{keywords}Đến nay, Internet đã trở nên thiết yếu trong mọi lĩnh vực, ngành nghề và cả trong hoạt động của rất nhiều người dân Việt Nam.

Lý giải căn nguyên đưa đến những bước phát triển vượt bậc như vậy, ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), nguyên Giám đốc Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) nhận định, để Internet phát triển, bên cạnh những chính sách quản lý phù hợp của Nhà nước, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đã xử lý khá tốt quan hệ “cung - cầu”. Điều này được biểu hiện qua sự hài hòa giữa lợi ích người tiêu dùng và nhà cung cấp, giữa giá cước dịch vụ và lợi nhuận doanh nghiệp.

Những năm 2000, không phải ngẫu nhiên mà ông Liên và các cộng sự ở VDC quyết định sử dụng một phần lợi nhuận để triển khai hàng loạt hoạt động mang lại lợi ích cho người dùng Internet ở nông thôn như: đưa trang thiết bị về nông thôn, có chính sách giá cước hợp lý cho khu vực nông thôn, hỗ trợ truy cập Internet ở các Điểm Bưu điện Văn hóa xã... “Việc này thực chất là điều tiết lợi nhuận để thúc đẩy nhu cầu, thúc đẩy sự phát triển của cả lĩnh vực Internet”, ông Liên giải thích.

Ở góc độ của người được đánh giá có ảnh hưởng lớn đến Internet Việt Nam trong cả 2 thập kỷ phát triển vừa qua, Chủ tịch VIA Vũ Hoàng Liên cho rằng, hoàn toàn có thể vận dụng quy luật “cung - cầu” để tạo động lực thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam.

Ông Liên phân tích: Chính phủ dùng ngay chính hoạt động tiêu dùng của mình để kích cầu, thực hiện vai trò định hướng tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh công nghiệp trong nước thì ý nghĩa quy luật “cung - cầu” thể hiện rõ: cầu sẽ tác động trở lại để không những đẩy cầu của toàn xã hội lên mà còn đẩy cả cung lên.

Tất nhiên, sản phẩm, dịch vụ nước ngoài có thể tốt hơn. Nếu tối ưu hóa lợi ích thuần túy ở góc độ người tiêu dùng sẽ chọn sử dụng dịch vụ nước ngoài. Nhưng nếu để giải quan hệ cung cầu tốt thì “hộ tiêu dùng lớn” cần chia sẻ một phần với phần cung, khi đó sẽ thúc đẩy công nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước, bao gồm cả dịch vụ.

“Chủ trương của Chính phủ về khuyến khích sử dụng dịch vụ, sản phẩm trong nước đã được đưa ra từ nhiều năm trước. Vấn đề quan trọng là làm sao để chủ trương đó được thực thi hiệu quả”, vị Chủ tịch VIA nhấn mạnh.

Nhiều bài học từ quá trình chuyển mình của Internet Việt Nam

Theo TS Mai Liêm Trực, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện, một trong hai quyết định quan trọng, có tính chất chiến lược, tạo đột phát và là bước ngoặt cho sự phát triển của viễn thông và Internet tại Việt Nam chính là quyết định xóa bỏ độc quyền, mở cửa cạnh tranh.

“Nhờ có cạnh tranh mà giá cước giảm nhanh, giảm mạnh, chất lượng dịch vụ được nâng cao và dịch vụ viễn thông, Internet của Việt Nam được phổ cập nhanh và rộng rãi đến đa số người dân, kể cả vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo”, ông Trực nhận định.

{keywords}
Nguyên Tổng giám đốc VDC, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Hoàng Liên cho rằng, một bài học lớn của quá trình phát triển Internet chính là cạnh tranh lành mạnh (Ảnh: Hồng Quân)

Ông Vũ Hoàng Liên cho rằng, một bài học lớn của quá trình phát triển Internet chính là cạnh tranh lành mạnh. Riêng với VDC, ngay từ những năm 2000, do phải cạnh tranh với các ISP khác, doanh nghiệp đã buộc phải nỗ lực để luôn giữ được vị trí trên thị trường.

Thiết lập mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển cũng được xem là một thành công của cộng đồng Internet Việt Nam trong những chặng đường đầu tiên. Còn nhớ, khi NetNam định mở kênh vệ tinh để kết nối Internet, họ đã lo rằng VDC phản đối, song VDC hoàn toàn ủng hộ. Mặt khác, NetNam là những người đi trước, VDC và các ISP khác cũng đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ họ. Hay có thời điểm FPT bị đứt cáp quang, VDC đã hỗ trợ kênh để giải tỏa luồng, băng thông; còn khi VDC có khó khăn, gặp tình huống kỹ thuật cần khắc phục, quân FPT lại sang giúp.

