Thế giới

Trường Sa không còn xa

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-04 14:08:05 我要评论(0)

Sóng di động đã nối đảo với đất liền. Tàu HQ 996 xuất phát từ Khánh Hòa vào buổi chiều biển lặng cuốtin tức 24h hôm naytin tức 24h hôm nay、、

5.jpg
Sóng di động đã nối đảo với đất liền.

Tàu HQ 996 xuất phát từ Khánh Hòa vào buổi chiều biển lặng cuối tháng 3/2009. Chuyến thăm Trường Sa lần này ngoài Bộ Quốc phòng còn có đại diện của Bộ TT&TT do Thứ trưởng Trần Đức Lai dẫn đầu,ườngSakhôngcòtin tức 24h hôm nay Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và một số cơ quan thông tấn báo chí.

Thị trấn giữa biển khơi

Sau hai ngày trên biển, chúng tôi đến đảo Trường Sa Lớn. Ấn tượng đầu tiên của chúng tôi về một phần máu thịt của Tổ quốc nơi đầu sóng, ngọn gió là hình ảnh đầy thơ mộng với rất nhiều cây xanh và thấp thoáng những cánh quạt năng lượng gió như những thị trấn trong mơ…

1.jpg
Thứ trưởng Trần Đức Lai thăm UBND thị trấn Trường Sa.

Sau buổi gặp gỡ các chiến sĩ trên đảo, Thứ trưởng Trần Đức Lai đã đi thăm và tặng quà cho ngư dân trên đảo Trường Sa Lớn. Cuộc sống trên đảo Trường Sa hôm nay đã được "thay áo mới". Những dãy nhà dân trên đảo được xây dựng và thiết kế rất đẹp, nằm cạnh UBND thị trấn Trường Sa, sát bờ biển. Mỗi căn hộ có 2 phòng ngủ, 1 phòng khách, bếp ăn và vườn rau để tăng gia và nuôi gà vịt. Chúng tôi đến thăm nhà gia đình anh Nguyễn Bình Phương và chị Trương Thị Quyên, một hộ ngư dân trên đảo Trường Sa Lớn. Anh Phương vui mừng cho biết: “Đời sống của gia đình và các hộ dân trên đảo rất tốt. Chúng tôi đã trồng được rau, nuôi gà vịt và bây giờ có cả tivi và điện thoại di động để liên lạc với đất liền nên đời sống gia đình rất thoải mái. Thậm chí nhiều hộ trên đất liền mơ cũng không được”.

Riêng gia đình anh Đặng Thanh Chương, ngoài chiếc điện thoại di động, anh còn nhờ người thân trong đất liền gửi ra cho chiếc điện thoại HomePhone của Viettel. Nhờ phương tiện thông tin liên lạc này mà nỗi nhớ đất liền và gia đình của anh bớt nguôi ngoai. Vợ chồng anh Nguyễn Văn Trung và chị Lương Thị Tình bộc bạch: “Qua chiếc điện thoại di động, tuy người ở xa nhưng nghe thì thấy gần lắm. Cuộc sống trên đảo rất tốt, con cái chúng tôi đều được học hành, điều kiện sinh hoạt tương đối đầy đủ. Nhưng nếu Bộ TT&&TT xem xét hỗ trợ thêm điện thoại cố định để liên lạc thì chúng tôi mừng lắm".

Còn hộ gia đình anh Nguyễn Đăng Thi vui vẻ khoe với chúng tôi, thị trấn Trường Sa là thị trấn duy nhất tại Việt Nam không có tai nạn giao thông bởi ở đây chỉ có phương tiện đi lại duy nhất là đi bộ. Những người dân sống trên đảo với nhau và với các chiến sỹ trên đảo thân tình như người nhà. Gia đình nào đi đánh được cá thì đều chia cho các gia đình khác và bộ đội cùng ăn. Thậm chí trồng được nhiều rau họ cũng đem chia cho các chiến sĩ.

2.jpg
Trồng rau xanh làm thực phẩm ngay trên đảo.

