- Sau cuộc họp với Hiệp hội các trường ĐH,CĐ NCL, chiều 5/3, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT BùiVăn Ga khẳng định: “Các trường NCL có thể tuyển sinh riêng ngay trong 2013 nếu có đềán tốt. Nhưng nếu dễ dãi sẽ chỉ giải quyết vấn đề trong vài năm, sau đó khó khăn sẽ trầmtrọng...”

>> Sẽ trình Chính phủ phương án giảm thuế cho trường tư
>> Hôm nay, Bộ GD quyết định 'sự sống' của trường tư
>> 'Cái chết' được báo trước của trường ngoài công lập
>> Thủ tướng đáp lời kêu cứu của trường tư

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga: "Từ nay đến năm 2020 không mở thêm trường ĐH"
" />

7 năm tới, không mở thêm trường đại học

Nhận định 2025-01-19 20:54:31 14

- Sau cuộc họp với Hiệp hội các trường ĐH,ămtớikhôngmởthêmtrườngđạihọtra cứu lịch âmCĐ NCL, chiều 5/3, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT BùiVăn Ga khẳng định: “Các trường NCL có thể tuyển sinh riêng ngay trong 2013 nếu có đềán tốt. Nhưng nếu dễ dãi sẽ chỉ giải quyết vấn đề trong vài năm, sau đó khó khăn sẽ trầmtrọng...”

>> Sẽ trình Chính phủ phương án giảm thuế cho trường tư
>> Hôm nay, Bộ GD quyết định 'sự sống' của trường tư
>> 'Cái chết' được báo trước của trường ngoài công lập
>> Thủ tướng đáp lời kêu cứu của trường tư

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga: "Từ nay đến năm 2020 không mở thêm trường ĐH"
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/33d699730.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01

Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Sagan Tosu, 17h00 ngày 25/8: Sáng cửa dưới

Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Hà Nội FC, 19h15 ngày 22/9: Thất vọng cửa trên

Tàu MSC World Europa có sức chứa gần 7.000 người. 

Chiếc tàu du lịch này có 33 khu vực nhà hàng, quán bar và giải trí khác. Mỗi không gian đều được trang trí sang trọng. 

Không chỉ là chiếc tàu du lịch lớn nhất của hãng MSC Cruise, đây còn là chiếc tàu hiện đại và thân thiện với môi trường nhất.

MSC World Europa hiện là tàu du lịch lớn nhất chạy bằng khí tự nhiên hóa lỏng LNG.

Vào năm ngoái, MSC Cruise cam kết sẽ từng bước ứng dụng công nghệ để không thải carbon ra môi trường đến năm 2050. Trong khi đó, Tổ chức Hàng hải Quốc tế IMO kỳ vọng đến năm 2050 lượng khí thải carbon sẽ giảm 50% so với hiện tại. 

Theo đại diện hãng MSC Cruise, MSC World Europa hiện là tàu du lịch lớn nhất chạy bằng khí tự nhiên hóa lỏng LNG. Đây là nhiên liệu xuất khẩu lớn nhất của Qatar và được cho là thân thiện với môi trường hơn nhiều so với nhiên liệu truyền thống.

Trên tàu MSC World Europa có nhiều khu vực nhà hàng, phục vụ ẩm thực đa dạng. 

Lợi thế của việc sử dụng khí tự nhiên hóa lỏng LNG là hãng MSC Cruise có thể thử nghiệm “công nghệ pin nhiên liệu” trên tàu. Công nghệ này sẽ làm sản sinh nhiệt và năng lượng. 

MSC World Europa được so sánh như một “khu đô thị” cực kỳ hiện đại trên biển, mang đến cho du khách trải nghiệm giải trí đẳng cấp, đồng thời nâng cao tiêu chuẩn cho ngành du lịch biển.

Một khu vực giải trí trên tàu MSC World Europa.

Chiếc tàu tải trọng 216.000 tấn này có 22 tầng, chiều rộng 46m, 40.000m2 không gian công cộng và 2.626 phòng. Ngoài ra, trên tàu còn có 6 bể bơi. 

Không gian công cộng trên tàu rộng gần 40.000m2.

Đại diện hãng MSC Cruise cho biết, chiếc tàu này có 2 công nghệ để biến nước biển thành nước ngọt, đó là dùng nhiệt từ động cơ để ngưng tụ muối và phương pháp thẩu thấm ngược. 

Trước khi xả trở lại biển, các loại nước thải trên tàu cũng được lọc thông qua hệ thống xử lý nước thải tiên tiến nhất thế giới.

Trên tàu MSC World Europa có 6 bể bơi.
Một phòng khách sạn trên tàu. 

