“Những ngày đầu tiên xảy ra chiến sự, tôi rất sốc”

Một ngày đầu tháng 3/2022, Sofia Phan (Sinh năm 1994, Quốc tịch Ukraine) cùng chồng là Phan Vũ Sơn (Sinh năm 1992, quê Nam Định) mang theo cô con gái nhỏ Alice (10 tháng tuổi) đến Đại sứ quán Ukraine tại Việt Nam tham gia hội chợ từ thiện - nơi nhận quyên góp để hỗ trợ Ukraine trong giai đoạn khó khăn như hiện tại.

{keywords}
Sofia cùng con gái ghi lại hình ảnh đáng nhớ trong ngày đến tham gia hội chợ tại Đại sứ quán.

Ôm bó hoa cúc vàng lặng lẽ đặt dưới chân chiếc hòm nhận quyên góp, ánh mắt nghẹn ngào, Sofia tâm sự: “Những ngày đầu tiên xảy ra chiến sự, tôi rất sốc, tôi không thể tin rằng điều này có thể xảy ra ở thế kỷ 21. Về đêm, quê hương tôi bắt đầu bị thả bom đạn... Tôi rất đau lòng khi nhìn những con đường quen thuộc và những ngôi nhà giờ đã bị phá hủy.

{keywords}
Gia đình Sofia hiện sống tại Hà Nội.

Trẻ em và người già ngồi trong tầng hầm, các bác sĩ cứu người dưới mưa đạn, các em bé bị thương - cảnh tượng thật khủng khiếp, điều này không nên có trong thế giới hiện đại. Nhà cửa, phố xá có thể khôi phục lại, nhưng sinh mạng của một con người thì không thể lấy lại được”.

Hiện tại gia đình Sofia đang ở ngoại ô của thủ đô Kiev. Theo lời cô, nơi đây, tạm thời hiếm khi nghe thấy tiếng súng nhưng mọi người vẫn ở trạng thái sẵn sàng. Nếu tình hình tiếp tục xấu đi, tất cả sẽ phải rời đi tị nạn ở một số quốc gia láng giềng.

{keywords}
 
{keywords}
Họ thường chụp ảnh kỷ niệm vào những ngày lễ, ngày sinh nhật.

Cô nói: “Nếu diễn biến càng lúc càng tệ, mẹ, em trai và em gái tôi sẽ phải tự đi vì bố tôi phải ở lại để tham gia vào các lực lượng bảo vệ lãnh thổ khi có điều động. Nhưng bỏ nhà đi thì buồn lắm, gia đình rơi vào cảnh chia ly, không biết có còn được gặp lại nhau không. Chỉ nghĩ thôi tôi đã thấy thật kinh hãi”.

Hơn 10 ngày qua, Sofia liên tục gọi điện về quê nhà, mỗi ngày cô liên lạc vài lần, chỉ cần họ có Internet. Nhưng một số thành phố hiện nằm dưới sự kiểm soát của quân đội Nga, các tháp truyền hình bị phá hủy, hoàn toàn không có Internet và điện thoại liên lạc. “Tôi rất mong rằng điều này sẽ không xảy ra ở nơi mà bố mẹ và các em của tôi đang sống” - Sofia chắp tay cầu nguyện.

Qua các cuộc gọi, Sofia được người thân cho biết hiện nay rất nhiều người đã rời Ukraine. Các nước láng giềng của Liên minh Châu Âu rất cố gắng hỗ trợ người tị nạn từ Ukraine, chủ yếu là phụ nữ có con. Thanh niên vẫn ở lại để bảo vệ đất nước, họ sẽ làm nhiệm vụ phát đồ ăn, thuốc men, người khác lại giúp đỡ bà con việc sơ tán.

Cô gái trẻ xúc động nói: “Người dân Ukraine đang đoàn kết hơn bao giờ hết. Nhiều người bạn của tôi ở Kiev đã đăng ký vào các đơn vị tự vệ, giữ trật tự trong thành phố. Nếu tất cả mọi người đều bỏ chạy, ai sẽ bảo vệ quê hương đất nước?”

Theo chồng rời Ukraine về Việt Nam làm dâu

Kể về câu chuyện tình yêu của mình, Sofia cho hay, chồng cô là anh Phan Vũ Sơn sinh ra và lớn lên ở Ukraine. Cả hai gặp nhau tại trường Đại học Ðại học Tổng hợp Kiev, khi đó Sofia học khoa tiếng Việt còn Sơn học khoa khác.

{keywords}
 
{keywords}
Hiện tại Sofia đang tạm gác lại công việc để dành toàn thời gian chăm sóc con.

Mới gặp lần đầu nhưng Sơn lập tức bị thu hút bởi cô gái ngoại quốc có đôi mắt trong veo. Biết Sofia đang học tiếng và tìm hiểu văn hóa Việt Nam, Sơn càng ấn tượng và muốn được làm bạn lâu dài.

