当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Juventus vs Monza, 23h00 ngày 27/4: Chiến đấu đến cùng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
![]() |
Các bài luyện và các bài thi cứ na ná như nhau về nét chữ |
Theo chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2020, Bộ Công an được giao xây dựng và trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng trong tháng 12/2020.
Bộ Công an cho biết, ngay sau khi nhận được Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2020, Bộ đã tổ chức nghiên cứu tài liệu, tập hợp tư liệu, tham khảo ý kiến của một số chuyên gia, doanh nghiệp có liên quan đến kinh doanh sản phẩm, dịch vụ CNTT và chuẩn bị các bước cần thiết về mặt hồ sơ, thủ tục.
Tuy nhiên, Bộ Công an thấy rằng việc trình Chính phủ Nghị định này trong tháng 12/2020 là không khả thi vì một số lý do. Cụ thể, theo báo cáo của Bộ Công an, Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng có liên quan chặt chẽ với Luật An ninh mạng năm 2018 và Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng.
Nội dung dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng có quy định về thẩm định an ninh mạng, điều kiện an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; điều kiện về nhân sự vận hành, quản trị hệ thống, bảo vệ an ninh mạng; điều kiện bảo đảm an ninh mạng đối với thiết bị, phần cứng, phần mềm là thành phần hệ thống; điều kiện về biện pháp kỹ thuật để giám sát, bảo vệ an ninh mạng; điều kiện về an ninh vật lý là tiền đề để xây dựng nội dung trong dự thảo Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng.
“Vì vậy, để đảm bảo tính thống nhất pháp luật, tránh gây chồng chéo, mâu thuẫn giữa các văn bản quy phạm pháp luật, việc xây dựng Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng cần bám sát nội dung của Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng để làm căn cứ đối chiếu khi xây dựng và đảm bảo tính thống nhất”, Bộ Công an cho hay.
Bên cạnh đó, theo Bộ Công an, Nghị định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng là Nghị định được xây dựng xuất phát từ thực tiễn, không phải văn bản hướng dẫn thi hành một bộ Luật hay Luật. Mặt khác, hiện cũng chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào điều chỉnh về vấn đề này,
Vì thế, Ban soạn thảo Nghị định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng phải thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, gồm các quy trình đề nghị xây dựng, xây dựng, tiếp thu ý kiến, thẩm định, trình Chính phủ. Vì vậy, thời gian thực hiện ấn định như dự kiến ban đầu (tháng 12/2020 – PV) sẽ không khả thi.
Một lý do nữa được Bộ Công an đưa ra là Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng có nội dung sẽ tác động đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản phẩm, dịch vụ CNTT. Do đó, cần có sự khảo sát kỹ lưỡng để các quy định trong Nghị định vừa bảo đảm hiệu lực thực thi vừa không gây cản trở đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Với những lý do kể trên, Bộ Công an đã chính thức đề xuất lùi hạn trình Chính phủ dự thảo Nghị định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng sang tháng 12/2021, thay vì trình trong tháng 12/2020. Việc này, theo Bộ Công an, sẽ đảm bảo cơ quan soạn thảo có đủ thời gian cho hoạt động nghiên cứu, soạn thảo, tổ chức các hội thảo, lấy ý kiến cộng đồng, doanh nghiệp, chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung và tính khả thi của văn bản.
Được biết, Văn phòng Chính phủ đang lấy ý kiến của Bộ Tư pháp về đề xuất xin lùi thời hạn trình Nghị định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng để có cơ sở báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
M.T
ictnews Từ ngày 1//1/2019, Luật An ninh mạng với 7 chương, 43 điều chính thức có hiệu lực, cần thiết để đáp ứng yêu cầu cấp thiết về bảo vệ an ninh mạng trong tình hình hiện nay.
" alt="Vì sao Bộ Công an xin lùi hạn trình Nghị định về kinh doanh sản phẩm an ninh mạng?"/>Vì sao Bộ Công an xin lùi hạn trình Nghị định về kinh doanh sản phẩm an ninh mạng?
Cục An toàn thông tin cũng lưu ý, việc cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ như đối tượng nhận làm thay thủ tục cấp, đổi giấy phép lái xe online còn khiến người dân có nguy cơ gặp một số rắc rối. Chẳng hạn, bị đánh cắp và rao bán thông tin cá nhân, hay bị quấy rầy bởi quảng cáo rác.
