Smartphone Google đời nào cũng gặp lỗi

Lịch sử dòng máy Android do chính Google phát triển cùng đối tác đã kéo dài hơn 10 năm. Ba năm gần đây, hãng chuyển từ thương hiệu Nexus sang Pixel, cũng nâng cấp từ mức giá tầm trung lên cao cấp, nhưng không đời nào là không dính lỗi khó chịu, thậm chí lỗi nghiêm trọng.

Vi sao Google Pixel thu hut dan cong nghe du thiet ke xau, hay loi? hinh anh 1
Từ Nexus đến Pixel, hầu như năm nào cũng có sản phẩm gặp lỗi. Ảnh: The Verge.

Nexus 4, Nexus 5 đều bị than phiền về pin. Nexus 6P thì gặp 2 vấn đề nghiêm trọng hơn là bootloop, tình trạng không thể khởi động được máy và sập nguồn, khiến Google, Huawei phải bồi thường cho nhiều người dùng.

Smartphone nào cũng có vấn đề, tuy nhiên dòng Google Pixel dường như luôn gặp lỗi với những thứ cơ bản nhất.

Cây viết Ben Schoon, 9to5Google.

Sang tới dòng Pixel, thế hệ đầu tiên bị than phiền về lỗi camera, máy nóng nhanh. Thế hệ 2 và 3 thì đều bị than phiền về mặt hiệu năng, quản lý RAM kém.

Đó là chưa kể đến những lỗi về phần cứng như màn hình, microphone, sạc không dây… bị nhiều người dùng phản ánh.

“Smartphone nào cũng có vấn đề, đó là sự thật. Tuy nhiên dòng Google Pixel dường như luôn gặp lỗi với những thứ cơ bản nhất, và họ cứ chấp nhận lỗi rất lâu mà chẳng thèm sửa”, cây viết Ben Schoon của 9to5Googlechia sẻ.

Thiết kế thiếu sáng tạo 

Nhiều năm liền, Google gắn bó với mặt lưng nhựa trên Pixel. Mặc dù đây là chất liệu nhựa cao cấp, cảm giác sử dụng một chiếc điện thoại như vậy cũng khó mà so sánh với những chất liệu kim loại hay kính ở các đối thủ cùng tầm giá.

"Đặt Pixel 3 XL cạnh Galaxy S9, chiếc điện thoại Samsung trông đắt tiền và thiết kế tốt hơn hẳn. Nó cũng giống như đỗ một chiếc Bentley Continental cạnh một chiếc VW Golf với màu xanh cơ bản vậy, thậm chí là một màu không hề đẹp", cây viết Andy Boxall của Digital Trendsnhận xét.

Vi sao Google Pixel thu hut dan cong nghe du thiet ke xau, hay loi? hinh anh 2
Thiết kế của Pixel 3 XL khó có thể gọi là hấp dẫn, nhất là khi so trực tiếp với những đối thủ cao cấp. Ảnh: Lê Trọng.

Đó là mặt sau, mặt trước của Pixel 3 XL còn tệ hơn khi sao chép cụm khuyết màn hình "tai thỏ" của iPhone X chậm hơn một năm, với phần khuyết sâu hơn hẳn. "Đây là phần khuyết sâu nhất tôi từng thấy", cây viết của Digital Trends chia sẻ.

Bên cạnh Pixel 3 XL, Pixel 3 có thiết kế an toàn hơn với phần viền trên và dưới màn hình khá dày. Theo những hình ảnh rò rỉ, thiết kế của Pixel 4 vẫn sẽ giữ hai phần viền dày này, cộng với cụm camera lớn, vuông ở mặt sau.

Thực tế là thiết kế của các dòng máy Pixel khá an toàn, không có nhược điểm quá lớn. Tuy nhiên chính sự an toàn này khiến cho ngoại hình của máy thiếu phá cách, cũng không thực sự bắt kịp những xu hướng như màn hình tràn viền. 

Xây dựng tên tuổi nhờ nhiếp ảnh điện toán

Một chiếc điện thoại thiết kế khá nhàm chán, giá cao lại nhiều lỗi thường không thể thu hút người dùng, và thực tế là dòng Pixel chỉ bán được vài triệu chiếc mỗi năm, tương đương doanh thu 1 tháng của iPhone. Nhiều năm nay, lợi thế về "Android gốc" của dòng Pixel cũng không còn vượt trội, khi nhiều hãng đã phát triển phiên bản Android nhanh, mượt và tối giản.

