您现在的位置是:Thời sự >>正文
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
Thời sự861人已围观
简介 Hư Vân - 13/04/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
Thời sựNguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:39 Đức ...
【Thời sự】
阅读更多Rồi một ngày, vợ bỗng nói lời yêu
Thời sựTôi đọc đi đọc lại, như không tin vào mắt mình. Rõ ràng là tin nhắn được gửi đến từ "Vợ yêu" nhưng sao từng từ từng từ đều lạ lùng như vậy. Tôi đọc xong cứ mặc kệ. Nhưng linh tính đàn ông mách bảo chắc chắn vợ đang có âm mưu gì, nên vài tiếng sau, trước khi về nhà tôi nhắn trả: "Em cũng là người vợ tuyệt vời. Anh yêu em".
Kinh nghiệm làm chồng bao nhiêu năm giúp tôi đọc được "chiêu bài" của vợ (Ảnh NVCC).
Không đầy năm phút sau, bà xã yêu quý của tôi đã đăng ảnh chụp màn hình tin nhắn nàng và tôi vừa nhắn cho nhau lên trang cá nhân khoe với bàn dân thiên hạ: "12 năm rồi vẫn ngọt ngào như ngày mới yêu". Tôi biết ngay mà, không phải tự nhiên mà bà xã nói lời ngọt ngào với tôi như thế.
Nhưng thằng em họ tôi thì không may mắn như vậy. Nó gửi bức ảnh cuộc chuyện trò của vợ chồng nó cho tôi kèm theo một cái icon rơi nước mắt với lời giãi bày:
"Anh ạ, vợ em nó dỗi rồi. Thì em có biết đâu, thường ngày vẫn hay nhắn tin cộc lốc, nay bỗng gửi cho em cái tin nhắn ướt rượt như thế, em mới hỏi có phải vợ ăn nhầm gì nên đau bụng hay không? Thế mà vợ em nó bảo em không yêu thương gì nó".
Lướt facebook mới vỡ lẽ, hóa ra là các bà ấy đang làm thử theo trend trên mạng xã hội. Cũng lời nhắn như vậy, các chị em đăng lên trên một hội nhóm để cho thiên hạ biết chồng mình phản ứng thế nào trước "mật ngọt". Đa số các ông đều không đề phòng mà nhắn lại rất thật thà, đại loại: "Tháng này anh đưa lương rồi mà", "Thôi, có gì em cứ nói luôn đi, vòng vèo làm gì", "Bình thường chửi như hát hay, nói đi, muốn gì?".
Thằng em họ thật thà của tôi bị vợ dỗi (Ảnh NVCC).
Còn những ông chồng hài hước thì nghĩ ra đủ lý do để giải thích cho "hiện tượng lạ" này: "Em làm sao thế? Tác dụng phụ của tiêm vaccine covid mạnh thế à?", "Trời mát mà, có nắng nóng đâu nhỉ?", "Có tiền đi khám chưa để anh ứng lương", "người chồng tuyệt vời đang bận chơi game tí nhé" hay "Dậy đi vợ ơi, trưa rồi?" khiến các chị vợ cười không khép được mồm.
Rất nhiều ông chồng chỉ trả lời bằng những tin nhắn hết sức ngắn gọn và súc tích nhưng rất dễ gây tổn thương: "Rảnh", "Hâm à?", "Ngáo à?", "Ăn nhầm gì à?". Thậm chí có ông chồng còn cay cú: "Nhắn nhầm cho thằng nào đấy?", "đang mệt chết người, yêu đương cái con khỉ"… Khỏi phải nói, các bà vợ thất vọng não nề như thế nào vì đang háo hức chờ đọc tin nhắn của chồng lại được chồng cho một phát "tụt cảm xúc xuống hố".