Anh Thi cho biết, 100% thanh niên của các hộ dân trên đảo đều tham gia dân quân tự vệ, sẵn sàng chắc tay súng sát cánh cùng các chiến sỹ trên đảo bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ Quốc. Còn các phụ nữ trên đảo vào ngày cuối tuần lại tụ tập với nhau nấu những món ăn chung từ chính những sản phẩm mà họ nuôi trồng được hay từ nguồn đánh bắt hải sản...

Cuộc sống thường ngày nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc trôi đi bình yên và những người dân nơi đây ngày càng gắn bó với đảo xa.    

Lính đảo thời Mobile vẫn ngóng thư nhà

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thiThứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. 

Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là một trong những chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử. Đến hết năm 2020, các bộ, ngành, địa phương đã đạt 31% dịch vụ công trực tuyến mức 4, vượt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết 17 của Chính phủ. Tính đến tháng 4/2021, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của cả nước là 34,19%.

Tuy nhiên, theo số liệu báo của các bộ, ngành, địa phương đến tháng 4/2021, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến còn thấp, thể hiện ở 2 chỉ số: tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ chỉ đạt 20,66% và tỷ lệ hồ sơ trực tuyến mới là 16,64%.

Là chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, nhiều năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã liên tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Gần đây nhất, tại phiên họp ngày 10/3 của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 19/4, Bộ TT&TT đã gửi văn bản 1145 đề nghị các Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố tiếp tục quan tâm, chỉ đạo địa phương triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt được mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021.

Bốn nội dung chính được nhấn mạnh tại văn bản 1145, theo đại diện Cục Tin học hóa, bao gồm: Yêu cầu tiếp tục triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, hướng tới mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên mức độ 4 trong năm 2021; Giao Sở TT&TT xây dựng kế hoạch triển khai theo từng tháng; Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm triển khai của một số tỉnh đã triển khai thành công; và phối hợp với Bộ TT&TT, cụ thể là Cục Tin học hóa trong quá trình thực hiện.

Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 theo cách làm mới

Thông tin về kế hoạch triển khai dịch vụ công trực tuyến thời gian tới, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, kết quả rà soát sơ bộ của Cục cũng như theo báo cáo của các tỉnh, thành phố tính đến tháng 4/2021 cho thấy, số lượng dịch vụ công của tỉnh (gồm cả 3 cấp) là khoảng 1.200 – 2.000 dịch vụ; số lượng dịch vụ công cấp huyện khoảng 200 – 300 dịch vụ; và số lượng dịch vụ công cấp xã là khoảng 100 – 200 dịch vụ.

Nhận định mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021 là hoàn toàn khả thi, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, hiện nay đã có một số bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu này.

Có thể kể đến các tỉnh, thành phố có tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 cao như: Tây Ninh đạt 96,86% với 1.818 dịch vụ công trực tuyến mức 4; Nam Định đạt 79,61% với 1.382 dịch vụ công trực tuyến mức 4, Đà Nẵng là 68,12% với 1.237 dịch vụ công trực tuyến mức 4…

“Với cách làm mới, cách tiếp cận mới, chúng ta hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm nay”, đại diện Cục Tin học hóa nhấn mạnh.

Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thi
Thúc đẩy các địa phương cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 là một nội dung chính của hội nghị trực tuyến với 63 Sở TT&TT được Bộ TT&TT tổ chức chiều ngày 28/4.

Các kinh nghiệm, bài học rút ra từ những địa phương đã triển khai thành công 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4 cũng đã được nêu ra tại hội nghị trực tuyến với 63 Sở TT&TT trên cả nước.

Cụ thể, việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 có 9 bước chính. Các bài học kinh nghiệm các tỉnh, thành phố cần quan tâm gồm có: Sự quyết tâm của lãnh đạo các cấp; Sự sẵn sàng của các nền tảng (Cổng dịch vụ công, hệ thống một cửa điện tử, nền tảng LGSP…); Sự chuẩn hóa của các thủ tục hành chính; Sự phối hợp Tỉnh - Bộ - Doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, các địa phương còn cần thực hiện tốt các nội dung sau triển khai cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 như: tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân, doanh nghiệp về việc sử dụng và lợi ích của dịch vụ công trực tuyến.

