn luyện mà còn có thể có những đóng góp hết sức cụ thể trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc."
Thiêng liêng dưới cờ Tổ quốc
Bên cạnh những hoạt động tập thể, những chương trình an sinh xã hội, “Sinh viên với Biển đảo Tổ quốc 2016” còn được đánh dấu bởi một sự kiện khá đặc biệt đó là lễ khánh thành cột cờ Tổ quốc trên đảo Trần (thuộc huyện đảo Cô Tô) và lần đầu tiên tổ chức lễ chào cờ dưới chân cột cờ này.
Cũng giống như 3 cột cờ Tổ quốc khác đã được xây dựng trên các đảo tiền tiêu như Cù Lao Xanh (Bình Định), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận), cột cờ Tổ quốc trên đảo Trần là công trình hoàn toàn được thực hiện nhờ sức trẻ của thanh niên, sinh viên trên khắp cả nước. Chính các sinh viên là người thiết kế, đóng góp kinh phí và trực tiếp tham gia xây dựng cột cờ này.
Chia sẻ cảm xúc về lần đầu tiên chào cờ dưới lá cờ Tổ quốc đang tung bay trên cột cờ thanh niên ở đảo Trần, sinh viên Nguyễn Tiến Đức – Học viện Ngân hàng Hà Nội cho biết: “Đoàn của em đến đây từ 12h đêm qua. Chúng em đã tham gia được rất nhiều chương trình.
Đầu tiên là chuyến ra đảo Trần để làm lễ khánh thành cột cờ, làm lễ chào cờ tại hòn đảo tiền tiêu này. Sau đó chúng em trở về Cô Tô để tham gia các hoạt động của chương trình Sinh viên với Biển đảo Tổ quốc như trồng cây phi lao bám biển, thăm các gia đình chính sách, dọn rác ở bãi biển, tặng cờ cho ngư dân bám biển…
Khi lên đảo, em thấy cuộc sống ở đó rất khó khăn nhưng các chiến sỹ vẫn rất kiên cường bảo vệ Tổ quốc. Khi được đứng cùng các anh để chào cờ ngay trên hòn đảo này, em cảm nhận rõ hơn sự thiêng liêng và cảm xúc đột ngột dâng trào về lòng tự hào đối với Tổ quốc .Cũng từ chương trình này, em muốn nhắn nhủ với các bạn trẻ lòng yêu nước không chỉ cần được duy trì mà phải được bồi đắp hàng ngày”.
Ra biển, nhìn thấy cờ Tổ quốc là yên tâm lắm
Ngay sau lễ khai mạc chương trình “Sinh viên với Biển đảo Tổ quốc”, các nhóm sinh viên đã toả đi khắp đảo Cô Tô để tham gia vào những chương trình an sinh xã hội. Tại chương trình tặng cờ Tổ quốc cho ngư dân bám biển đang sinh sống trên đảo, các sinh viên đã được nghe những lời tâm sự rất mộc mạc, thô sơ nhưng đầy xúc động của bà con ngư dân.
Bác Ngô Văn Ngoan (khu 3, thị trấn Cô Tô) tâm sự: “Cứ ra biển, nhìn thấy lá cờ Tổ quốc là chúng tôi yên tâm lắm, biết ngay đó là cái tàu của Việt Nam. Lá cờ Tổ quốc cũng chính là một cái cột tiêu, cột mốc để mọi người biết và giúp đỡ nhau khi hoạn nạn. Khi ở xa đất liền, nhìn thấy lá cờ chúng tôi mừng lắm và tin nhau nữa. Thậm chí khi chẳng may đi lạc sang ngư trường hay vùng biển của Trung Quốc thì chúng tôi cũng nhìn thấy lá cờ để báo cho nhau biết mà quay về”.
