Mỗi chiếc iPhone SE bán ra Apple lợi nhuận bao nhiêu?
iPhone SE,ỗichiếciPhoneSEbánraApplelợinhuậnbaonhiêđá banh hôm nay chiếc điện thoại 4 inch mạnh mẽ của Apple chính là một phiên bản nhỏ hơn của iPhone 6S. Mặc dù có cấu hình mạnh như vậy nhưng giá sản xuất thiết bị lại không phải quá đắt.
(责任编辑:Nhận định)
- Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
Bản dựng mẫu Galaxy Note 10 với camera khoét lỗ nằm giữa màn hình. Ảnh: PhoneArena. Với những chip điều khiển mới, các bộ sạc và dây kết nối được cấp phép có thể sạc với tốc độ nhanh hơn nhiều so với bộ sạc trên máy Samsung hiện tại. Trên Galaxy S10, công suất sạc tối đa là 15 W. Trên phiên bản Galaxy S10 5G và một số mẫu Galaxy A mới, Samsung đã nâng công suất sạc lên 25 W.
Samsung cho rằng với cục sạc hỗ trợ công suất tới 100 W, người dùng có thể dùng chung cục sạc cho cả điện thoại, laptop và màn hình, giúp tiết kiệm không gian trong những chuyến đi xa.
Chip điều khiển SE8A đã được đưa vào sản xuất, còn MM101 đang ở khâu thử nghiệm. Như vậy Samsung có thể kịp đưa chip điều khiển này vào Galaxy Note 10, dự kiến ra mắt trong quý III/2019.
Samsung liên tục đưa ra chuẩn sạc nhanh mới trong thời gian gần đây, bao gồm cả chuẩn sạc có dây và không dây. Ảnh: Samsung. Sạc nhanh là tính năng tất cả các hãng smartphone đều theo đuổi. Qualcomm cung cấp chuẩn sạc QuickCharge cho những hãng sử dụng linh kiện của họ. Samsung có chuẩn sạc Fast Charge tương thích với QuickCharge. Huawei phát triển chuẩn sạc riêng SuperCharge với công suất 40 W trên P30 Pro.
Oppo có chuẩn sạc Super VOOC, trong khi người anh em OnePlus lại sử dụng chuẩn Warp Charge. Đầu năm 2019, Xiaomi cũng công bố chuẩn “Super Charge Turbo” với công suất tối đa 100 W.
Apple đi sau trong cuộc đua sạc nhanh. Đến thế hệ iPhone 2017, Apple mới tích hợp sạc nhanh thông qua chuẩn PD. Dù vậy, người dùng vẫn phải mua phụ kiện riêng gồm cục sạc và cáp mới có thể sạc nhanh cho iPhone. Trong hộp sản phẩm, Apple vẫn chỉ tặng kèm cục sạc công suất 5 W từng xuất hiện cách đây gần 10 năm.
Trang PhoneArena cho rằng sự kết hợp của các chuẩn sạc nhanh cùng pin dung lượng lớn đem lại sự tiện lợi tối đa cho người dùng. Hầu hết smartphone với pin lớn có thể dùng cả ngày mà không cần sạc, và khi sạc thì chỉ cần vài phút là đã có đủ pin dùng cả buổi.
- "Bóng đè" là chữ dân gian dùng để chỉ hiện tượng một người nào đó trong khi ngủ bỗng nhiên cảm nhận rất rõ ràng là có ai đang đè chặt vào một bộ phận nào đó trên cơ thể mình - thường là ngực, chân, tay hoặc đầu, mặt…, khiến họ nghẹt thở hoặc tê dại nhưng lại không thể nào kêu cứu, vùng vẫy để thoát ra.
Cơn "bóng đè" thường kéo dài trong khoảng 10 đến 30 giây và xuất hiện ở mọi độ tuổi, nhưng chiếm đa số là lứa tuổi từ dậy thì đến trưởng thành.
Theo các khảo sát của ngành Tâm thần học, 40% dân số thế giới ít nhất một lần đã từng bị "bóng đè". Nhiều người tin rằng "bóng đè" là do "người ở dưới" lên, "người cõi trên" xuống hoặc "yếu bóng vía". Từ đó dẫn đến tình trạng dán bùa đeo ngải, uống nước thải tàn nhang để "trục" bóng ra…
Cảm giác rõ rệt mình đang bị đè
1. Chiều hôm ấy, lúc đang trò chuyện với Thạc sĩ, bác sĩ Đào Trần Thái, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Tâm thần, Đại học Y dược TP HCM tại phòng khám tư của ông để lấy tư liệu cho bài báo nói về hiện tượng ngất xỉu tập thể trong giới học sinh thì một bà mẹ cùng cô con gái khoảng 17 tuổi bước vào.