Thật may, không phải ông chồng nào cũng khô khan như thế. Hoặc là họ vốn hàng ngày vẫn ngọt ngào với vợ, hoặc là họ giống như tôi, biết cẩn thận đề phòng "củi lửa". Nhưng qua một trò chơi này mới thấy, niềm vui của các bà vợ hóa ra rất đơn giản, chỉ cần một tin nhắn ngọt ngào thôi cũng đủ tự hào, hân hoan. Còn các ông chồng thì lại không hề để tâm đến điều đó.
Kinh nghiệm nhiều năm làm chồng của tôi cho thấy: Khi đàn ông bỗng nhiên ngọt ngào với vợ, một là làm điều gì đó có lỗi, hai là muốn xin xỏ cái gì nên rào trước đón sau. Còn nếu các bà vợ bình thường cứ hay cáu bẳn than phiền, bỗng một ngày đẹp trời "thả nhẹ" một cái tin nhắn ngọt ngào như mật đến điện thoại chồng thì lý do chỉ là "để xem ổng phản ứng thế nào" mà thôi chứ chả phải yêu thương gì đến mức sến súa như thế.
Tại sao các bà vợ lại phải đi thử lòng chồng bằng một tin nhắn như thế? Là vì những ngọt ngào thời yêu đương sau khi kết hôn đã "không cánh mà bay" hết rồi. Là vì tư tưởng đàn ông, một khi "cá đã ở trong chậu rồi thì mất công rắc thính làm gì nữa". Còn phụ nữ cũng bị những bận rộn cơm áo, cửa nhà làm cho trở nên bớt dịu dàng, hay cáu bẳn.
Phụ nữ thừa hiểu điều đó, cũng đã quen rồi. Nhưng thỉnh thoảng họ vẫn muốn thử lòng chồng, xem chồng phản ứng ra sao để đo tình yêu của chàng. Chỉ có điều, ông nào ngọt ngào thì vẫn ngọt ngào, ông nào khô khan thì vẫn hoàn khô khan. Chẳng có ai hiểu chồng bằng vợ, nên dẫu có buồn cũng chỉ thoáng qua thôi.
Thật ra, đây cũng chỉ là một trò vui do các bà vợ yêu quý của chúng ta nghĩ ra, nhưng nó làm tôi nghĩ mãi. Tại sao ngày xưa yêu nhau, có thể nói yêu nói nhớ mỗi ngày không thấy chán. Còn giờ, vợ nhắn cho chồng một tin nhắn ngọt ngào chẳng qua cũng chỉ là một trò chơi, các ông chồng lại coi điều đó là "bất thường". Hóa ra tất cả chúng ta, sau hôn nhân, đều đã quên nói lời yêu thương với nhau rồi.
Ngày xưa, khi chúng ta còn yêu, sao ta dễ dàng nói lời yêu đến thế? Bây giờ, sau bao nhiêu năm tháng, vì nhau mà chăm chút yêu thương, vì nhau mà sinh con đẻ cái, vì nhau mà không tiếc công sức vun vén cho gia đình, vì nhau mà thanh xuân đang dần héo úa. Vì bao nhiêu thứ tốt đẹp chúng ta cùng mang đến, sao ta lại khó nói lời yêu thương?
Theo Dân Trí
Vợ quyết ly hôn vì tôi không bỏ thuốc lá
Ngày lấy tôi cô ấy đã biết tôi hút thuốc lá nhưng vẫn chấp nhận, giờ hơn 40 tuổi, cô ấy lại nằng nặc đòi ly hôn vì tôi không bỏ thuốc.
">...