“Phải nói rằng, trong lĩnh vực Internet, qua hợp tác, đúng là cộng đồng Internet đã dắt tay nhau cùng lên”, ông Liên chia sẻ.

Vân Anh

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

" />

Bài học chuyện chuyển đổi số quốc gia nhìn từ sự phát triển Internet Việt Nam

Kinh doanh 2025-01-16 03:34:41 26

Quy luật “cung – cầu” đã được xử lý tốt trong lĩnh vực Internet 

Sau gần 23 năm,àihọcchuyệnchuyểnđổisốquốcgianhìntừsựpháttriểnInternetViệđội hình juventus gặp cagliari Internet đã phát triển mạnh mẽ, phủ rộng và phổ biến trên khắp lãnh thổ từ thành thị đến nông thôn, miền núi, hải đảo. Từ con số 205.000 người dùng trong thời kỳ đầu của Internet quay số qua mạng điện thoại công cộng, đến cuối năm 2018, theo số liệu của Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2019, người dùng Việt Nam đã chiếm khoảng 70% dân số. Việt Nam hiện là quốc gia có số lượng người dùng Internet cao.

Hơn thế, hiện giờ Internet đã trở nên thiết yếu trong mọi lĩnh vực, ngành nghề và cả trong hoạt động của rất nhiều người dân Việt Nam. Báo cáo Vietnam Digital Advertising 2019 của Adsota chỉ ra rằng, trong năm 2019, trung bình hằng ngày mỗi người Việt Nam dành khoảng 6 tiếng 42 phút - tương đương 1/4 ngày để truy cập Internet trên tất cả các thiết bị.

{ keywords}
Đến nay, Internet đã trở nên thiết yếu trong mọi lĩnh vực, ngành nghề và cả trong hoạt động của rất nhiều người dân Việt Nam.

Lý giải căn nguyên đưa đến những bước phát triển vượt bậc như vậy, ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA), nguyên Giám đốc Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) nhận định, để Internet phát triển, bên cạnh những chính sách quản lý phù hợp của Nhà nước, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đã xử lý khá tốt quan hệ “cung - cầu”. Điều này được biểu hiện qua sự hài hòa giữa lợi ích người tiêu dùng và nhà cung cấp, giữa giá cước dịch vụ và lợi nhuận doanh nghiệp.

Những năm 2000, không phải ngẫu nhiên mà ông Liên và các cộng sự ở VDC quyết định sử dụng một phần lợi nhuận để triển khai hàng loạt hoạt động mang lại lợi ích cho người dùng Internet ở nông thôn như: đưa trang thiết bị về nông thôn, có chính sách giá cước hợp lý cho khu vực nông thôn, hỗ trợ truy cập Internet ở các Điểm Bưu điện Văn hóa xã... “Việc này thực chất là điều tiết lợi nhuận để thúc đẩy nhu cầu, thúc đẩy sự phát triển của cả lĩnh vực Internet”, ông Liên giải thích.

Ở góc độ của người được đánh giá có ảnh hưởng lớn đến Internet Việt Nam trong cả 2 thập kỷ phát triển vừa qua, Chủ tịch VIA Vũ Hoàng Liên cho rằng, hoàn toàn có thể vận dụng quy luật “cung - cầu” để tạo động lực thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam.

Ông Liên phân tích: Chính phủ dùng ngay chính hoạt động tiêu dùng của mình để kích cầu, thực hiện vai trò định hướng tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh công nghiệp trong nước thì ý nghĩa quy luật “cung - cầu” thể hiện rõ: cầu sẽ tác động trở lại để không những đẩy cầu của toàn xã hội lên mà còn đẩy cả cung lên.

Tất nhiên, sản phẩm, dịch vụ nước ngoài có thể tốt hơn. Nếu tối ưu hóa lợi ích thuần túy ở góc độ người tiêu dùng sẽ chọn sử dụng dịch vụ nước ngoài. Nhưng nếu để giải quan hệ cung cầu tốt thì “hộ tiêu dùng lớn” cần chia sẻ một phần với phần cung, khi đó sẽ thúc đẩy công nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước, bao gồm cả dịch vụ.