Hầu hết những người bị "bóng đè" đều cảm nhận là có ai đó đang "đè" mình.
Sau khi trả lời những câu hỏi của BS Thái về tiền sử bệnh tật, chế độ học hành, ăn uống, nghỉ ngơi giải trí, cô gái kể: "Bữa đó con đang ngủ thì thấy có người ngồi trên mình con. Con thấy rõ ràng chứ hổng phải tưởng tượng. Một lát, con thở hết nổi, muốn kêu mà chẳng kêu được, muốn giơ tay đẩy họ ra mà giơ cũng không được. Tới hồi họ "đi" rồi thì con mới tỉnh nhưng rất mệt. Từ trước tới nay con bị như vậy lần đầu…".
Theo BS Thái, tất cả những hiện tượng mà cô gái trẻ vừa nêu là chuyện rất bình thường, không phải bệnh lý và cũng chẳng do tà ma ngạ quỷ. Ngành Tâm thần học gọi đó là "sleep paralysis" còn dân gian thì kêu là "bóng đè".
BS Thái nói: "Bóng đè thường xảy ra vào giai đoạn cuối của giấc ngủ, lúc sắp sửa thức. Khi ấy, một phần não bộ đã bắt đầu "tỉnh" nhưng chỉ "tỉnh" về mặt nhận thức còn phần vận động thì vẫn "mê". Điều đó lý giải tại sao người bị "bóng đè" có cảm giác rất rõ rệt là mình đang bị "đè" nhưng lại không vùng vẫy được".
Để giúp tôi có thể hiểu rõ hơn về chuyện "bóng đè", BS Thái lấy cho tôi xem một tập hồ sơ của những người mà ông đã từng điều trị: "Lê Thị Hải, 27 tuổi, buôn bán, tiền sử bệnh lý không có gì bất thường. Đêm ngủ thấy có người đi lại xung quanh phòng. Mặc dù rất sợ nhưng không kêu la, không cử động được… Trần Thành Phi, 40 tuổi, nhân viên văn phòng, tiền sử bệnh lý viêm xoang. Đêm ngủ thấy mình trôi nổi trên cao rồi rơi xuống một cái hố sâu không đáy. Muốn gọi người cứu nhưng không mở miệng nổi… Lý Thị Muối, 21 tuổi, làm bánh, tiền sử bệnh lý sỏi túi mật. Đêm ngủ bị "ma" đè lên ngực, tức thở, tỉnh dậy mồ hôi vã ra như tắm…".
BS Thái nói: "Tất cả những người ấy đều có một điểm chung là họ cảm nhận rất rõ ràng lúc họ bị bóng đè. Thậm chí họ mô tả sự tức ngực, ngạt thở giống y hệt như những triệu chứng lâm sàng của một cơn ngừng tim, suy hô hấp nhưng không ai vùng vẫy hay kêu là gì được. Đến lúc tỉnh, phần lớn đều ngồi dậy, bật đèn sáng, nhìn khắp bốn chung quanh xem những chuyện mình vừa trải qua có thật hay không. Nhiều người tỉnh rồi mà vẫn còn sợ, không dám ngủ tiếp nữa".
3 dạng 'bóng đè'
Theo BS Thái, ngành Tâm thần học chia "bóng đè" thành ba nhóm: Một là "ảo giác đột nhập". Người bị "bóng đè" dạng này thường thấy có người lạ vào phòng mình, đi lại xung quanh hoặc ngồi ngay lên giường ngủ. Cảm giác sợ hãi khiến cơ thể họ tê cứng, khó thở, lúc tỉnh dậy mình mẩy mỏi nhừ - là hậu quả của những cơn co cơ .
Anh Tốt, một thợ sơn ôtô, nhà ở đường 42, phường 10 quận 6 (TP.HCM) kể: "Vài lần khi ngủ, tôi thấy có người đứng ngay đầu giường tôi nhưng chưa bao giờ tôi nhìn được mặt họ. Những lúc ấy, người tôi như đông thành đá và mặc dù vợ tôi nằm ngay bên cạnh mà tôi vẫn không sao kêu bả được. Chẳng biết đó có phải là do tác dụng phụ của loại "xăng thơm" tôi thường dùng để pha sơn không vì nếu bữa nào sơn liên tiếp trong 3, 4 ngày thì tôi lại bị…".