【Thời sự】
阅读更多Chuyện tình anh chàng lê gối hỏi cưới thôn nữ
Thời sựAnh Tằm đang có một mái ấm gia đình hạnh phúc.">
...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
- Cưới 6 tháng, người phụ nữ chỉ toan tính ly hôn vì một lựa chọn sai lầm
- Bi kịch những cụ già 'hồi xuân'
- Kết hôn sau 6 tháng được mai mối tại Bạn muốn hẹn hò, cặp đôi thừa nhận 'vỡ mộng' hôn nhân
- Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- Ngoại tình: Cuồng nhiệt lắm đau đớn nhiều
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
-
Ngày 25/6 hàng năm được thế giới lấy làm “Ngày thuyền viên” nhằm ghi nhận những đóng góp, hy sinh của các thuyền viên - những người có thời gian dài sống và làm việc trên biển, xa cách gia đình, người thân và bạn bè. Gần 2 năm chưa được “lên bờ” vì dịch Covid-19
Chỉ nhìn qua bộ đồng phục màu trắng, lấp lánh sao mũ trong những ngày tàu cập cảng, dịp lễ tết, khánh tiết, hay những chuyến du hành khắp thế giới… nhiều người chưa thể hiểu rõ về nghề thủy thủ, thuyền viên, thấu cảm những nỗi niềm sâu xa và cuộc sống khắc nghiệt mà họ trải qua hằng ngày.
Thông thường, khoảng vài tháng, thuyền viên được lên bờ nghỉ ngơi và được “thay ca”. Nhưng khi đại dịch Covid-19 ập đến, do hạn chế đi lại trên toàn thế giới, họ không thể về nhà như trước. Câu chuyện về những thủy thủ, thuyền viên hơn 1 năm, thậm chí gần 2 năm không được đoàn tụ với người thân, gia đình đã không còn xa lạ.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) - một trong những doanh nghiệp hàng hải hàng đầu của cả nước với đội tàu biển hơn 70 chiếc hoạt động trên toàn thế giới, hơn 5.000 thuyền viên, trong hơn 1 năm qua chịu không ít ảnh hưởng vì dịch Covid-19.
Tổng giám đốc VIMC cho biết: “Các doanh nghiệp vận tải biển trong tổng công ty đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn của thị trường và dịch bệnh Covid-19, làm tốt công tác tư tưởng cho các thủy thủ, thuyền viên, giúp cho họ yên tâm công tác; qua đó duy trì hiệu quả hoạt động của đội tàu. Đặc biệt, do làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh nên cho đến nay chưa có một thuyền viên hay thủy thủ nào bị nhiễm Covid-19”.
“Hộ chiếu vắc xin” cho thủy thủ, thuyền viên
Đại dịch Covid-19 lan rộng trên toàn thế giới, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế. Tuy vậy, hàng vạn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu treo cờ Việt Nam chạy các tuyến trong, ngoài nước; cùng hàng nghìn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu nước ngoài vẫn đang tiếp tục khắc phục khó khăn, vận hành tàu biển, duy trì sự lưu thông của hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất nhập khẩu.
Đại diện VIMC chia sẻ: “Thuyền viên tàu biển - do đặc thù của nghề phải cập cảng biển tại nhiều quốc gia, tiếp xúc với nhiều đối tượng nên nguy cơ lây nhiễm cao. Đội tàu biển Việt Nam không chỉ thay người tại Việt Nam, mà có những tàu liên tục hoạt động ở nước ngoài, thay thuyền viên tại nước ngoài. Thuyền viên được tiêm vắc xin ngừa Covid-19 sẽ là “Hộ chiếu vaccine” để đi lại thuận lợi giữa các nước, lên bờ và thay đổi thuyền viên”.
Ủy ban An toàn hàng hải (MSC) của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) đã công nhận vai trò quan trọng của các thuyền viên đối với ngành hàng hải quốc tế và đối với cả thế giới; đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết trong ưu tiên thuyền viên được tiếp cận với vắc xin Covid-19. IMO cũng đang phối hợp với các cơ quan liên quan của Liên hợp quốc, kêu gọi các Chính phủ ưu tiên các thuyền viên của quốc gia mình trong chương trình tiêm chủng vắc xin Covid-19, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển an toàn qua biên giới.