Đặc biệt, từ quá trình đồng hành với các bộ, ngành, địa phương, Cục Tin học hóa cũng đưa ra khuyến nghị các tỉnh lưu ý về giải pháp kỹ thuật, như: triển khai Cổng dịch vụ công và hệ thống Một cửa điện tử trên cùng một nền tảng đáp ứng các yêu cầu và quy định hiện hành; triển khai theo mô hình cung cấp dịch vụ phần mềm trên nền tảng điện toán đám mây SaaS đáp ứng các yêu cầu và quy định hiện hành; kết nối LGSP của tỉnh với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia do Bộ TT&TT quản lý…

Vân Anh

Các bộ, tỉnh đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021

Các bộ, tỉnh đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021

Bộ trưởng Bộ TT&TT vừa đề nghị người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt được mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 trong năm 2021.

" alt="Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thi" width="90" height="59"/>

Việc đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên online mức 4 trong năm 2021 là khả thi

Cơ hội thực hiện tham vọng toàn cầu

QVIC 2020 dành cho tất cả các công ty đăng ký tại Việt Nam, phát minh ra các sản phẩm mới trong các lĩnh vực công nghệ quan trọng như 5G, IoT (internet kết nối vạn vật), học máy/ trí tuệ nhân tạo, thành phố thông minh, các thiết bị đeo và thực tế ảo (VR).

Các startup có thể đăng ký tham gia trực tiếp trên website của Qualcomm (chọn khu vực Việt Nam). Thông qua các vòng tuyển chọn từ nay đến cuối tháng 4/2020, Qualcomm Việt Nam sẽ chọn ra 10 startup bước vào giai đoạn ươm mầm khởi nghiệp. Các startup được chọn sẽ bước vào giai đoạn ươm mầm và các đội chiến thắng sẽ được công bố vào tháng 1/2021.

Theo Qualcomm Việt Nam, năm 2020 là năm của công nghệ 5G và công nghệ mang tính cách mạng này sẽ thay đổi toàn bộ các ngành công nghiệp, từ thiết bị di động đến nhà máy thông minh và các phương tiện được kết nối, cung cấp 13.200 tỷ USD doanh số bán hàng trên toàn cầu đến năm 2035. Là công ty đổi mới công nghệ không dây hàng đầu, Qualcomm tin rằng đổi mới có thể thay đổi thế giới và cam kết sẽ thúc đẩy đổi mới về lĩnh vực 5G cũng như các lĩnh vực công nghệ tiên tiến khác ở Việt Nam và trên toàn cầu.

Về lựa chọn cuộc thi tổ chức tại Việt Nam, TS An Mei Chen (Trần Mỹ An), Giám đốc kỹ thuật cấp cao Tập đoàn Qualcomm cho biết, với tốc độ phát triển nhanh chóng của 5G trên toàn cầu, Quanlcomm hào hứng trong việc đẩy mạnh đổi mới sáng tạo tại Việt Nam trên công nghệ 5G và các công nghệ tiên tiến khác thông qua cuộc thi.

{keywords}
Bà An Mei Chen - Giám đốc kỹ thuật cấp cao tập đoàn Qualcomm

“Thử thách Đổi mới sáng tạo Qualcomm Việt Nam nêu bật tầm quan trọng của cả đổi mới và khởi nghiệp và chúng tôi trông đợi sẽ tìm kiếm được các ý tưởng mới từ những bộ óc công nghệ sáng giá nhất Việt Nam”, ông Jim Cathey, Phó Chủ tịch cao cấp kiêm Chủ tịch Kinh doanh toàn cầu Qualcomm Technologies (Tập đoàn Qualcomm) khẳng định.

Theo ông Jim Cathey, Việt Nam đã nổi lên là một trong những trung tâm đổi mới và phát triển công nghệ nhanh nhất khu vực châu Á. Việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo công nghệ không chỉ giúp ngành công nghệ Việt Nam phát triển xa hơn mà còn giúp các công ty Việt Nam hiện thực hóa tham vọng toàn cầu của họ.

Qualcomm hỗ trợ thương mại sáng chế

Hiện Chính phủ Việt Nam đang triển khai Chiến lược “Make in Vietnam” và Qualcomm đang hỗ trợ tích cực. QVIC được kết hợp với Chiến lược “Make in Vietnam” nhằm khích lệ những công ty công nghệ chế tạo, thiết kế và đưa vào sản xuất những sản phẩm của họ đối với khu vực.