Sofia chia sẻ: “Sau khi biết Sơn là người Việt Nam, tôi đã được anh giúp đỡ rất nhiều trong cuộc sống và cả việc tìm hiểu văn hoá cũng như sự đa dạng của tiếng Việt. Ở bên nhau nhiều, càng lúc tôi và anh ấy nhận thấy có rất nhiều điểm chung. Chúng tôi bắt đầu yêu nhau và kết hôn sau bốn năm tìm hiểu”. 

Lập gia đình, Sofia quyết định theo chồng về Việt Nam sinh sống. Họ bắt đầu cuộc sống mới tại Hà Nội và hạnh phúc đón chào con gái đầu lòng là Alice. Cô bé hiện đã được 10 tháng tuổi.

Làm dâu ở nước ngoài, Sofia khó tránh khỏi những bỡ ngỡ, lạ lẫm nhưng nhờ có chồng tâm lý lại dễ cảm thông nên cô nhanh chóng thích nghi với cuộc sống ở xứ người. Sofia cảm thấy thích thú với tất cả các phong tục và văn hoá Việt, cô cũng liên tục tìm hiểu để nấu được nhiều món ăn truyền thống Việt Nam.

Hiện tại Sofia đang tạm gác lại công việc để dành toàn thời gian chăm sóc con. Thương vợ vì mình mà rời xa quê hương, gia đình, Sơn luôn cố gắng động viên và giúp đỡ vợ về mọi mặt trong cuộc sống. Anh cũng sẵn sàng lao vào bếp núc, đảm nhiệm việc gia đình để vợ có thời gian nghỉ ngơi.

Linh Trang

Phụ nữ Việt lấy chồng Tây: Gặp gỡ tình cờ, không ngờ là định mệnh

Phụ nữ Việt lấy chồng Tây: Gặp gỡ tình cờ, không ngờ là định mệnh

Quen nhau ở quán rượu, qua app hẹn hò... nhưng những cặp đôi này đã viết nên câu chuyện tình yêu đầy lãng mạn, ngọt ngào. 

" />

Cô gái Ukraine lấy chồng Việt: Tôi đau lòng lắm, cha mẹ vẫn ở ngoại ô Kiev

Thể thao 2025-04-08 09:53:52 3489

“Những ngày đầu tiên xảy ra chiến sự,ôgáiUkrainelấychồngViệtTôiđaulònglắmchamẹvẫnởngoạiôgiavang tructuyen tôi rất sốc”

Một ngày đầu tháng 3/2022, Sofia Phan (Sinh năm 1994, Quốc tịch Ukraine) cùng chồng là Phan Vũ Sơn (Sinh năm 1992, quê Nam Định) mang theo cô con gái nhỏ Alice (10 tháng tuổi) đến Đại sứ quán Ukraine tại Việt Nam tham gia hội chợ từ thiện - nơi nhận quyên góp để hỗ trợ Ukraine trong giai đoạn khó khăn như hiện tại.

{ keywords}
Sofia cùng con gái ghi lại hình ảnh đáng nhớ trong ngày đến tham gia hội chợ tại Đại sứ quán.

Ôm bó hoa cúc vàng lặng lẽ đặt dưới chân chiếc hòm nhận quyên góp, ánh mắt nghẹn ngào, Sofia tâm sự: “Những ngày đầu tiên xảy ra chiến sự, tôi rất sốc, tôi không thể tin rằng điều này có thể xảy ra ở thế kỷ 21. Về đêm, quê hương tôi bắt đầu bị thả bom đạn... Tôi rất đau lòng khi nhìn những con đường quen thuộc và những ngôi nhà giờ đã bị phá hủy.

{ keywords}
Gia đình Sofia hiện sống tại Hà Nội.

Trẻ em và người già ngồi trong tầng hầm, các bác sĩ cứu người dưới mưa đạn, các em bé bị thương - cảnh tượng thật khủng khiếp, điều này không nên có trong thế giới hiện đại. Nhà cửa, phố xá có thể khôi phục lại, nhưng sinh mạng của một con người thì không thể lấy lại được”.

Hiện tại gia đình Sofia đang ở ngoại ô của thủ đô Kiev. Theo lời cô, nơi đây, tạm thời hiếm khi nghe thấy tiếng súng nhưng mọi người vẫn ở trạng thái sẵn sàng. Nếu tình hình tiếp tục xấu đi, tất cả sẽ phải rời đi tị nạn ở một số quốc gia láng giềng.

{ keywords}
 
{ keywords}
Họ thường chụp ảnh kỷ niệm vào những ngày lễ, ngày sinh nhật.