Cũng chia sẻ với các bạn sinh viên, ngư dân Ngư dân Đậu Văn Hải cho biết thêm: “Mỗi khi ra biển, chúng tôi thường liên lạc về nhà bằng máy ICOM hoặc bằng điện thoại di động. Ngày xưa không có sóng chứ bây giờ thì sóng tốt lắm. Chúng tôi ra biển ngoài việc đánh bắt còn mang theo tâm lý bảo vệ ngư trường của mình, mỗi khi phát hiện điều gì bất thường chúng tôi đều gọi về báo cho công an, biên phòng ngay.
Mỗi khi cần cứu vớt hay hỗ trợ thì biên phòng cũng xuất hiện ngay. Mỗi khi ra biển, tàu của chúng tôi bao giờ cũng phải cắm cờ Tổ quốc như là dấu hiệu để bà con người mình nhận ra nhau. Tuy thế cờ cũng rất nhanh hỏng, chỉ 3 tháng là phải thay”.
Lương Minh
" alt="Những “cơn gió xanh” trên đảo tiền tiêu">Những “cơn gió xanh” trên đảo tiền tiêu
-
- Phó Đức Phươngrất nổi tiếng trong vấn đề đòi (thậm chí là tranh cãi) bản quyền cho các tác giảnhưng góc khuất riêng về gia đình hay "người tình" đi qua trong cuộc đời thìluôn được ông giữ bí mật. Lần đầu tiên, ông chịu hé lộ về "người tình" trong âmnhạc kém 30 tuổi. Hà Hồ: 'Nếu có ly hôn cũng không phải vì hết tiền'" alt="Hé lộ 'người tình' kém 30 tuổi của Phó Đức Phương">
Hé lộ 'người tình' kém 30 tuổi của Phó Đức Phương
-
Cuộc hôn nhân này, chỉ có mình tôi cố gắng vun đắp (Ảnh minh họa)
Là vợ chồng nhưng anh chưa bao giờ san sẻ kinh tế cùng vợ. Từ ngày lấy anh, tôi chưa từng được chồng đưa tiền, dù chỉ một lần. Ngày sinh nở, tôi thậm chí phải hỏi vay bạn bè. Nỗi tủi hổ này tôi không dám nói cho gia đình biết. Dưới quê, cha mẹ vẫn yên tâm rằng tôi được gả cho nhà giàu thì được cưng chiều, chăm sóc.
Có ai biết rằng hôm xuất viện, tôi một tay bồng con, một tay lục tìm trong giỏ lấy thêm tờ 500 ngàn đồng để anh vào trả cho đủ tiền viện phí. Ba ngày ở viện thì chỉ ngày cuối là anh đến ghé nhìn mặt con. Mẹ chồng tôi vào phụ, nhưng cũng hết than cháu nhỏ quá, lại nói tôi không có sữa… Nỗi tủi thân khi vừa vượt cạn cộng với mấy câu nói trách móc khiến tôi trào nước mắt. Mẹ chồng tôi lúc ấy bà mới gọi con trai vào.
Tôi cay đắng nhận ra, tình yêu của mình và chồng ngày càng cạn kiệt. Trước kia tôi không hiểu về hôn nhân, cho rằng chỉ cần tình yêu là đủ. Tôi đâu có ngờ, tình yêu anh dành cho tôi chỉ trong ngắn hạn. Vợ có bầu là anh ham chơi ngay, vợ sinh con, anh chẳng đỡ đần.
Kể từ sau những lần vô tâm ấy, tôi đã quyết ly hôn. Nhưng tôi không có việc làm, mới sinh con xong, cơ thể yếu ớt. Tôi đã cắn răng chịu đựng, những ngày vừa ôm con nhỏ, tôi vừa kiếm việc làm thêm tại nhà. Khi thì tôi nhận chăm sóc khách hàng online, lúc thì biên tập, chạy quảng cáo giúp cho mấy trang bán buôn đồ ăn vặt.