Dạng "bóng đè" thứ hai, theo BS Thái là "ảo giác thăng bằng", có liên quan đến chứng rối loạn tiền đình. Người bị "bóng đè" dạng này thường thấy mình bị rơi xuống vực sâu, hoặc ngã từ trên những tòa nhà cao tầng xuống đất.
BS Thái nói: "Điều rất đặc biệt là khi rơi, khi ngã, họ không bao giờ thấy mình chạm đáy mà chỉ rơi lưng chừng là họ đã tỉnh giấc vì sợ! Lúc đó, người họ vã mồ hôi, tim đập nhanh, hồi hộp, chân tay co quắp, phải mất vài ba phút họ mới trấn tĩnh lại được".
Một người quen tôi là ông Quang, nhà ở đường Tên Lửa quận Bình Tân (TP.HCM), kể lại chuyện "ngã xuống vực sâu" với những cảm giác y như thật, chẳng khác gì đi máy bay trong những hôm thời tiết xấu, máy bay lọt vào một ổ trống không khí, ruột gan như muốn trào ra ngoài. Một cảm giác "thật" xuất hiện trong một thực tế "ảo".
Dạng "bóng đè" thứ ba và cũng là dạng phổ biến nhất, ngành Tâm thần học gọi là "ảo giác thực thể", phần lớn xuất hiện vào khoảng gần cuối giấc ngủ. Những người này bị "bóng đè" ở vùng ngực, bụng khiến họ như tê dại, không thở được. BS Thái nói: "Chỉ đến khi xuất hiện tình trạng thiếu oxy lên não thì họ mới tỉnh. Lúc ấy, họ thở hổn hển, ra nhiều mồ hôi. Có người do suy nhược thần kinh, một đêm bị "đè" 2, 3 lần khiến họ "sợ" ngủ. Lâu dài dẫn đến suy nhược cơ thể".
Giải mã
2. "Bóng đè" đã xuất hiện cách đây từ vài nghìn năm trước. Trong truyện Tam Quốc, có đoạn mô tả Tào Tháo bị "bóng đè" vì giết quá nhiều người. Một bức tranh của họa sĩ người Ý là Carousili vẽ từ cuối thế kỷ 14 cũng đã phác họa chi tiết cơ thể của một người bị "bóng đè" trong tư thế ưỡn cong người lên như muốn đẩy lùi một nhân vật vô hình nào đó. Thời đó, người ta tin rằng "bóng đè" là hiện tượng siêu nhiên, huyền bí, do thần thánh hoặc ma quỷ gây ra.
“Bóng đè” khiến người ta thấy mình rơi xuống một vực sâu không đáy.
Theo thời gian, Y học phát triển và hiện tượng "bóng đè" lần lượt được các nhà Tâm thần học giải mã. Các khảo sát về hoạt động của hệ thần kinh đã đi đến kết luận rằng "bóng đè" là hệ quả của sự rối loạn gấc ngủ mà nguyên nhân là khả năng điều tiết vòng tuần hoàn "thức - ngủ" của não bộ bị đứt quãng.
BS Thái nói: "Hiểu một cách đơn giản là ở một người bình thường, giấc ngủ diễn ra theo từng chu kỳ - mỗi chu kỳ kéo dài từ 90 đến 110 phút, được chia thành hai giai đoạn là giai đoạn đầu và giai đoạn sau của giấc ngủ".
Giai đoạn đầu của giấc ngủ được não bộ chia thành 4 trạng thái.
Ở trạng thái 1, người ta thường chỉ lơ mơ và rất dễ tỉnh giấc - đôi khi do một tiếng động nhỏ. Nó kéo dài từ 5 đến 10 phút. Đến trạng thái 2 - gọi là "ngủ nhẹ", mắt ngưng chuyển động, tần số hô hấp và nhịp tim bắt đầu chậm lại, kéo dài khoảng 10 phút.
Ở trạng thái 3, gọi là "tiền ngủ sâu", nhịp thở và nhịp tim xuống đến mức thấp nhất rồi rất nhanh chóng, người ta rơi vào trạng thái 4, gọi là ngủ sâu, thở đều, tư thế nằm hầu như không thay đổi. Lúc này, nếu bị đánh thức đột ngột, người ta không điều chỉnh được cơ thể ngay lập tức mà thường cảm thấy mất thăng bằng, mất phương hướng trong vài chục giây. Những hiện tượng như mộng du, đái dầm xảy ra ở trạng thái này bởi lẽ khi ngủ say, não bộ sẽ để các cơ bắp thả lỏng, gần như tê liệt.