Vì thế, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân khi có nhu cầu xin cấp mới, đổi bằng lái xe nên tự thực hiện thủ tục theo phương thức trực tiếp tại Sở Giao thông vận tải hoặc trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia. Người dân không nên chia sẻ thông tin cá nhân; không giao dịch chuyển tiền khi chưa xác minh danh tính của các đối tượng lạ. Trường hợp đã bị lừa, người dân cần khẩn trương trình báo, tìm sự hỗ trợ từ cơ quan Công an.
Lừa hàng trăm triệu đồng với thủ đoạn cung cấp dịch vụ ‘visa giá rẻ’
Mới đây, qua tìm kiếm nạn nhân phục vụ cho chiêu trò lừa đảo hỗ trợ làm ‘visa giá rẻ’ ở các hội nhóm về xuất khẩu lao động trên mạng xã hội, đối tượng T.T.K.G ở Long An đã lừa chiếm đoạt 272 triệu đồng của một phụ nữ nguyên quán Gia Lai đang lao động tại Nhật Bản.
Phương thức được các đối tượng lừa cung cấp dịch vụ làm ‘visa giá rẻ’ sử dụng là lập website, tài khoản Facebook giả mạo các công ty xuất khẩu lao động uy tín, đăng tải hình ảnh đưa tiễn người lao động ở sân bay, đưa ra nhiều chương trình ưu đãi với chi phí làm visa chỉ bằng một nửa so với công ty chính ngạch. Ham rẻ, nhiều người lao động đã ‘sập bẫy’ lừa đảo.
Đề nghị người dân cảnh giác với hình thức lừa đảo trên, chuyên gia Cục An toàn thông tin khuyên người lao động khi có nhu cầu làm visa, cần tra cứu danh sách doanh nghiệp được cấp phép trên trang dolab.gov.vn của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐTB&XH). Người dân không cung cấp số căn cước công dân/chứng minh nhân dân, mã OTP... cho bất cứ ai hoặc trên bất kỳ website lạ nào. Khi phát hiện ra dấu hiệu lừa đảo hoặc đã bị lừa, người dân cần nhanh chóng tố giác với cơ quan có thẩm quyền để hạn chế tối đa rủi ro, thiệt hại.
Lập website, fanpage giả mạo trang của Cục An ninh mạng để lừa đảo
Gần đây, trên không gian mạng liên tục xuất hiện các trang có tên ‘Cục An ninh mạng’ hoặc ‘Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao’ để đưa thông tin khuyến cáo các thủ đoạn lừa đảo trực tuyến và biện pháp phòng chống; đồng thời cung cấp các dịch vụ pháp lý hỗ trợ công dân như tư vấn lấy lại tiền lừa đảo, hỗ trợ xử lý các vụ bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bản chất là đối tượng lợi dụng tâm lý muốn lấy lại tiền của các nạn nhân để khiến họ bị lừa chiếm đoạt tài sản tiếp.
Để hạn chế tình trạng trên, Cục An toàn thông tin cho rằng: Điều quan trọng hơn cả là người dân không cung cấp thông tin cá nhân cho bất kỳ ai và qua bất cứ hình thức nào. Bởi lẽ, việc lộ lọt thông tin cá nhân sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lường. Người dân, đặc biệt là những người từng bị lừa đảo tài chính, cần cẩn trọng trước các website hoặc hội nhóm mạng xã hội liên tục chạy quảng cáo, mời chào hỗ trợ lấy lại tiền đã mất.
Ngoài ra, người dân có thể kiểm tra các trang thông tin chính thống của cơ quan Công an tại phần "Liên kết website" trên Cổng thông tin điện tử có địa chỉ mps.gov.vn, bocongan.gov.vn của Bộ Công an. Với các tài khoản trên mạng xã hội và ứng dụng OTT, hiện Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đang rà soát, sẽ công khai với người dân danh sách những đường dẫn này.
Mạo danh công an để lừa kê khai thông tin tài sản
Công an TP.Hà Nội gần đây liên tục cảnh báo về thủ đoạn giả danh cơ quan công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dân. Nhiều người đã dính bẫy lừa đảo của các nhóm tội phạm. Đơn cử, Công an quận Đống Đa mới đây tiếp nhận vụ việc một người dân trên địa bàn bị đối tượng mạo danh cán bộ công an thông báo có liên quan đến mua bán trái phép chất ma túy và rửa tiền. Đối tượng yêu cầu nạn nhân kê khai tài sản để chứng minh mình không liên quan đến vụ án, sau đó lừa chiếm đoạt 150 triệu đồng của nạn nhân.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, đồng thời tuyên truyền cho người thân, bạn bè về thủ đoạn lừa đảo kể trên. Người dân không nên nghe và làm theo các yêu cầu, hướng dẫn của người lạ; không cung cấp thông tin cá nhân để tránh bị đánh cắp thông tin phục vụ cho những hành vi phạm tội của đối tượng. “Khi cần làm việc với người dân, cơ quan công an sẽ trực tiếp gửi giấy mời, giấy triệu tập hoặc gửi qua công an địa phương. Cơ quan chức năng cũng không yêu cầu công dân chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng”, Cục An toàn thông tin lưu ý.