Nhờ làm mấy việc ấy mà tôi có tiền mua tã sữa cho con. Anh tuyệt nhiên không góp một đồng, nhà chồng tôi cũng chẳng mảy may hỏi thăm. Tôi cứ cắn răng tự lo, tự sắp xếp tất cả. Nhiều đêm tôi không thể ngủ, cứ tự suy tính bao lâu thì thoát ra khỏi cảnh này? Bao lâu nữa thì mình sẽ ly hôn?
Tôi của bây giờ đã có thể tự thuê nhà, trang trải các chi phí mà không còn tất tả như xưa (Ảnh minh họa)
Cày cuốc mãi, cũng tới lúc tôi dành được một khoản dư nhỏ. Con cũng đã có thể đi nhà trẻ, tôi có kinh nghiệm bán buôn cộng thêm được khách hàng mời về làm toàn thời gian. Tôi của bây giờ đã có thể tự thuê nhà, trang trải các chi phí mà không còn tất tả như xưa.
Đêm nay anh say ngủ, còn tôi thì lặng lẽ đặt lá đơn ly hôn lên bàn. Chưa khi nào hơn lúc này, tôi đã đủ tự tin để nói chuyện ly hôn. Bằng chứng anh ra ngoài ôm ấp, ngủ nghỉ, bóc bánh trả tiền tôi đã có. Bằng chứng nuôi con chừng đó năm trời tôi cũng có đủ. Đến cả hành lý, tôi đã xếp sẵn cả tuần trời rồi mà anh không hề hay biết.
Sau đêm nay, tôi sẽ nói chuyện cùng anh trên tòa. Tôi sẽ rời khỏi căn nhà mà chưa một lần có cảm giác mình là thành viên. Sau cuộc hôn nhân này, ít ra tôi cũng mạnh mẽ hơn, có một thiên thần bé bỏng, có thể tự kiếm việc làm, giỏi giang hơn và nhất là không tin vào thứ hôn nhân màu hồng mà chồng và nhà chồng từng vẽ ra năm xưa.
Cuối cùng, tôi đã có thể ly hôn sau chừng đó năm vất vả rồi. Chỉ tiếc là tôi vẫn đau khi nhìn đứa con bé bỏng chưa hiểu chuyện, tiếc con không có được một gia đình trọn vẹn.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Chồng bảo đi câu cá nhưng tôi lại bắt gặp anh 'câu cá' trên bờ
Vợ chồng tôi đều ba mươi tuổi, đã có một con gái đầu lòng, vừa chào đón thêm bé trai thứ hai. Chồng tôi theo đánh giá của tôi là người hiền lành, chăm chỉ, thương vợ con và sống có trách nhiệm." alt="Sau đêm nay tôi sẽ nói chuyện cùng anh trên tòa">Sau đêm nay tôi sẽ nói chuyện cùng anh trên tòa
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4
-
Bên cạnh động cơ tập luyện để cải thiện sức khỏe, đi race để kiếm ảnh đẹp về "cúng Face" cũng là một nhu cầu có thật với nhiều runner, theo tiêu chí "chạy nhanh hay chậm không quan trọng, miễn là ảnh phải đẹp". Nhưng gần đây, một số giải chạy chỉ tặng một, hai ảnh, còn lại, nếu muốn load về, runner phải mua, qua các phương tiện thanh toán điện tử. Vốn quen với việc dùng ảnh miễn phí từ khi phong trào chạy bộ bùng nổ vào khoảng 2018-2019, nhiều runner rất bức xúc vì phải trả tiền.
Tôi đã sa chân vào hố vôi chạy bộ từ khoảng 7 năm nay, với trên dưới 20 race. Tôi cũng thấy việc được cung cấp ảnh free là chính đáng, nên bức xúc trước những thay đổi này.
Ảnh nên và phải là một quyền lợi chính đáng mà runner được hưởng sau khi đã bỏ tiền mua bib. Các ban tổ chức giải, trước khi công bố các mức giá, giai đoạn bán bib, có lẽ cũng phải tính toán đến cả chi phí về ảnh cho runner.
Các "đồng run" nghĩ sao ạ?