Chính điều đó đã giúp người ta được an toàn, tay chân không cử động, múa may lung tung gây tổn thương. Tuy nhiên, nếu người đó mắc phải chứng rối loạn hành vi thì não bộ không điều khiển được các cơ thả lỏng, dẫn đến việc họ đi lại nhiều nơi - kể cả những nơi nguy hiểm như trên mái nhà, trên lan can của những tầng lầu cao nhưng khi tỉnh giấc, họ lại không biết, không nhớ gì hết!
Sau khi đi vào "giai đoạn đầu" của giấc ngủ chừng 70 đến 90 phút, con người rơi vào "giai đoạn sau" của giấc ngủ, kéo dài từ 20 đến 40 phút rồi họ tỉnh nhưng vẫn ở trong trạng thái lơ mơ. Liền ngay sau đó, chu kỳ giấc ngủ lại được lặp lại.
BS Thái nói: "Tùy theo độ tuổi và thể lực, mỗi người có thể có từ 3 đến 5 "giai đoạn sau" của giấc ngủ mỗi đêm. Đây chính là lúc xảy ra hiện tượng "bóng đè" hoặc ác mộng".
Nói chung, hầu hết tâm lý của những người bị "bóng đè" đều giống như "vừa sống lại sau khi bị chết". Chị Phượng, một trong những người đến phòng khám của BS Thái để xin tư vấn và điều trị đã kể: "Lúc ấy, tuy thần trí tôi vô cùng tỉnh táo nhưng cơ thể thì không còn là của tôi nữa - giống như tôi đang bị mắc kẹt trong chính con người mình"; còn ông Quang thì cho rằng: "Nó rất đáng sợ. Tôi thấy tôi rơi tự do, không biết lúc nào mới chạm đáy. Nó ám ảnh tôi suốt cả tuần lễ liền đến mức tôi phải gặp một ông… thầy bói, hỏi xem đó có phải là "điềm xấu" hay không". Riêng cô thiếu nữ 17 tuổi thì cứ năn nỉ xin BS Thái thuốc an thần hoặc những loại thuốc nào đó để "đêm ngủ khỏi bị nó "đè" nữa!".
Rối loạn giấc ngủ hay chấn thương tâm lý
3. Cho đến nay, Y học chưa hề ghi nhận có ai chết vì "bóng đè", nhưng tất cả những người đã từng bị "bóng đè" đều cảm thấy rùng mình sợ hãi mỗi khi nhớ lại những cảm giác mà mình đã trải qua. Bên cạnh nguyên nhân rối loạn vòng tuần hoàn "ngủ - thức", "bóng đè" còn là triệu chứng chung của một số bệnh tâm thần, đặc biệt là những trường hợp tâm thần sau chấn thương tâm lý hoặc người mắc chứng tâm thần hoảng loạn, hoặc trầm cảm, lo âu, căng thẳng, bế tắc trong cuộc sống. Ngay cả chất lượng giấc ngủ cũng có tác động không nhỏ đến hiện tượng "bóng đè".
Nhiều người bị bóng đè thường thấy có người đi quanh giường ngủ.
BS Thái nói: "Các nghiên cứu trên những người có giấc ngủ không ổn định, thường hay bị ngắt quãng đã cho thấy họ bị "bóng đè" cao hơn những người khác. Một khảo sát gần đây nhất cũng cho thấy những người nghiện ma túy - nhất là ma túy "đá" có tỉ lệ bị "bóng đè" cao nhất mỗi khi họ đói thuốc".
Và thật không may là đến nay, Y học vẫn chưa phát minh ra bất cứ một loại thuốc nào chữa "bóng đè" ngoại trừ trường hợp người bị "bóng đè" có những bệnh lý về tâm thần. BS Thái nói: "Trong dân gian, người ta thường để một con dao hoặc các tranh, tượng tôn giáo bên cạnh người hay bị "bóng đè" lúc đi ngủ nhằm trấn áp "ma quỷ". Nó có thể mang lại cảm giác yên ổn về mặt tâm lý nên có áp dụng cũng chẳng hại gì, miễn con dao ấy là con dao cùn, nhỏ, khó có khả năng gây sát thương. Khi người bị "bóng đè đã ngủ say, nên mang con dao ấy cất đi chỗ khác".