Cảnh giác với các bẫy lừa đảo xuất khẩu lao động trên mạng
Cũng trong nội dung 'Điểm tin tuần' thứ 11 năm 2024, Cục An toàn thông tin còn cho biết, qua quảng cáo trên mạng xã hội của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ du lịch L&R ở Quảng Ninh, nhiều người dân đã nộp tiền để được đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc theo chương trình lao động thời vụ E-8.
Là hoạt động hợp tác giữa các địa phương của Việt Nam và Hàn Quốc, chương trình lao động thời vụ E-8 do cơ quan chức năng của địa phương tổ chức triển khai, không có sự tham gia của doanh nghiệp. Hiện Quảng Ninh chưa ký kết với địa phương nào của Hàn Quốc, do đó, người dân tại Quảng Ninh chưa thể đi xuất khẩu lao động theo chương trình E-8. Đáng chú ý, Công ty TNHH thương mại và dịch vụ du lịch L&R chưa được cấp giấy phép đưa người lao động Việt Nam đi nước ngoài. Vì thế, các hoạt động tư vấn quảng cáo, thu hồ sơ hay thực hiện đưa người lao động đi nước ngoài đều là vi phạm quy định.
Trước tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần xác minh tìm hiểu thật kỹ qua website chính thức của các cơ quan quản lý, để tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất, tật mang", dính bẫy của đối tượng lừa đảo. Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ TB&XH) cũng thông tin: Đến cuối năm 2023, mới chỉ có 12 địa phương của Việt Nam ký thỏa thuận với địa phương của Hàn Quốc.
Lan rộng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam với nhiều chiêu trò tinh vi
Việt Nam cũng không có nhiều chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, nghiên cứu và phát triển năng lực. Bác sĩ gần như phải tự bỏ tiền túi ra đi học, khi trở về thì lương thấp. "Hầu như các bệnh viện, khi nhân viên đi học trong nước sẽ hỗ trợ học phí 50%, nếu đi học nước ngoài sẽ cắt lương ngay, khi nào về xin việc lại tính sau", bà nói.
Nhiều quốc gia phát triển đều có chính sách huấn luyện nhân viên y tế chuyên chăm sóc tim bẩm sinh, đa dạng hóa nguồn nhân lực, điều chỉnh đào tạo với số lượng, chất lượng phù hợp nhu cầu sức khỏe cộng đồng. Còn ở Việt Nam, không có thống kê về số bác sĩ chuyên khoa tim mạch, bác sĩ phẫu thuật tim. Kết cục là “không có con số, không biết cái đích cần đạt, thiếu bao nhiêu, cần đào tạo bao nhiêu”.
Bên cạnh đó, vấn đề hành chính trong ytế là vấn đề rất đau đầu. Bà lấy ví dụ, bác sĩ làm ở bệnh viện công nghĩa là suốt 8 giờ chỉ ở trong viện, “có bệnh thì mổ, không có bệnh thì ngồi chơi”. Trong khi đó, ở nước ngoài, một bác sĩ có thể làm nhiều bệnh viện, làm hành chính chỗ này rồi sang chỗ khác, tận dụng tối đa năng suất chất xám, phục vụ người dân khắp mọi nơi.
“Còn chúng ta nhốt chặt với hành chính y tế, nhốt bác sĩ trong bệnh viện để rảnh thì cũng ngồi không chơi! Không có chính sách về hành chính y tế để phục vụ cho nhu cầu rất lớn của xã hội”, bác sĩ Phúc thẳng thắn.
Với những bất cập trên, bác sĩ Phúc cho rằng, hậu quả là bác sĩ bỏ việc hoặc chuyển sang bệnh viện khác.
Mới đây, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM đã đưa vào hoạt động Trung tâm tim mạch nhi chuyên sâu sau 15 năm ấp ủ. Đến nay, bệnh viện đã phẫu thuật tim cho hơn 5.000 trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, hơn 8.000 trẻ được thông tim can thiệp.
Khi chương trình mổ tim kín ra đời, tỷ lệ tử vong vì tim bẩm sinh đã hạ từ 7,7% xuống còn 2,95%. Với chương trình phẫu thuật tim hở và thông tim can thiệp, tỷ lệ tử vong bệnh tim bẩm sinh kể từ năm 2018 chỉ còn dưới 1%.