MSC World Europa được thiết kế theo cách đặc biệt nhằm giảm thiểu tiếng ồn và độ rung, tránh tác động đến sinh vật biển.

Tất cả các tàu của hãng MSC Cruises đều được sơn bằng loại sơn chuyên dụng, thân thiện với môi trường. Loại sơn này giúp hạn chế sự bám dính của tảo và sinh vật biển khác, từ đó giảm đáng kể lực cản. 

Dịch vụ lưu trú ngắn hạn, thuê chuyên cơ ở Dubai đắt khách nhờ World Cup 2022

Dịch vụ lưu trú ngắn hạn, thuê chuyên cơ ở Dubai đắt khách nhờ World Cup 2022

Thay vì đến Qatar để xem World Cup, nhiều du khách chọn lưu trú ngắn ngày ở Dubai. Nhu cầu thuê chuyên cơ tại đây cũng tăng mạnh.">

Ngắm ‘khách sạn nổi’ có sức chứa gần 7.000 khách tại World Cup 2022

Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?

Giới phân tích dự báo, châu Âu sẽ phải trải qua ít nhất một mùa đông lạnh giá nữa cho đến khi các nền kinh tế lớn, đói năng lượng và đang phụ thuộc nhiều vào Nga, chẳng hạn như Đức và Italia có thể tìm ra các nguồn thay thế khác.

Theo báo Guardian, nhận thức được điều này, Tổng thống Nga Vladimir Putin trong tuần này đã giáng đòn trả đũa cứng rắn nhất kể từ đầu chiến sự nhằm vào các nước bị Moscow coi là "không thân thiện". Sau khi ban hành một sắc lệnh buộc các nước bạn hàng phải bắt đầu trả tiền mua khí đốt tự nhiên của Nga bằng đồng Rúp, Moscow ngày 27/4 thông báo đình chỉ cung ứng loại nhiên liệu này qua đường ống Yamal từ Siberia cho Ba Lan và Bulgaria, với lí do hai quốc gia đã từ chối thực hiện yêu cầu.

Quyết định có thể mở ra một giai đoạn mới của cuộc chiến, khi Nga hiện thực hóa mối đe dọa của ông Putin về việc dùng các mỏ dự trữ khí đốt khổng lồ của đất nước làm vũ khí chống lại châu Âu.

Tại sao Ba Lan và Bulgaria hứng đòn đầu tiên?

Hai quốc gia nói trên dường như là mục tiêu được Moscow lựa chọn cẩn thận. Ba Lan nhập khẩu khoảng 45% nhu cầu khí đốt tự nhiên từ Nga, theo số liệu năm 2020 từ Eurostat. Con số này không cao ngất ngưởng theo tiêu chuẩn châu Âu, nhưng Ba Lan nằm trong số những nước ủng hộ Ukraine về mặt chính trị và quân sự nhiều nhất.

Bulgaria ít gây ra mối đe dọa hơn đối với chiến dịch quân sự của Moscow ở nước láng giềng, nhưng phụ thuộc nhiều hơn vào khí đốt của Nga, tới khoảng 73% nhu cầu.

Nhắm mục tiêu vào hai quốc gia này sẽ cho phép chính quyền Putin kiểm tra sức mạnh của vũ khí năng lượng đối với hai dạng "quốc gia không thân thiện" khác nhau theo phân loại của Moscow. Trong đó, một loại gây ra mối đe dọa thực sự, còn một loại khác có vẻ dễ bị tổn thương hơn và kết quả có thể là bài học kinh nghiệm cho những nước khác ở vị trí tương tự.

Hai nước có thể ứng phó?

Cả Ba Lan và Bulgaria đều tuyên bố họ có thể ứng phó với việc bị Nga cắt nguồn cung khí đốt. Dẫu sao, hợp đồng của Ba Lan với tập đoàn dầu khí lớn nhất Nga Gazprom cũng hết hạn vào cuối năm nay và nước này đã đầu tư vào các nguồn năng lượng thay thế được một thời gian.

“Ba Lan nằm ngay cạnh Đức và có thể nhập khẩu từ đó. Họ đang sở hữu trạm nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) riêng và có một đường ống mới, chạy gián tiếp từ Na Uy dự kiến bắt đầu đi vào hoạt động vào cuối năm nay. Nước này cũng đã tích lũy cho kho dự trữ, vì bán tin bán nghi về khả năng xảy ra sự việc như hiện nay", Tom Marzec-Manser, chuyên gia phân tích khí đốt hàng đầu châu Âu tại công ty tư vấn năng lượng ICIS, cho biết.