Ngọc Minh
" alt="Thủy thủ, thuyền viên">Thủy thủ, thuyền viên
-
Xưa nay người ta chỉ hay nhắc đến mối quan hệ giữa mẹ chồng nàng dâu, ít ai ngờgiữa bố vợ và con rể cũng lắm chuyện dở khóc dở cười. TIN BÀI KHÁC:
Thu nhập "khủng" từ nghề trông bệnh nhân
Vụ cướp dâu ly kỳ như phim
Ông chủ tịch và sự mất tích bí ẩn của những viên thuốc tăng cường sinh lực
Nổ bình gas mini, một thanh niên bị hỏng 'của quý'
Hớ hênh trong quan hệ, thiếu nữ bị hại đời
" alt="Con rể méo mặt khi bố mẹ vợ về sống chung">Con rể méo mặt khi bố mẹ vợ về sống chung
-
Bài toán chi tiêu luôn khiến chúng ta đau đầu, đặc biệt là đối với những người được giao nhiệm vụ giữ tay hòm chìa khoá trong nhà - mà thông thường là hội chị em. Nhất là trong thời buổi giá cả leo thang, kinh tế cũng khó khăn hơn khi dịch bệnh diễn biến phức tạp ở nhiều nơi như hiện nay, việc chi tiêu sao cho khéo léo là bài toán khó với nhiều gia đình. Đã có không ít chị em buồn phiền than thở vợ chồng thường xuyên lục đục vì vấn đề cân đối chi tiêu gia đình, xuất phát từ việc công việc ảnh hưởng bởi dịch bệnh, dẫn đến thu nhập thiếu hụt.
Ở vùng nông thôn chi tiêu hợp lý đã khó, nếu sống ở thành phố, áp lực càng tăng lên gấp bội phần khi mà thu nhập bị cắt giảm, trong khi từ củ hành đến mớ rau đều phải bỏ tiền ra mua.
Chị C.V, một bà nội trợ đến từ Đồng Nai mới đây đã đăng đàn bức xúc khi bị chồng chê "không biết giữ tiền", dẫn đến vợ chồng chị tháng nào cũng cãi vã vì chuyện tiền nong.
Theo đó, vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 mà chị C.V không buôn bán được, dẫn đến mọi chi phí sinh hoạt phụ thuộc hoàn toàn vào chồng chị.
Hằng tháng, gia đình chị C.V gồm 3 người lớn và 2 con nhỏ chi tiêu hết gần 25 triệu đồng. Con số khá lớn và theo bà mẹ 2 con, tháng nào chị cũng đau đầu tính toán nhưng vẫn thiếu trước hụt sau, thậm chí còn phải đi vay mượn để bù vào khoản thiếu.
Áp lực là vậy, nhưng chị càng bức xúc hơn khi chồng không thấu hiểu, chia sẻ với vợ mà còn thường xuyên trách vợ "hoang phí", "không biết giữ tiền".
Chị C.V quyết định chia sẻ bảng chi tiêu của gia đình trong một tháng, nhờ hội chị em phân xử: "Theo mọi người nhà mình chi tiêu như vậy có nhiều không? Chứ mình đã rất tiết kiệm, ấy mà chồng còn trách cứ được.
Mỗi tháng đến kỳ nộp tiền học phí cho con, hay nộp lãi là chồng lại cằn nhằn, kêu vợ không biết cân đối, xài phung phí, vợ chồng lục đục mãi.
Nhiều lần mình bực quá, giao lại tiền cho anh giữ, nhưng cảnh chồng giữ tiền, mình đi chợ hay muốn mua gì cũng phải hỏi xin từng đồng cũng không ổn."
Gia đình 5 người chi gần 25 triệu đồng/tháng, chưa kể chi phí phát sinh. Kèm theo đó, chị C.V chia sẻ ảnh chụp bảng chi phí hằng tháng của gia đình 5 người. Chia sẻ của chị V. nhanh chóng nhận được nhiều lượt quan tâm của dân tình.
Đa phần mọi người đều về phe người vợ, cho rằng mức chi tiêu như thế này là hợp lý, thậm chí có ý kiến còn nhận định chị C.V khá tiết kiệm sau khi nhìn ra một chi tiết.