Cô nói: “Nếu diễn biến càng lúc càng tệ, mẹ, em trai và em gái tôi sẽ phải tự đi vì bố tôi phải ở lại để tham gia vào các lực lượng bảo vệ lãnh thổ khi có điều động. Nhưng bỏ nhà đi thì buồn lắm, gia đình rơi vào cảnh chia ly, không biết có còn được gặp lại nhau không. Chỉ nghĩ thôi tôi đã thấy thật kinh hãi”.

Hơn 10 ngày qua, Sofia liên tục gọi điện về quê nhà, mỗi ngày cô liên lạc vài lần, chỉ cần họ có Internet. Nhưng một số thành phố hiện nằm dưới sự kiểm soát của quân đội Nga, các tháp truyền hình bị phá hủy, hoàn toàn không có Internet và điện thoại liên lạc. “Tôi rất mong rằng điều này sẽ không xảy ra ở nơi mà bố mẹ và các em của tôi đang sống” - Sofia chắp tay cầu nguyện.

Qua các cuộc gọi, Sofia được người thân cho biết hiện nay rất nhiều người đã rời Ukraine. Các nước láng giềng của Liên minh Châu Âu rất cố gắng hỗ trợ người tị nạn từ Ukraine, chủ yếu là phụ nữ có con. Thanh niên vẫn ở lại để bảo vệ đất nước, họ sẽ làm nhiệm vụ phát đồ ăn, thuốc men, người khác lại giúp đỡ bà con việc sơ tán.

Cô gái trẻ xúc động nói: “Người dân Ukraine đang đoàn kết hơn bao giờ hết. Nhiều người bạn của tôi ở Kiev đã đăng ký vào các đơn vị tự vệ, giữ trật tự trong thành phố. Nếu tất cả mọi người đều bỏ chạy, ai sẽ bảo vệ quê hương đất nước?”

Theo chồng rời Ukraine về Việt Nam làm dâu

Kể về câu chuyện tình yêu của mình, Sofia cho hay, chồng cô là anh Phan Vũ Sơn sinh ra và lớn lên ở Ukraine. Cả hai gặp nhau tại trường Đại học Ðại học Tổng hợp Kiev, khi đó Sofia học khoa tiếng Việt còn Sơn học khoa khác.

{ keywords}
 
{ keywords}
Hiện tại Sofia đang tạm gác lại công việc để dành toàn thời gian chăm sóc con.

Mới gặp lần đầu nhưng Sơn lập tức bị thu hút bởi cô gái ngoại quốc có đôi mắt trong veo. Biết Sofia đang học tiếng và tìm hiểu văn hóa Việt Nam, Sơn càng ấn tượng và muốn được làm bạn lâu dài.

Sofia chia sẻ: “Sau khi biết Sơn là người Việt Nam, tôi đã được anh giúp đỡ rất nhiều trong cuộc sống và cả việc tìm hiểu văn hoá cũng như sự đa dạng của tiếng Việt. Ở bên nhau nhiều, càng lúc tôi và anh ấy nhận thấy có rất nhiều điểm chung. Chúng tôi bắt đầu yêu nhau và kết hôn sau bốn năm tìm hiểu”. 

Lập gia đình, Sofia quyết định theo chồng về Việt Nam sinh sống. Họ bắt đầu cuộc sống mới tại Hà Nội và hạnh phúc đón chào con gái đầu lòng là Alice. Cô bé hiện đã được 10 tháng tuổi.

Làm dâu ở nước ngoài, Sofia khó tránh khỏi những bỡ ngỡ, lạ lẫm nhưng nhờ có chồng tâm lý lại dễ cảm thông nên cô nhanh chóng thích nghi với cuộc sống ở xứ người. Sofia cảm thấy thích thú với tất cả các phong tục và văn hoá Việt, cô cũng liên tục tìm hiểu để nấu được nhiều món ăn truyền thống Việt Nam.

Hiện tại Sofia đang tạm gác lại công việc để dành toàn thời gian chăm sóc con. Thương vợ vì mình mà rời xa quê hương, gia đình, Sơn luôn cố gắng động viên và giúp đỡ vợ về mọi mặt trong cuộc sống. Anh cũng sẵn sàng lao vào bếp núc, đảm nhiệm việc gia đình để vợ có thời gian nghỉ ngơi.

Linh Trang

Phụ nữ Việt lấy chồng Tây: Gặp gỡ tình cờ, không ngờ là định mệnh

Phụ nữ Việt lấy chồng Tây: Gặp gỡ tình cờ, không ngờ là định mệnh

Quen nhau ở quán rượu, qua app hẹn hò... nhưng những cặp đôi này đã viết nên câu chuyện tình yêu đầy lãng mạn, ngọt ngào. 

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/32c799729.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress

Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 3/2017, Chính phủ nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là xu hướng phát triển dựa trên nền tảng số hóa và kết nối, có quy mô tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất trong tương lai, có thể mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời cũng đưa đến thách thức đối với quá trình phát triển.