“Chủ trương của Chính phủ về khuyến khích sử dụng dịch vụ, sản phẩm trong nước đã được đưa ra từ nhiều năm trước. Vấn đề quan trọng là làm sao để chủ trương đó được thực thi hiệu quả”, vị Chủ tịch VIA nhấn mạnh.

Nhiều bài học từ quá trình chuyển mình của Internet Việt Nam

Theo TS Mai Liêm Trực, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Bưu điện, một trong hai quyết định quan trọng, có tính chất chiến lược, tạo đột phát và là bước ngoặt cho sự phát triển của viễn thông và Internet tại Việt Nam chính là quyết định xóa bỏ độc quyền, mở cửa cạnh tranh.

“Nhờ có cạnh tranh mà giá cước giảm nhanh, giảm mạnh, chất lượng dịch vụ được nâng cao và dịch vụ viễn thông, Internet của Việt Nam được phổ cập nhanh và rộng rãi đến đa số người dân, kể cả vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo”, ông Trực nhận định.

{ keywords}
Nguyên Tổng giám đốc VDC, Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Hoàng Liên cho rằng, một bài học lớn của quá trình phát triển Internet chính là cạnh tranh lành mạnh (Ảnh: Hồng Quân)

Ông Vũ Hoàng Liên cho rằng, một bài học lớn của quá trình phát triển Internet chính là cạnh tranh lành mạnh. Riêng với VDC, ngay từ những năm 2000, do phải cạnh tranh với các ISP khác, doanh nghiệp đã buộc phải nỗ lực để luôn giữ được vị trí trên thị trường.

Thiết lập mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát triển cũng được xem là một thành công của cộng đồng Internet Việt Nam trong những chặng đường đầu tiên. Còn nhớ, khi NetNam định mở kênh vệ tinh để kết nối Internet, họ đã lo rằng VDC phản đối, song VDC hoàn toàn ủng hộ. Mặt khác, NetNam là những người đi trước, VDC và các ISP khác cũng đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ họ. Hay có thời điểm FPT bị đứt cáp quang, VDC đã hỗ trợ kênh để giải tỏa luồng, băng thông; còn khi VDC có khó khăn, gặp tình huống kỹ thuật cần khắc phục, quân FPT lại sang giúp.

“Phải nói rằng, trong lĩnh vực Internet, qua hợp tác, đúng là cộng đồng Internet đã dắt tay nhau cùng lên”, ông Liên chia sẻ.

Vân Anh

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030

“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/339c699115.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1

{keywords}

Thúc đẩy kinh tế số từ các chính sách tích cực

Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế số, các công ty dựa nhiều hơn vào tài sản vô hình. So với các công ty truyền thống, các công ty kỹ thuật số có thể tham gia thị trường toàn cầu nhanh hơn. Sự thành công của nền kinh tế kỹ thuật số sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như mở cửa thị trường, tiếp cận thông tin và các sản phẩm và dịch vụ CNTT-TT, các dự án hợp tác nghiên cứu và phổ biến công nghệ mới.

Việc đưa ra các chính sách khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vẫn là cốt lõi trong chiến lược phát triển kinh tế số của các quốc gia. Đổi mới chính sách của chính phủ trong thời đại số là đưa ra các chính sách tốt hơn để hỗ trợ chuỗi cung ứng kỹ thuật số mới.

Báo cáo chỉ ra rằng, kể từ cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế năm 2008, sự can thiệp của các chính phủ vào nền kinh tế đã trở nên phổ biến trở lại. Cho đến nay, đã có khoảng 115 quốc gia xây dựng kế hoạch "chính sách công nghiệp mới", "công nghiệp 4.0" hoặc "chuyển đổi số". Tất cả các quốc gia ở các giai đoạn phát triển khác nhau đều có chính sách hỗ trợ đổi mới và chuyển đổi số, đặc biệt là ở nhiều nước đang phát triển.

Dữ liệu là cốt lõi của chuyển dịch kinh tế số

Trọng tâm của các chính sách liên quan của chính phủ là khuyến khích thu thập, xử lý và chia sẻ dữ liệu, đồng thời chú ý bảo vệ an ninh thông tin cá nhân; thứ hai là mở rộng quy mô của nền kinh tế số thông qua việc sử dụng và phổ biến công nghệ số và các đổi mới của nó; thứ ba là việc thiếu vốn sẽ kìm hãm các doanh nghiệp.