Để không xảy ra hiện tượng "bóng đè", theo BS Thái thì việc đầu tiên là cần ngủ cho đủ giấc, phòng ngủ thoáng, không khí lưu thông tốt, tư thế nằm thoải mái, quần áo ngủ đủ rộng để máu lưu thông điều hòa, tránh tình trạng "ngày ngủ, đêm thức".
Hạn chế uống trà pha đậm, cà phê từ 3 đến 5 tiếng đồng hồ trước khi ngủ vì chất cafein sẽ kích thích não bộ, ngăn chặn cơn buồn ngủ. Khi hàm lượng cafein giảm đi, người ta mới ngủ nhưng ngủ không sâu, nhất là ở "giai đoạn sau" của giấc ngủ.
Không nên ăn quá no hoặc uống quá nhiều rượu, bia trước khi ngủ vì giấc ngủ trong trường hợp này thường bị não bộ bỏ qua giai đoạn "ngủ nhẹ" và "tiền ngủ sâu" nên dễ bị "bóng đè". BS Thái nói: "Quan trọng nhất, bóng đè không phải do ma quỷ hay vong hồn gây ra. Mọi bùa ngải, cúng bái đều chỉ là vô ích…".
(Theo An ninh thế giới)" alt="'Bóng đè' nghẹt thở, tê dại: Vì sao có hiện tượng này?" />'Bóng đè' nghẹt thở, tê dại: Vì sao có hiện tượng này? Một số máy điều hòa có chế độ Dry (hút ẩm, làm khô, có hình giọt nước), nếu máy điều hòa nhà bạn có chế độ này, hãy lựa chọn biểu tượng hình giọt nước thay vì hình bông tuyết (tức chế độ Cool – lạnh). Thao tác đơn giản trên sẽ giảm công suất tiêu thụ điện của điều hòa 10 lần, hạn chế sốc nhiệt vì nhiệt độ phòng sẽ không thấp quá 23 độ C và không dao động lớn với nhiệt độ bên ngoài.
Chế độ làm lạnh (bên trái) và chế độ làm khô (bên phải)
Tính năng làm khô giúp hạ thấp nhiệt độ trong phòng bằng cách làm giảm độ ẩm trong không khí và nó chủ yếu được áp dụng ở những nơi có khí hậu nhiệt đới, độ ẩm trong không khí cao gây khó chịu. Cách làm này giúp giảm nhiệt độ trong phòng nhưng không lại không cần làm nóng phía bên ngoài để đảm bảo luồng không khí mát hơn.
Khi sử dụng "Dry", lượng hơi nước không mất đi hoàn toàn mà vẫn nằm trong bộ phận khử nước. Lượng nước này sẽ được trả lại không khí một phần và chu trình làm mát lại quay vòng, do đó độ ẩm trong phòng vẫn được duy trì ở một mức nhất định, thường ở mức 60%. Do vậy, vận hành theo cách này sẽ giúp máy điều hòa tiết kiệm điện hơn kha khá so với chế độ thông thường.
Tuy nhiên, cần lưu ý, chế độ Dry chỉ thực hiện chức năng khử ẩm, duy trì nhiệt độ hiện tại của phòng chứ không có khả năng làm lạnh. Khi chuyển sang chế độ Dry, chúng ta có thể cảm thấy mát hơn do hơi ẩm trong phòng bị hạ xuống, nhưng sẽ chỉ hiệu quả trong những ngày trời mát, nhiệt độ không quá cao.
Dùng tấm bạc chống nhiệt để phủ dàn nóng
Việc này giúp cho dàn nóng của điều hòa không bị ánh mặt trời chiếu trực tiếp. Nếu có điều kiện, người sử dụng có thể làm khung chống nóng bằng gỗ hoặc các vật liệu cách nhiệt khác tốt hơn. Chi phí để mua tấm bạc chống nhiệt khá rẻ nhưng có thể giúp tiết kiệm tiền điện của điều hòa từ 5% đến 10%.
Lắp đặt hợp lý
Chọn đúng vị trí lắp đặt hệ máy lạnh sẽ giúp tiết kiệm điện năng. Giàn nóng máy lạnh nên lắp đặt tại nơi thông thoáng, tránh cho nắng chiếu vào bên trong giàn làm tăng nhiệt độ thiết bị. Tại khu vực có nhiều gió, hướng lắp đặt tốt là để quạt làm mát thổi vuông góc với hướng gió. Việc này sẽ làm tăng khả năng thoát nhiệt của thiết bị. Chú ý, không được lắp đặt giàn nóng ở những nơi có nguồn nhiệt, khói thải hoặc hoá chất gây bẩn, ăn mòn.