Thực tế lý do lớn nhất để những chiếc Pixel thu hút người dùng là camera, và điểm nhấn này thậm chí không đến từ phần cứng như cảm biến hay ống kính.

Triết lý trong camera Pixel là sự đơn giản. Trải nghiệm trơn tru đó đem lại ảnh đẹp mà không cần nhiều chế độ hay tính năng.

Trang DPReview đánh giá camera Google Pixel 3.

Tính năng HDR+ ở đời đầu, chụp ảnh xóa phông ở đời hai và Night Sight ở Pixel 3 đều đem lại kết quả rất ấn tượng, và càng ấn tượng hơn khi những chiếc điện thoại này đều chỉ dùng 1 camera, trong khi các đối thủ đã có 2, 3 camera.

Bí kíp của Google là nhiếp ảnh điện toán, hay nói rõ hơn là công nghệ sử dụng trí tuệ nhân tạo để cải thiện tấm ảnh.

Họ rất tự hào về nhiếp ảnh điện toán, và với mỗi thế hệ đều viết một bài blog chi tiết để mô tả mình đã làm được gì trong thế hệ vừa qua.

Vi sao Google Pixel thu hut dan cong nghe du thiet ke xau, hay loi? hinh anh 3
Nhiều tính năng chụp ảnh như xóa phông chỉ với 1 camera xuất hiện trên Pixel, trước khi Apple tích hợp vào năm sau. Ảnh: Cnet.

Thực tế là ở khía cạnh nhiếp ảnh, Google đã đi trước Apple trong vài năm qua. Sau khi họ ra mắt HDR+ năm 2016, Apple mới ra Smart HDR trên iPhone 2018. Chế độ chân dung với 1 camera xuất hiện trên Pixel năm 2017, và 1 năm sau iPhone mới có. Chế độ chụp đêm của iPhone cũng chậm hơn smartphone Pixel một năm.

Pixel 4 mang tới tương lai mới cho smarthome

Ngoài nhiếp ảnh, Google cũng hé lộ nhiều tính năng thú vị trên Pixel 4. Cụm camera trước giống như FaceID sẽ được sử dụng để mở khóa khuôn mặt, bên cạnh đó còn có tính năng điều khiển từ xa mà Google gọi là Motion Sense.

Pixel cạnh tranh với iPhone về vị trí trong suy nghĩ của người dùng, chứ không phải trên bảng doanh số.

Biên tập viên Vlad Savov, The Verge.

Theo nhà phân tích Bob O'Donnell của Technalysis Research, tính năng này sẽ mở ra khả năng điều khiển mới cho smarthome. Mặc dù Google đã tham gia cuộc chạy đua loa thông minh với Amazon và Apple, việc thu thập giọng nói đang đặt ra lo ngại về quyền riêng tư.

Việc sử dụng thao tác cử chỉ điều khiển từ xa sẽ giảm bớt những lo ngại đó.

Frank Gillett, nhà phân tích tại Forrester thì cho rằng tính năng này có thể được thử nghiệm trên smartphone Pixel, nhưng sẽ sớm được đưa vào màn hình thông minh. Như vậy, người dùng có thể ra lệnh mà không cần động tay, nói chuyện với thiết bị trong căn bếp.

Vi sao Google Pixel thu hut dan cong nghe du thiet ke xau, hay loi? hinh anh 4
Hầu hết thông tin về Google Pixel 4 đã được tiết lộ trước ngày ra mắt. Ảnh: evleaks.

Không gây ấn tượng bằng thiết kế, thậm chí cũng chẳng thể thuyết phục với độ ổn định, Google vẫn đang có cách nói với giới yêu thích công nghệ tương lai của smartphone cũng như smarthome.

Đó là lý do Google Pixel 4 sẽ tiếp tục thu hút những người mê công nghệ, nhưng nhiều khả năng vẫn không phải là thành công về thương mại.

" />

Vì sao Google Pixel thu hút dân công nghệ dù thiết kế xấu, hay lỗi?

Giải trí 2025-02-22 04:59:04 2224

Trong tuần tới,ìsaoGooglePixelthuhútdâncôngnghệdùthiếtkếxấuhaylỗket qua bong da hôm nay Google sẽ ra mắt mẫu Pixel 4. Nhiều chuyên gia công nghệ đánh giá đây là sự kiện lớn trong năm, và mẫu Pixel 4 có tầm quan trọng đối với thế giới Android ngang iPhone.