Cụ thể, trong bảng chi tiêu, vợ chồng chị C.V dành đến gần 14 triệu đồng để tiết kiệm, trả lãi ngân hàng và lãi vay của Hội Phụ nữ địa phương. Sau khi trừ ra 3 khoản này, gia đình 5 người chỉ chi tiêu hết hơn 10 triệu đồng/tháng cho các khoản thiết yếu như ăn uống, tiền học phí, tiền sữa cho con...
Mức chi tiêu này được cho là có phần dè sẻn. Chị C.V còn tâm sự thêm, biết chồng vất vả kiếm tiền nên chị cũng tranh thủ ở nhà vừa chăm con, vừa bán hàng online.
Số tiền này chị thêm vào với anh chồng để lo toan mọi khoản chi tiêu trong gia đình. Ấy vậy mà anh còn chê trách, nên chị mới bức xúc:
"Con mình đứa 6 tuổi, đứa 7 tuổi, không học bán trú nên mình phải đưa đón 2 lượt mỗi ngày, không đi làm công ty được. Trước Tết mình vẫn buôn bán đều đều, thu nhập khoảng 6-7 triệu/tháng nên tạm ổn.
Giờ dịch quá nên chỉ ở nhà cơm nước, dạy con học, chồng làm 20 triệu/tháng mà chi phí mỗi tháng gần 25 triệu nên mình toàn phải chạy vạy, vay mượn thêm bù vào. Stress lắm mà chồng không hiểu, cứ trách móc suốt".
Đa số dân mạng cho rằng mức chi tiêu này là bình thường, thậm chí có phần tiết kiệm Một số chị em hiến kế để chị C.V giải quyết bài toán chi tiêu khá đau đầu này. Chị Minh Phương nói: "Góp hội, trả lãi ngân hàng là tiền tiết kiệm chứ có phải chi tiêu đâu, tính ra nhà bạn 5 người mà có hơn 10 triệu/tháng là còn ít.
Nếu chồng chê thì cứ giao lại việc phải chi tiêu trong nhà cho anh ta, vừa nhẹ gánh mà không bị đau đầu và trách móc. Để xem anh ta có trụ nổi một tháng không?".
Chị Ngọc Lan thì khuyên chị C.V nên cân đối lại các khoản chi: "Bạn chi tiêu khá tiết kiệm nhưng vẫn thiếu trước hụt sau là do bỏ ra gần 7 triệu góp tiết kiệm.
Trước đây buôn bán được không nói, giờ khó khăn thì nên dùng khoản đó để trả lãi ngân hàng, còn lại chi tiêu, như thế sẽ đỡ phải đau đầu tính toán".
Theo Gia đình& Xã hội/Nhịp Sống Việt
Cô gái 25 tuổi sống ổn giữa Sài Gòn mùa dịch với 2-3 triệu/tháng
Vốn chi tiêu có kế hoạch nên dù đang sống trong những ngày đại dịch, Hải vẫn có cuộc sống rất tốt.
" alt="Chồng chê 'không biết giữ tiền', vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng">Chồng chê 'không biết giữ tiền', vợ chia sẻ bảng chi tiêu khiến nhiều người phải ngỡ ngàng
-
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
-
- Ngay sau khi bài viết " Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm "chuyện ấy" đăng tải, tòa soạn đã nhận hàng trăm ý kiến phản hồi của độc giả về chủ đề nóng này. Chúng tôi xin trích đăng ý kiến của chị Nguyễn Thị Hằng (Hoàng Mai - Hà Nội) tranh luận cùng chị Nguyễn Minh Huyền về câu chuyện nên hay không nên "vẽ đường cho hươu chạy"?
Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà
Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm “chuyện ấy”
" alt="Bật đèn 'sex' cho con là thất bại của người mẹ!">Bật đèn 'sex' cho con là thất bại của người mẹ!