Chênh lệch độ cao và khoảng cách giữa giàn lạnh - giàn nóng cần bố trí hợp lý, ngắn nhất để vừa tiết kiệm chi phí vật tư, vừa tiết kiệm điện năng tiêu thụ. Đối với máy lạnh thông thường, chiều dài đường ống ga không nên vượt quá 5m và chênh lệch độ cao không nên vượt quá 3m. Việc vượt quá các định mức trên càng nhiều sẽ càng gây suy giảm năng suất lạnh đáng kể của hệ thống.
Sử dụng điều hòa đúng cách
Trong giàn lạnh có hai bộ cánh giúp điều chỉnh gió lạnh ra khỏi giàn theo các hướng mong muốn. Người dùng nên điều chỉnh các cánh gió sao cho hơi lạnh thổi tập trung đến nơi cần làm lạnh nhất.
Luôn luôn tắt máy lạnh khi không còn nhu cầu sử dụng. Nếu không có nhu cầu sử dụng trong thời gian dài, người sử dụng cần tắt cả nguồn máy (aptomat) vì nếu chỉ tắt bằng điều khiển từ xa thì máy vẫn sẽ tiêu thụ điện ngầm, hơn nữa tắt nguồn điện sẽ an toàn hơn.
Tắt các bóng đèn không cần thiết giúp quá trình làm lạnh nhanh hơn. Không tắt bật hay điều chỉnh máy quá nhiều vì để khởi động lại máy sẽ tiêu tốn nhiều năng lượng, vậy nên hãy duy trì nhiệt độ ổn định.
Mặc dù máy lạnh có những tấm tản gió giúp đưa khí mát đến đúng hướng mình cần nhưng tốt nhất bạn nên xếp gọn đồ đạc để không làm cản hướng gió, nhờ đó mà bạn cũng sẽ cảm thấy nhanh mát hơn, tiêu tốn ít điện năng hơn.
Công suất thiết bị phù hợp với căn phòng
Việc chọn lựa điều hoà phù hợp với không gian phòng là điều quan trọng. Bởi, nếu bạn mua sản phẩm công suất nhỏ thì sẽ không thể làm mát phòng có diện tích lớn, thiết bị phải hoạt động liên tục, ngốn nhiều điện năng hơn. Ngược lại, nếu mua điều hoà có công suất quá lớn so với không gian sống thì lãng phí.
Thường xuyên bảo dưỡng
Để điều hoà hoạt động tốt trong mùa nóng, người dùng cần định kỳ bảo dưỡng vệ sinh máy thật sạch. Ngoài ra, để tránh thiết bị hỏng hóc, người dùng khi mua cần chọn những thương hiệu uy tín, chất lượng, chế độ hậu mãi tốt.
Hãy vệ sinh máy lạnh định kỳ ít nhất mỗi 3 tháng. Nếu chỉ bảo quản máy tốt thôi thì chưa đủ, để máy hoạt động tốt, bạn cần phải gọi thợ đến vệ sinh máy lạnh. Máy điều hoà bẩn có thể giảm đến 15% công suất hoạt động của máy, do đó nếu vệ sinh định kỳ sẽ giúp tiết kiệm một lượng điện rất lớn, đồng thời tăng tuổi thọ của máy.
Số lần bảo dưỡng sẽ tùy thuộc vào môi trường và tần suất sử dụng trong năm, nhưng theo các chuyên gia về điện lạnh thì nên bảo dưỡng máy lạnh 3 - 4 tháng 1 lần (tùy vào mức độ sử dụng thường xuyên).
Sử dụng quạt trần
Quạt trần giúp lưu thông không khí mát mẻ khắp nhà, giúp máy điều hoà không phải làm việc hết sức để bơm không khí mát vào phòng. Việc lưu thông không khí được cải thiện cũng sẽ cho phép bạn điều chỉnh nhiệt độ cao hơn bốn độ mà không làm giảm sự thoải mái của bạn. Quạt trần sử dụng ít điện hơn và chúng giúp máy điều hoà thực hiện công việc hiệu quả hơn.