Các chính sách tích cực thúc đẩy sự phát triển của công nghệ số và xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông. Các chính sách mới này phản ánh đặc điểm của nền kinh tế số, đó là số hóa, khuyến khích nâng cấp công nghệ, sản xuất kỹ thuật số và đổi mới kỹ thuật số, đồng thời nêu bật vai trò trung tâm của dữ liệu trong các công cụ chính sách. Ngoài ra, vấn đề quan trọng nhất là khía cạnh đảm bảo an toàn thông tin, chống độc quyền khi chia sẻ các nguồn dữ liệu xuyên biên giới, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ của các đơn vị khởi nghiệp. 

Bên cạnh đó, các quốc gia cũng cần thúc đẩy năng lực số để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng được yêu cầu về lưu trữ dữ liệu cũng như thu hút nhân tài và phát triển các công nghệ mới. Quá trình chuyển đổi kinh tế số cũng sẽ dẫn phát những khó khăn, áp lực khác mà các nước đang phát triển phải đối mặt trong việc chuyển đổi số, đặc biệt là sự chi phối và thống lĩnh thị trường của các công ty công nghệ. 

Trong tương lai, WTO sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc giảm bớt sự không chắc chắn trên thị trường sản phẩm và dịch vụ số. Các quốc gia thành viên (khu vực) phải xem xét cách thức khuyến khích chia sẻ lợi ích của các chính sách đổi mới, các biện pháp cần thực hiện để thúc đẩy đầu tư và liệu tính linh hoạt của các chính sách mới có thể được mở rộng để hỗ trợ đổi mới kỹ thuật số hay không.

Phong Vũ

Ứng dụng công nghệ AI, chatbot trong tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn thông tin

Ứng dụng công nghệ AI, chatbot trong tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn thông tin

Theo Cục An toàn thông tin, một điểm mới của Đề án tuyên truyền, nâng cao nhận thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021-2025 là tuyên truyền trên mạng xã hội và ứng dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), chatbot vào hoạt động tuyên truyền.

">

Nền kinh tế thế giới đang chuyển dịch theo hướng số hóa

Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại

{keywords}

Theo đó, nhiều thương hiệu mang đến cho người dùng bộ sưu tập voucher giá trị 50.000 đồng có giá mua 1 đồng tại mục Scan & Pay voucher trên ứng dụng Shopee. Sau khi mua thành công voucher, người dùng cần thanh toán bằng tính năng quét QR trên ứng dụng Shopee tại cửa hàng và chọn voucher đã mua trước đó để nhận được ưu đãi hấp dẫn. Nhanh tay mua ngay vì số lượng voucher trong khung giờ Flash sale có hạn!

{keywords}

Ngoài ra, người dùng ví AirPay còn nhận được ưu đãi hoàn Shopee xu với mức hoàn 50% khi người dùng mua sản phẩm trực tiếp tại cửa hàng và thanh toán bằng mã QR tại tính năng Scan & Pay trên ứng dụng Shopee. Đây là ưu đãi luôn được săn đón và ưa chuộng vì người dùng có thể sử dụng Shopee xu để mua sắm, đổi mã giảm giá...

Nhiều thương hiệu thời trang nổi tiếng đồng hành cùng AirPay tung ưu đãi cho người dùng

Duy nhất hôm nay, ưu đãi Black Friday cho ngành hàng thời trang có sự góp mặt của đa dạng thương hiệu, từ các thương hiệu nổi tiếng thế giới cho tới các nhãn hiệu trong nước được yêu thích; cũng như đa dạng danh mục sản phẩm cho người dùng lựa chọn:

Maison: Hệ thống thời trang cao cấp chuyên phân phối và giới thiệu các thương hiệu quốc tế nổi tiếng như Coach, Dsquared2, Max Mara, PUMA, Topshop, Charles & Keith,... là điểm đến nên ghé thăm của những người yêu thời trang trong hôm nay. Bạn có thể di chuyển đến cửa hàng từng thương hiệu thuộc Maison, xem thông tin cụ thể tại https://www.maisononline.vn/pages/he-thong-cua-hang.  

CANIFA: Có mặt trên khắp cả nước với khoảng 110 cửa hàng, CANIFA là thương hiệu thời trang Việt được nhiều gia đình ưa chuộng. Tại CANIFA, người dùng sẽ tìm thấy rất nhiều sản phẩm quần áo nam nữ và các bé, mang lại sự tích cực và năng động cho các thành viên trong gia đình. Bạn có thể di chuyển đến cửa hàng của Canifa tại quận 10 ở địa chỉ: Tầng 3, Vạn Hạnh Mall, 11 Sư Vạn Hạnh (nối dài).