Năm 2018, khi Pixel 3 ra mắt, nhiều trang công nghệ gọi chiếc điện thoại này là "smartphone Android tốt nhất năm". Thế nhưng Pixel có thực sự là một ví dụ chuẩn mực cho điện thoại Android hay không?

Smartphone Google đời nào cũng gặp lỗi

Lịch sử dòng máy Android do chính Google phát triển cùng đối tác đã kéo dài hơn 10 năm. Ba năm gần đây, hãng chuyển từ thương hiệu Nexus sang Pixel, cũng nâng cấp từ mức giá tầm trung lên cao cấp, nhưng không đời nào là không dính lỗi khó chịu, thậm chí lỗi nghiêm trọng.

Vi sao Google Pixel thu hut dan cong nghe du thiet ke xau, hay loi? hinh anh 1
Từ Nexus đến Pixel, hầu như năm nào cũng có sản phẩm gặp lỗi. Ảnh: The Verge.

Nexus 4, Nexus 5 đều bị than phiền về pin. Nexus 6P thì gặp 2 vấn đề nghiêm trọng hơn là bootloop, tình trạng không thể khởi động được máy và sập nguồn, khiến Google, Huawei phải bồi thường cho nhiều người dùng.

Smartphone nào cũng có vấn đề, tuy nhiên dòng Google Pixel dường như luôn gặp lỗi với những thứ cơ bản nhất.

Cây viết Ben Schoon, 9to5Google.

Sang tới dòng Pixel, thế hệ đầu tiên bị than phiền về lỗi camera, máy nóng nhanh. Thế hệ 2 và 3 thì đều bị than phiền về mặt hiệu năng, quản lý RAM kém.

Đó là chưa kể đến những lỗi về phần cứng như màn hình, microphone, sạc không dây… bị nhiều người dùng phản ánh.

“Smartphone nào cũng có vấn đề, đó là sự thật. Tuy nhiên dòng Google Pixel dường như luôn gặp lỗi với những thứ cơ bản nhất, và họ cứ chấp nhận lỗi rất lâu mà chẳng thèm sửa”, cây viết Ben Schoon của 9to5Googlechia sẻ.

Thiết kế thiếu sáng tạo 

Nhiều năm liền, Google gắn bó với mặt lưng nhựa trên Pixel. Mặc dù đây là chất liệu nhựa cao cấp, cảm giác sử dụng một chiếc điện thoại như vậy cũng khó mà so sánh với những chất liệu kim loại hay kính ở các đối thủ cùng tầm giá.

"Đặt Pixel 3 XL cạnh Galaxy S9, chiếc điện thoại Samsung trông đắt tiền và thiết kế tốt hơn hẳn. Nó cũng giống như đỗ một chiếc Bentley Continental cạnh một chiếc VW Golf với màu xanh cơ bản vậy, thậm chí là một màu không hề đẹp", cây viết Andy Boxall của Digital Trendsnhận xét.

Vi sao Google Pixel thu hut dan cong nghe du thiet ke xau, hay loi? hinh anh 2
Thiết kế của Pixel 3 XL khó có thể gọi là hấp dẫn, nhất là khi so trực tiếp với những đối thủ cao cấp. Ảnh: Lê Trọng.

Đó là mặt sau, mặt trước của Pixel 3 XL còn tệ hơn khi sao chép cụm khuyết màn hình "tai thỏ" của iPhone X chậm hơn một năm, với phần khuyết sâu hơn hẳn. "Đây là phần khuyết sâu nhất tôi từng thấy", cây viết của Digital Trends chia sẻ.

Bên cạnh Pixel 3 XL, Pixel 3 có thiết kế an toàn hơn với phần viền trên và dưới màn hình khá dày. Theo những hình ảnh rò rỉ, thiết kế của Pixel 4 vẫn sẽ giữ hai phần viền dày này, cộng với cụm camera lớn, vuông ở mặt sau.

Thực tế là thiết kế của các dòng máy Pixel khá an toàn, không có nhược điểm quá lớn. Tuy nhiên chính sự an toàn này khiến cho ngoại hình của máy thiếu phá cách, cũng không thực sự bắt kịp những xu hướng như màn hình tràn viền. 