Tình hình của Bulgaria có phần kém thuận lợi hơn một chút, nhưng nước này có tuyến đường ống thứ hai kết nối với Hy Lạp, sẽ bắt đầu vận hành vào cuối năm nay. Một nhà phân tích tiết lộ với tờ Guardian rằng, một thực thể của Bulgaria gần đây đã đặt một chuyến hàng LNG tới một cảng của Hy Lạp. Điều này có thể báo hiệu một kế hoạch tìm kiếm nguồn cung từ nơi khác.

Các quốc gia khác sẽ làm gì?

Theo chuyên gia Marzec-Manser, Tổng thống Nga Putin đã cho thấy rõ, cảnh báo cắt nguồn cung khí đốt cho các quốc gia “không thân thiện” nếu họ từ chối thanh toán bằng đồng Rúp, không phải là lời đe dọa suông. 

Động thái này có nghĩa, các quốc gia và công ty mua khí đốt Nga sẽ phải quyết định liệu họ có đồng ý thanh toán bằng đồng Rúp hay không. Hungary, quốc gia chứng minh là một người bạn châu Âu hiếm hoi đối với Điện Kremlin, đã khẳng định sẽ làm theo yêu cầu của Moscow. Theo Bloomberg, ít nhất bốn công ty tư nhân Hungary đã đồng ý thực hiện yêu cầu của Điện Kremlin.

Latvia, quốc gia nhập khẩu 100% nhu cầu khí đốt từ Nga vào năm 2020, đã cam kết cùng với Lithuania và Estonia ngừng mua bất kỳ sản phẩm nào từ xứ sở bạch dương. Một trạm nhập khẩu LNG ở Lithuania là giải pháp thay thế trọng yếu, đặc biệt đối với một nền kinh tế tương đối nhỏ nhưng là nơi đầu tiên ở châu Âu chấm dứt nhập khẩu nhiên liệu Nga.

Ủy ban châu Âu (EC) tuyên bố, các quốc gia không nên thanh toán bằng đồng Rúp và việc tuân thủ yêu cầu của Nga có thể vi phạm các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, theo yêu cầu của Moscow, các khoản thanh toán sẽ được thực hiện cho Gazprombank bằng đồng Euro hoặc USD trước khi được chuyển đổi. Về lý thuyết, điều này vẫn sẽ vi phạm các lệnh trừng phạt. Song, EC cho biết hồi tuần trước rằng, các hợp đồng có thể được điều chỉnh để làm cho chúng tuân thủ.

Đây có thể là tin tốt lành đối với các nền kinh tế lớn như Italia và Đức. Riêng Đức đang nhập khẩu tới 60% nhu cầu khí đốt từ Nga và Berlin dự định sẽ mất một thời gian để giảm con số đó xuống 0.

Giá khí đốt sẽ tăng trở lại?

Rất nhiều thứ sẽ phụ thuộc vào việc Nga có leo thang các hành động hay không. Giá khí đốt giao tháng 5 trên sàn TTF của Hà Lan bắt đầu tuần này ở mức 92 Euro và chạm ngưỡng 115 Euro hôm 27/4, tăng 20% trước thông tin Nga sẽ cắt nguồn cung cho Ba Lan và Bulgaria. Giá đã ổn định trở lại mức 107 Euro vào chiều 27/4, nhưng vẫn cao hơn 15% so với mức đầu tuần.

Trong khi các nhà cung cấp năng lượng của Anh đang mua vào ở thị trường bán buôn của nước này nhưng theo thời gian, bất kỳ sự gia tăng nào về giá nhiên liệu ở châu Âu cũng sẽ ảnh hưởng đến các công ty Anh và có thể dẫn đến giá cao hơn cho người tiêu dùng tại xứ sở sương mù.

Một làn sóng chấn động lớn hơn nhiều, càn quét khắp châu Âu chỉ xảy ra khi các công ty nhập khẩu khí đốt khổng lồ như Eni của Italia và Uniper của Đức bị Nga loại khỏi danh sách khách hàng. Song, việc đó cũng có tác động lớn đến doanh thu của Nga. Giới quan sát nhận định, nhiều khả năng các bên liên quan sẽ đi đến một dạng thỏa hiệp nào đó về các khoản thanh toán, như EC đã gợi ý.

Tuấn Anh

Bất chấp 'mưa trừng phạt', doanh thu từ nhiên liệu của Nga tăng gấp đôiNga đã nhận được tới 62 tỷ Euro, tức tăng gần gấp đôi doanh thu từ việc bán than đá, dầu mỏ và khí đốt cho Liên minh châu Âu (EU) kể từ khi mở chiến dịch tấn công quân sự vào Ukraine.">

Nga bắt đầu cắt nguồn cung nhiên liệu, châu Âu nguy khốn?

友情链接