Thay thế bộ máy điều hoà đã quá cũ
Một chiếc máy điều hoà nhiệt độ đã hơn 10 năm tuổi có thể bị giảm khả năng làm mát. Hiện nay, hầu hết các máy điều hoà nhiệt độ có dán nhãn hiệu quả năng lượng Energy Star, tiết kiệm khoảng 10% so với các model máy đời cũ. Bạn nên cân nhắc thay mới nếu thấy máy phải mất nhiều thời gian để đạt nhiệt độ mong muốn.
A.M (Tổng hợp)
" alt="Tổng hợp các cách giúp tiết kiệm điện khi sử dụng máy điều hoà nhiệt độ" />Tổng hợp các cách giúp tiết kiệm điện khi sử dụng máy điều hoà nhiệt độ- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- Lịch thi đấu U20 World Cup 2017
- LMHT: Gợi ý những vị tướng thích hợp để ‘leo rank’ ở phiên bản 9.10
- Tôi đã trị nám thành công trong 2 tháng với dầu gấc
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Người phụ nữ ôm cháu tháo chạy khỏi xe máy cháy ngùn ngụt giữa phố
- Tổng hợp các cách giúp tiết kiệm điện khi sử dụng máy điều hoà nhiệt độ
- Hiếm gặp, phụ nữ 52 tuổi tại Hà Nội sinh con
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Hư Vân - 13/01/2025 19:25 Việt Nam ...[详细] -
Xem chiếc laptop Asus Zenbook bản đặc biệt mạ vàng 18K, dán da, nhỏ như tờ giấy A4
Chiếc máy nhỏ gọn, được dán da ở nắp lưng.
Asus Zenbook phiên bản đặc biệt này được xây dựng dựa trên chiếc Zenbook ra mắt năm 2018. Phiên bản đặc biệt được dán da cao cấp ở nắp lưng, viền vàng 18K ở cạnh màn hình. Hãng cho biết các đường chỉ vân được may bằng tay.
" alt="Xem chiếc laptop Asus Zenbook bản đặc biệt mạ vàng 18K, dán da, nhỏ như tờ giấy A4" /> ...[详细]Màn hình SreenPad ở ngay bàn rê chuột.
-
Chùm ảnh: Các vết rạn nứt, bong vữa tường ở tòa nhà 17T1 (Vinaconex)
-
Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
Hư Vân - 16/01/2025 19:00 Kèo phạt góc ...[详细] -
Truyện Sống Lại Tôi Bắt Bạn Thân Phải Trả Giá
...[详细] -
Vì sao máy bay luôn lạnh cóng: Cách chống rét trên chuyến bay dài
Nhiệt độ trong khoang hành khách thường ở khoảng 20-24 độ C Thực ra, có vài lý do quan trọng để luôn giữ nhiệt độ trong các khoang máy bay ở mức thấp. Việc hạ nhiệt độ trong cabin máy bay đã được nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn cho hành khách.
Nhiệt độ này được duy trì dựa trên một nguyên nhân khoa học. Hiệp hội Kiểm tra và Vật liệu Mỹ (ASTM) đã công bố một nghiên cứu chỉ ra rằng nhiệt độ khoang máy bay mà ấm hơn thì có thể làm tăng nguy cơ ngất xỉu của một số hành khách.
Nghiên cứu này chỉ ra rằng con người dễ ngất xỉu trên máy bay hơn khi ở trên mặt đất, do chứng hypoxia (giảm oxy trong máu), tình trạng xảy ra khá thường xuyên ở hành khách đi máy bay do các tế bào cơ thể không nhận đủ lượng oxy cần thiết.
Nghiên cứu cũng cho thấy “áp suất cabin cao có thể khiến phản ứng này trầm trọng hơn”. Sự thay đổi áp suất không khí sẽ khiến hành khách cảm thấy mệt mỏi và bí bách so với ở dưới mặt đất. Thậm chí, tình trạng này còn làm cho máu khó có thể lưu thông lên não dẫn đến hiện tượng ngất xỉu.
Do đó, cabin có nhiệt độ ấm có thể tăng nguy cơ khiến hành khách ngất xỉu. Vì vậy, trên một chuyến bay chứa hàng trăm người, mỗi cơ thể lại có nhận định độ nóng khác nhau, nên phi hành đoàn luôn phải giữ cho nhiệt độ bên trong khoang luôn lạnh hơn để tránh rủi ro. Và nhiệt độ 20 - 24 độ C là hợp lý.Việc hạ nhiệt độ trong cabin máy bay đã được nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn cho hành khách. Bên cạnh việc phòng tránh nguy cơ bị ngất xỉu đột ngột trên khoang máy bay, việc hạ nhiệt độ trong cabin còn tạo điều kiện thoải mái cho các thành viên phi hành đoàn và những hành khách thường cảm thấy nóng.