Xây dựng tên tuổi nhờ nhiếp ảnh điện toán

Một chiếc điện thoại thiết kế khá nhàm chán, giá cao lại nhiều lỗi thường không thể thu hút người dùng, và thực tế là dòng Pixel chỉ bán được vài triệu chiếc mỗi năm, tương đương doanh thu 1 tháng của iPhone. Nhiều năm nay, lợi thế về "Android gốc" của dòng Pixel cũng không còn vượt trội, khi nhiều hãng đã phát triển phiên bản Android nhanh, mượt và tối giản.

Thực tế lý do lớn nhất để những chiếc Pixel thu hút người dùng là camera, và điểm nhấn này thậm chí không đến từ phần cứng như cảm biến hay ống kính.

Triết lý trong camera Pixel là sự đơn giản. Trải nghiệm trơn tru đó đem lại ảnh đẹp mà không cần nhiều chế độ hay tính năng.

Trang DPReview đánh giá camera Google Pixel 3.

Tính năng HDR+ ở đời đầu, chụp ảnh xóa phông ở đời hai và Night Sight ở Pixel 3 đều đem lại kết quả rất ấn tượng, và càng ấn tượng hơn khi những chiếc điện thoại này đều chỉ dùng 1 camera, trong khi các đối thủ đã có 2, 3 camera.

Bí kíp của Google là nhiếp ảnh điện toán, hay nói rõ hơn là công nghệ sử dụng trí tuệ nhân tạo để cải thiện tấm ảnh.

Họ rất tự hào về nhiếp ảnh điện toán, và với mỗi thế hệ đều viết một bài blog chi tiết để mô tả mình đã làm được gì trong thế hệ vừa qua.

Vi sao Google Pixel thu hut dan cong nghe du thiet ke xau, hay loi? hinh anh 3
Nhiều tính năng chụp ảnh như xóa phông chỉ với 1 camera xuất hiện trên Pixel, trước khi Apple tích hợp vào năm sau. Ảnh: Cnet.

Thực tế là ở khía cạnh nhiếp ảnh, Google đã đi trước Apple trong vài năm qua. Sau khi họ ra mắt HDR+ năm 2016, Apple mới ra Smart HDR trên iPhone 2018. Chế độ chân dung với 1 camera xuất hiện trên Pixel năm 2017, và 1 năm sau iPhone mới có. Chế độ chụp đêm của iPhone cũng chậm hơn smartphone Pixel một năm.

Pixel 4 mang tới tương lai mới cho smarthome

Ngoài nhiếp ảnh, Google cũng hé lộ nhiều tính năng thú vị trên Pixel 4. Cụm camera trước giống như FaceID sẽ được sử dụng để mở khóa khuôn mặt, bên cạnh đó còn có tính năng điều khiển từ xa mà Google gọi là Motion Sense.

Pixel cạnh tranh với iPhone về vị trí trong suy nghĩ của người dùng, chứ không phải trên bảng doanh số.

Biên tập viên Vlad Savov, The Verge.

Theo nhà phân tích Bob O'Donnell của Technalysis Research, tính năng này sẽ mở ra khả năng điều khiển mới cho smarthome. Mặc dù Google đã tham gia cuộc chạy đua loa thông minh với Amazon và Apple, việc thu thập giọng nói đang đặt ra lo ngại về quyền riêng tư.

Việc sử dụng thao tác cử chỉ điều khiển từ xa sẽ giảm bớt những lo ngại đó.

Frank Gillett, nhà phân tích tại Forrester thì cho rằng tính năng này có thể được thử nghiệm trên smartphone Pixel, nhưng sẽ sớm được đưa vào màn hình thông minh. Như vậy, người dùng có thể ra lệnh mà không cần động tay, nói chuyện với thiết bị trong căn bếp.

Vi sao Google Pixel thu hut dan cong nghe du thiet ke xau, hay loi? hinh anh 4
Hầu hết thông tin về Google Pixel 4 đã được tiết lộ trước ngày ra mắt. Ảnh: evleaks.

Không gây ấn tượng bằng thiết kế, thậm chí cũng chẳng thể thuyết phục với độ ổn định, Google vẫn đang có cách nói với giới yêu thích công nghệ tương lai của smartphone cũng như smarthome.