Bác sĩ bệnh viện công bị “nhốt chặt” với quy định hành chính
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Cũng như dàn sao Việt, Đông Nhi dù mang thai 9 tháng 10 ngày nhưng chỉ biết cười trừ khi con gái Winnie được nhận xét là "phiên bản mini" của ông xã Ông Cao Thắng.
Diệu Anh
Khi đó, ban đầu nhà trường không đồng ý cho tiến hành kiểm tra. Sau đó Đoàn kiểm tra phải viện dẫn các quy định của pháp luật thì trường mới đồng ý cho kiểm tra. Đến khi có Dự thảo báo cáo kết quả kiểm tra, trường lại tiếp tục phản đối cho rằng cơ quan chủ quản không có quyền trực tiếp kiểm tra tài chính nhà trường.
Sau quá trình làm việc, Đoàn kiểm tra có kiến nghị: “TLĐ hàng năm phê duyệt dự toán thu, chi của trường và giao nghĩa vụ phải nộp lên TLĐ theo quy định”. Theo quy định tại Quy định 1684 năm 2006 của TLĐ thì “Đơn vị tự bảo đảm kinh phí hoạt động phải trích nộp cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tối đa không quá 30% kết quả tài chính sau khi đã nộp thuế, mức cụ thể do cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp quyết định”.
Kiến nghị này của Đoàn kiểm tra chưa được Thường trực và Đoàn Chủ tịch TLĐ phê chuẩn và triển khai. Vì lãnh đạo TLĐ cho rằng ngoài quy định của TLĐ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng còn thực hiện theo Quyết định 158 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ.
Song, ông Phan Văn Anh khẳng định, đến thời điểm hiện tại, Tổng LĐLĐ VN chưa thu của nhà trường một đồng nào.
![]() |
Trường ĐH Tôn Đức Thắng. |
Chia sẻ thêm với VietNamNet, ông Nguyễn Minh Dũng, Trưởng ban Tài chính, Tổng LĐLĐ Việt Nam cho hay, theo quy định tại Quy định 1684 năm 2006 của Tổng LĐLĐ VN thì “Đơn vị tự bảo đảm kinh phí hoạt động phải trích nộp cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tối đa không quá 30% kết quả tài chính sau khi đã nộp thuế, mức cụ thể do cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp quyết định”.
Tuy nhiên, năm 2015 và 2016, nhà trường không gửi dự toán để TLĐ phê duyệt, vì vậy TLĐ chưa giao tỷ lệ trích nộp và thực tế nhà trường chưa thực hiện nộp nghĩa vụ với TLĐ.
Năm 2017, TLĐ đã phê duyệt báo cáo quyết toán năm 2016 và dự toán thu, chi năm 2017 cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng, tuy nhiên trong dự toán được duyệt chưa thể hiện phần nghĩa vụ của trường phải nộp cho TLĐ.
Về việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho rằng hàng năm không phải lập dự toán, quyết toán trình TLĐ phê duyệt, Đoàn kiểm tra của TLĐ cho rằng không đúng với Nghị định 16/2015/NĐ-CP năm 2015 của Chính phủ.
Ông Dũng cũng dẫn thêm quyết định 1712 năm 2016 về việc ban hành quy định cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp của công đoàn. Theo đó, điều 16 cũng quy định hằng năm đơn vị sự nghiệp công đoàn lập dự toán thu, chi tài chính theo hướng dẫn của TLĐ báo cáo Chủ sở hữu, đại diện Chủ sở hữu phê duyệt…
Đơn vị sự nghiệp trực thuộc TLĐ phải lập dự toán thu chi hoạt động sự nghiệp của đơn vị báo cáo TLĐ phê duyệt.
Điều 17 cũng quy định hằng năm, Ban Tài chính TLĐ, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố và tương đương tổ chức kiểm tra tài chính đơn vị sự nghiệp để thẩm định báo cáo quyết toán năm trước và giao dự toán năm sau.
Ngoài ra, theo điều 22 Nghị định 16 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thì cơ quan TƯ (ở đây là TLĐ) có trách nhiệm thực hiện thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm trong hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp công.
Thanh Hùng
- Số tiền mà Trường ĐH Tôn Đức Thắng được Tổng LĐLĐ Việt Nam cấp vốn, cho vay vốn, giao quản lý, sử dụng đất đai… trị giá bao nhiêu?
" alt="“Tổng Liên đoàn Lao động VN chưa thu của ĐH Tôn Đức Thắng một đồng nào”"/>“Tổng Liên đoàn Lao động VN chưa thu của ĐH Tôn Đức Thắng một đồng nào”