Các thành viên phi hành đoàn là những người phải đi lại và làm việc khá vất vả giữa những lối đi chật hẹp. Vì vậy, việc hạ nhiệt độ trong cabin sẽ giúp họ thoải mái hơn một chút.
Hơn nữa, việc hạ nhiệt độ trong cabin còn giúp ích cho tinh thần của chính hành khách.
Glenn Geher, giám đốc về nghiên cứu tiến hoá tại Trường Đại học Bang New York ở New Paltz cho biết “nhiệt độ não có thể bị ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh và dường như có liên quan đến trạng thái hung hăng hay các hành vi hung hăng.” Phải chăng vì thế mà một chuyến bay đầy các hành khách buồn ngủ sẽ tạo nên không gian thanh bình? Căng thẳng vì phải gò bó trong môi trường chật hẹp dễ khiến cho những cái đầu dễ dàng nổi nóng vì các va chạm dù là rất nhỏ. Để “hạ hoả”, việc duy trì nhiệt độ thấp trong khoang máy bay là cần thiết để giữ cho chuyến bay được "an lành".
Không chỉ vậy, hành động giữ nhiệt độ lạnh trong cabin còn hạn chế rủi ro mất nước của cơ thể hành khách. Không khí trong máy bay đã bị khô sẵn nên nếu để nhiệt độ cao sẽ làm khô không khí trong cabin, dẫn đến tình trạng buồn nôn, choáng váng.
Vậy những người bị lạnh trên máy bay cần làm gì?Những chiếc áo khoác hoặc tấm chăn mỏng sẽ giúp bạn không bi lạnh khi đi máy bay. Giữ ấm trên máy bay và tránh để bị đổ mồ hôi thông qua các lớp áo cũng là việc làm cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho hành khách khi đi máy bay. Bạn có thể bắt đầu từ chiếc cáo T-shirt, thêm 1 chiếc áo khoác mỏng bên ngoài và mang theo tấm chăn mỏng phòng trường hợp máy bay (nhất là những chặng ngắn) không có đủ chăn. Nếu vẫn còn lo lắng, hãy mạnh dạn mang hẳn áo khoác dày hoặc loại áo lông vũ giữ nhiệt. Nếu không đắp, bạn có thể biến nó thành một cái gối êm ái.
Đừng quên đôi bàn chân của mình, các tiếp viên thường khuyên hành khách không nên mang giầy quá chật hoặc bốt cao cổ làm hạn chế máu lưu thông. Hạn chế để chân trần bằng cách đeo tất (mỏng hay dày tuỳ cảm giác của bạn) trong chuyến bay cũng giúp giữ ấm cơ thể.
" alt="Vì sao máy bay luôn lạnh cóng: Cách chống rét trên chuyến bay dài" /> ...[详细]
Vì vậy, khi đi máy bay, đặc biệt với các chuyến bay dài, hành khách không thể quên được quần áo giữ ấm.
Nếu quên không mang thêm đồ giữ ấm như khăn, áo khoác thì bạn có thể yêu cầu tiếp viên hàng không cho mượn 1 chiếc chăn mỏng.
-
Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
Chiểu Sương - 14/01/2025 09:08 Kèo phạt góc ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
Honda Brio sẽ chính thức ra mắt vào tháng 6 với 3 phiên bản
Honda Brio sẽ ra mắt vào tháng 6
Honda Việt Nam vừa chính thức xác nhận thông tin sẽ ra mắt mẫu xe Honda Brio trong tháng 6 tới. Liên doanh xe Nhật cho biết, Honda Brio thế hệ thứ 2 hoàn toàn mới cũng sẽ ra mắt tại thị trường Việt Nam dự kiến trong tháng 6 với 3 phiên bản là Honda G, RS và RS Two-Tone.
" alt="Honda Brio sẽ chính thức ra mắt vào tháng 6 với 3 phiên bản" />
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Là cha mẹ, hãy cẩn trọng hơn với trẻ con khi ra đường
- Thuê xe đạp
- Google triển khai rộng rãi tính năng bôi đậm nội dung người dùng tìm kiếm
- Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- Tin bóng đá 12
- Ở phòng kín cả ngày dễ béo phì, tiểu đường, trầm cảm