Đó là lý do Google Pixel 4 sẽ tiếp tục thu hút những người mê công nghệ, nhưng nhiều khả năng vẫn không phải là thành công về thương mại.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/345f699109.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội

smartphone, giảm giá
 

Về cấu hình, Samsung Galaxy Alpha sở hữu màn hình SuperAMOLED 4.7 inch, độ phân giải 720 x 1280p, camera chính 12MP, vi xử lý 8 lõi Exynos 5 5430 tốc độ 1.8 GHz, RAM 2GB. Máy dày 6.7mm và nặng 115 gram.

2. Samsung Galaxy S5

Thời điểm phát hành: 11/4/2014

Được mở bán với giá 650 USD, Galaxy S5 mang theo nhiều kỳ vọng của Samsung song đã không thể duy trì thành công về mặt thương mại giống như 2 model tiền nhiệm S3 và S4, một phần cũng vì thiết kế bằng nhựa plastic bị chê là "ọp ẹp", kém sang trọng. Nếu như bạn không phải là anti fan của chất liệu này, giờ đây, chỉ với 450 USD, bạn đã có thể sở hữu con dế mạnh nhất năm ngoái của đại gia di động Hàn Quốc. Mức giảm này tương đương 200 USD, tức 31% so với giá gốc.

smartphone, giảm giá
 

Về cấu hình, S5 sở hữu màn hình SuperAMOLED 5.1 inch, độ phân giải 1080x1920p, tương đương mật độ điểm ảnh 432 ppi. Máy trang bị camera chính 16MP, vi xử lý Snapdragon 801 lõi tứ, tốc độ 2.5 GHz của Qualcomm và RAM 2GB. Máy dày 8.1mm, nặng 145 gram, với dung lượng pin 2800 mAh, cho phép đàm thoại 21 tiếng liên tục.

3. Samsung Galaxy Note 4

Thời điểm phát hành: 14/10/2014

Đây cũng chính là con dế đắt đỏ bậc nhất của Samsung trong năm 2014, khi tại thời điểm lên kệ, giá của nó lên tới 700 USD (mạng Verizon), thậm chí là 826 USD (với mạng AT&T). Nhưng hiện nay, giá bán tại Best Buy chỉ còn 560 USD mà thôi. Như vậy là bạn sẽ tiết kiệm được từ 140 - 266 USD nếu mua Note 4 lúc này.

smartphone, giảm giá
 

Cấu hình của Note 4 xứng danh là phablet mạnh nhất thị trường năm ngoái, với màn hình SuperAMOLED 5.7 inch, độ phân giải 1440 x 2560p, tương đương mật độ điểm ảnh cao chót vót 515 ppi. Máy trang bị camera chính 16MP, chụp ảnh xuất sắc, kết hợp với vi xử lý 8 lõi Exynos Octa 7 tốc độ 1900 MHz, RAM 3GB. Máy dày 8,5mm, nặng 176gram.

4. Motorola Moto X (2014)

Thời điểm phát hành: 5/9/2014

Giá bán nguyên gốc tại thời điểm ra mắt của con dế này là 499 USD, rẻ hơn rất nhiều so với các smartphone đầu bảng đồng hạng của các thương hiệu lớn khác. Nhưng giờ đây, nó thậm chí còn rẻ hơn nữa. Trang Motorola.com đang bán Moto X bản không khóa với giá chỉ 299 USD, tức là giảm 200 USD so với giá gốc, tương đương 40%.

smartphone, giảm giá
 

Có thể nói, Moto X là một trong những smartphone tiêu biểu cho triết lý thiết kế điện thoại "ngon, bổ, hợp lý" của Motorola. Máy sở hữu màn hình AMOLED 5.2 inch, độ phân giải 1080 x 1920p, tương đương mật độ điểm ảnh 423 ppi, cùng vi xử lý Qualcomm Snapdragon 801 lõi tứ, tốc độ 2.5GHz, RAM 2GB, camera chính 13MP. Như vậy là phần cứng của Moto X không thua kém Galaxy S6 là mấy, trong khi giá rẻ hơn tới 150 USD. Nhược điểm của Moto X (và cũng là của smartphone Motorola nói chung) là thiết kế hơi dày (9.9mm), dù trọng lượng máy không quá nặng (144 gram).