{keywords}

160STORE: Chuỗi cửa hàng bán lẻ thời trang nam chuyên phân phối các thương hiệu chính hãng như: ICON DENIM, RUNPOW, NOMOUS ESSENTIALS, sẽ giảm giá hấp dẫn trong hôm nay cho các mặt hàng áo thun, áo khoác, áo sơmi, quần jean, balo, nón,... Bạn có thể di chuyển đến cửa hàng của 160STORE tại Quận 1 ở địa chỉ: Số 391/375 Trần Hưng Đạo.

Couple TX: Là thương hiệu đồ đôi quen thuộc cho giới trẻ với phong cách Âu Mỹ trẻ trung, phóng khoáng, Couple TX không những có nhiều mẫu mã đẹp, độc đáo cho nam nữ mà còn thêm nhiều sản phẩm mới cho mùa giáng sinh năm nay. Bạn có thể di chuyển đến cửa hàng của Couple TX tại quận 3 ở địa chỉ: Số 289 Hai Bà Trưng.

Lee&Tee: Thương hiệu nổi tiếng với các sản phẩm đồ da đơn giản, chắc chắn và chất lượng nhưng không kém phần cuốn hút. Hiện tại, Lee&Tee đang có rất nhiều sản phẩm túi xách, ví da, dây nịt,... dành cho giới trẻ. Bạn có thể di chuyển đến cửa hàng của Lee&Tee tại quận 3 ở địa chỉ: 530 Cách Mạng Tháng Tám.

Với nhiều ưu đãi độc quyền có giá trị hấp dẫn nhất hôm nay, người dùng ví AirPay tận hưởng ngay để mua sắm thả ga trong ngày Black Friday hôm nay nào, xem thêm thông tin ưu đãi tại: https://shopee.vn/m/ShopeeScanandPay.

PV

">

Đón Black Friday, người dùng ví AirPay nhân đôi ưu đãi khi mua sắm thời trang

Danh sách những ứng dụng nhiễm mã ẩn quảng cáo.

Theo ESET, quảng cáo sẽ xuất hiện sau 24 phút người dùng tương tác với ứng dụng bị nhiễm. Nói một cách dễ hiểu, sau khi sử dụng ứng dụng nhiễm adware 24 phút, điện thoại sẽ tự động hiển thị quảng cáo và âm thanh bất kể người dùng đang sử dụng chức năng gì của điện thoại.

Các nhà nghiên cứu cho rằng cách làm này khiến người dùng không thể phát hiện đoạn mã quảng cáo nằm trong ứng dụng nào.

Theo điều tra của ESET, kể từ tháng 7/2018, sinh viên Việt Nam này đã tạo và tải lên 42 ứng dụng trên Play Store có chứa mã Ashas. Trong đó, 21 ứng dụng hiện vẫn có thể tải xuống.

"Chúng tôi đã báo cáo các ứng dụng cho nhóm bảo mật của Google và chúng đã nhanh chóng bị xóa. Tuy nhiên, các ứng dụng vẫn có sẵn trong các cửa hàng của bên thứ ba", ESET nói.

Điểm chú ý nằm ở việc sinh viên này không có biện pháp nào để che giấu bản thân. Vì vậy việc tìm ra danh tính rất dễ dàng. Hiện ESET đã tìm ra kênh YouTube, tài khoản Facebook và GitHUb của sinh viên này.

Theo Zdnet, có thể sinh viên Việt Nam này sẽ không chịu hậu quả mặt pháp lý. Lý do là các gian lận quảng cáo của sinh viên này chưa đủ lớn. Tuy vậy, người dùng nên kiểm tra điện thoại và xóa tất cả ứng dụng bị phát hiện.

Theo Zing/Zdnet

Hé lộ công nghệ đình cao có thể được trang bị cho Galaxy S11+

Hé lộ công nghệ đình cao có thể được trang bị cho Galaxy S11+

Flagship tiếp theo của Samsung, Galaxy S11+ có thể sẽ được trang bị công nghệ màn hình mới và thiết kế camera dưới màn hình.

">

Sinh viên VN làm hàng chục app Android bẩn lên báo nước ngoài

友情链接