TS An Mei Chen cho biết, Qualcomm mong muốn là chìa khoá và là người cộng sự lâu dài cùng Việt Nam trên con đường phát triển kinh tế khu vực. QVIC như một lời cam kết của Qualcomm trong việc hỗ trợ phát triển hệ sinh thái công nghệ kỹ thuật trong nền kinh tế của Việt Nam và đạt được mục tiêu trở thành một trung tâm đổi mới công nghệ kỹ thuật khu vực.

Hiện tại, Tập đoàn Qualcomm có mảng kinh doanh cấp phép bằng sáng chế (QTL) và nắm giữ phần lớn các sáng chế của Qualcomm. Trong đó, Công ty Qualcomm Technologies (Tập đoàn Qualcomm) cùng với các công ty con của mình thực hiện phần lớn các nhiệm vụ liên quan đến kỹ thuật, nghiên cứu và phát triển, cũng như các mảng kinh doanh sản phẩm và dịch vụ, bao gồm cả mảng kinh doanh bán dẫn của Qualcomm Technologies.

TS An Mei Chen cho biết, thông qua Cuộc thi “Thử thách đổi mới sáng tạo Qualcomm Việt Nam”, các startup được chọn sẽ nhận được giải thưởng bằng tiền mặt, bên cạnh đó sẽ được các chuyên gia của Qualcomm đào tạo kỹ năng kinh doanh, hỗ trợ công nghệ và hướng dẫn đăng ký quyền sở hữu trí tuệ.

Các công ty vào danh sách rút gọn sẽ được hỗ trợ kỹ thuật mà không phải trả phí, bao gồm hướng dẫn kinh doanh và kỹ thuật, truy cập vào phòng thí nghiệm của Qualcomm tại Hà Nội, cũng như hỗ trợ giải quyết vấn đề từ các nhóm địa phương của Qualcomm. Các khả năng của phòng thí nghiệm bao gồm hỗ trợ ML/AI, phòng thí nghiệm máy ảnh, phòng thí nghiệm âm thanh, buồng RF, xử lý sự cố nhiệt và modem.

 “Chúng tôi cũng sẽ hỗ trợ các công ty công nghệ Việt Nam thông qua các chương trình chia sẻ IPs, cung cấp các thiết kế tham chiếu, phần mềm và các huấn luyện cần thiết để các công ty Việt Nam có thể thiết kế sản phẩm với chất lượng quốc tế”, TS Chen khẳng định.

Cuộc thi “Thử thách đổi mới sáng tạo Qualcomm Việt Nam” (QVIC) ra mắt tháng 12/2019 tại Hà Nội với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các đơn vị trong ngành công nghệ thông tin cũng như giới truyền thông. QVIC nhận đơn đăng ký đến tháng 5/2020 và công bố 10 công ty khởi nghiệp lọt vào danh sách rút gọn vào 1/6/2020.

Từ tháng 6  - 12/2020, các startup được chọn sẽ bước vào giai đoạn ươm tạo với sự hỗ trợ của Qualcomm. Tối đa 10 công ty lọt vào danh sách sẽ nhận được khoản tài trợ 10.000 USD mỗi công ty để hỗ trợ ươm tạo. Ba startup lọt vào chung kết sẽ nhận thêm tiền thưởng lần lượt là 100.000 USD, 75.000 USD và 50.000 USD. Qualcomm Technologies sẽ không yêu cầu bất kỳ quyền sở hữu vốn hoặc sở hữu trí tuệ nào để đổi lấy hỗ trợ tài chính này.

Ngoài ra, Qualcomm Technologies sẽ hoàn trả 2.500 USD cho mỗi đơn xin cấp bằng sáng chế tiện ích được nộp cho Văn phòng Bằng sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) hoặc Văn phòng Sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến các đề xuất cho QVIC 2020.

Tiến Lực

" alt="Qualcomm mở cơ hội cho startup công nghệ Việt" width="90" height="59"/>

Qualcomm mở cơ hội cho startup công nghệ Việt