5. LG G3

Thời điểm phát hành: 8/7/2014

 ">

9 Smartphone 'đỉnh' giảm giá mạnh nhất

Tại hội nghị Battery Symposium lần thứ 56 diễn ra ở Nhật Bản cách đây ít ngày, Huawei vừa công bố đã phát triển được loại pin lithium-ion sạc nhanh, đồng thời hãng demo (trình diễn) hai mẫu pin để chứng minh. Mẫu pin thứ nhất có dung lượng 600 mAh, có thể sạc được lên 68% trong vòng hai phút. Mẫu thứ hai, ấn tượng hơn và có tác dụng thực tế hơn chính là thỏi pin 3.000 mAh cho phép sạc lên 48% trong 5 phút. Huawei cho biết 48% này giúp bạn có thể gọi điện được tới 10 tiếng đồng hồ. Để so sánh, thế hệ smartphone Nexus mới nhất của Google hứa hẹn cho 4 giờ sử dụng sau khi sạc 10 phút.

Làm thế nào hãng có thể làm được điều đó? Theo Huawei giải thích, họ đã liên kết các nguyên tử khác loại (heteroatoms) vào một phân tử graphite ở cực dương (anode). Nó sẽ đóng vai trò như chất xúc tác để thu nạp và vận chuyển lithium qua các liên kết carbon. Hãng cũng nói thêm rằng công nghệ này sẽ giúp tăng tốc độ sạc pin mà không làm ảnh hưởng tuổi thọ và mật độ pin. Dẫu vậy, các công nghệ mà Huawei demo vẫn mới chỉ ở giai đoạn thử nghiệm, và hiện chưa rõ đến bao giờ chúng sẽ có mặt trên các sản phẩm công nghệ bán ra cho người dùng cuối. 

">

Huawei trình diễn công nghệ sạc gần đầy pin 3.000 mAh trong 10 phút

Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu

Đây dường như là một bước hiển nhiên nhưng trên thực tế bước này phức tạp hơn nhiều. Để bắt đầu, bạn hãy lựa chọn những thương hiệu có tên tuổi và những sản phẩm được nhiều người biết đến, chẳng hạn như Xiaomi Mi5, hay Elephone P9000 và Meizu Pro 6. Điều cần chú ý là những công ty Trung Quốc rất thích các phablet vì vậy bạn sẽ khó có thể tìm được những smartphone màn hình nhỏ từ những hãng này.

2. 4G hay không có 4G?

Mọi người đều muốn chiếc điện thoại của mình có tốc độ kết nối Internet siêu nhanh vì thế nên việc sản phẩm bạn cầm trong tay có kết nối LTE hay không rất quan trọng. Ví dụ như nhiều thiết bị Trung Quốc không hỗ trợ Band 20 vốn được hãng viễn thông O2 tại Anh sử dụng. Tức là bạn sẽ không thể sử dụng Internet 3G hoặc 4G khi sử dụng những chiếc điện thoại này trên các mạng sử dụng băng tần như vậy.

3. Chính sách hỗ trợ phần mềm

Điều tiếp theo cần cân nhắc đó là: Công ty nào làm ra thiết bị. Ví dụ như bạn định mua một chiếc máy của Xiaomi. Mọi thiết bị của hãng này đều chạy trên nền tảng MIUI, một giao diện tùy biến dựa trên nền tảng hệ điều hành Android. Xiaomi thường xuyên cập nhật phần mềm, đưa những phiên bản Android mới tới cho người dùng với tốc độ khá nhanh (mặc dù thiết bị của hãng không được cài sẵn các ứng dụng Google hay Play Store vì thế bạn phải tự cài).

Tuy nhiên, không phải nhà sản xuất nào cũng làm được như Xiaomi, vì thế nếu bạn có ý định gắn bó với sản phẩm “made in China” này lâu dài, hãy tìm kiếm những nhà sản xuất có chính sách hỗ trợ phần mềm tốt.

4. Chế độ hậu mãi

Một điểm quan trọng nữa bạn cần cân nhắc trước khi mua smartphone Trung Quốc đó là chế độ hậu mãi. Nếu bạn muốn được hỗ trợ khi sự cố xảy ra với chiếc điện thoại mới của mình, đừng mua những sản phẩm dạng hàng xách tay không rõ nguồn gốc xuất xứ.

Nếu bạn đã trót mua một sản phẩm không có đại diện bảo hành chính thức tại Việt Nam thì đành phải “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa” thiết bị đó thôi vì nếu hỏng sẽ không công ty nào hỗ trợ bạn.

">

7 điều cần cân nhắc trước khi mua một smartphone Trung Quốc

友情链接