Nghị quyết này cũng nêu rõ: “Việt Nam cần chủ động có định hướng, giải pháp thiết thực để nắm bắt cơ hội, giảm thiểu các tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0, trước hết là có bước đột phá về CNTT”.

Nhiều chuyên gia có chung quan điểm xây dựng nguồn nhân lực số là một trong những việc mà Việt Nam cần tập trung để có thể bắt kịp “con tàu” CMCN 4.0. Trong chia sẻ tại lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và công bố, trao Danh hiệu Sao Khuê 2017 diễn ra hồi giữa tháng 4, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tận dụng cơ hội từ cuộc CMCN 4.0 bằng những hành động thiết thực, cụ thể, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng: “Cần phải làm rất nhiều việc nhưng chắc chắn rằng chúng ta phải có một bước phát triển đột phá, mạnh mẽ hơn rất nhiều 15 năm hay 20 năm trước đây về CNTT”.

Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, một việc nhất định phải làm là thay đổi có tính cách mạng về đào tạo nhân lực CNTT để sao tăng số lượng những người làm CNTT hiện còn ít ỏi, với khoảng hơn 600.000 người, trong đó trực tiếp làm CNTT chỉ khoảng 300.000 người. “Phải làm sao trong một thời gian ngắn nhất nâng con số này lên gấp đôi, gấp ba; giải quyết được câu chuyện hàng trăm kỹ sư, cử nhân học các ngành nghề khác không tìm được việc làm thì trong lĩnh vực CNTT nhiều doanh nghiệp vẫn không có nhân lực”, Phó Thủ tướng nói.

Câu chuyện thực trạng đào tạo nhân lực CNTT, mức độ sẵn sàng của đội ngũ nhân lực CNTT cho CMCN 4.0 nói chung, cho việc triển khai áp dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Big Data... nói riêng là một trong những vấn đề được các chuyên gia bàn luận tại sự kiện công bố triển khai ứng dụng, đào tạo về Điện toán biết nhận thức tại Việt Nam được tổ chức ngày 20/4 vừa qua.

Trao đổi về vấn đề này, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng - Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, về nguồn nhân lực CNTT, theo Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2015, Việt Nam có khoảng 600.000 người làm trong các lĩnh vực CNTT, bao gồm cả phần cứng, phần mềm và nội dung số. Trong đó, nhân sự làm phần mềm có khoảng 300.000 người. “Có một câu chuyện là, hiện nay nhiều doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang làm trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, tức là chúng ta "outsourcing" phần mềm cho các doanh nghiệp nước ngoài”, ông Thắng chia sẻ.

Nói về thị trường lao động ngành CNTT, Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng cho hay, quan điểm của ông và nhiều đồng nghiệp ở các trường đại học là cần phải nhận thức rõ về level - thứ bậc, nhu cầu về nhân lực; không phải tất cả nhân lực được đào tạo ra, chúng ta đòi hỏi 100% đều là những nhân lực có kiến thức rất chuyên sâu, chất lượng cao.

“Bởi lẽ, thực tế sử dụng lao động CNTT, với những công việc cụ thể tại các doanh nghiệp làm về gia công phần mềm, cần có những nhân sự có trình độ nghiên cứu ở mức độ nhất định nhưng lại đòi hỏi phải có các kỹ năng chuyên sâu để có thể phát triển phần mềm, coding… Trong khi đó, nhiều công việc khác lại yêu cầu những nhân lực rất chuyên sâu về thuật toán, trí tuệ nhân tạo, sự kết nối IoT… Như vậy rõ ràng nhu cầu đào tạo là khác nhau”, ông Thắng phân tích.

Từ những phân tích trên, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng cho rằng, nhà trường, doanh nghiệp và cả Chính phủ cần phải hoạch định rất rõ về mặt chiến lược là phải có sự phân tầng trong đào tạo nhân lực CNTT như thế nào: “Nhà nước đã nói đến sự phân tầng trong giáo dục, tức là đào tạo ra không phải tất cả đều là Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư mà chúng ta cũng cần cả những nhân lực ở bậc trung cấp, cao đẳng. Trong lĩnh vực đào tạo hiện nay, không chỉ với đào tạo nhân lực CNTT, những người làm giáo dục đại học chúng tôi đều nghĩ đến sự phân tầng ngay trong những người học của trường mình”.

">

Đào tạo nhân lực CNTT cũng cần có sự phân tầng

Đầu năm 2016, thị trường ô tô, đúng hơn là ô tô nhập khẩu gần như đã gặp cú sốc khi giá các dòng xe nhập khẩu đồng loạt tăng giá bán lẻ do Nghị định 108/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi để quy định giá tính thuế mới để hướng dẫn Luật bổ sung, sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) chính thức có hiệu lực từ 1/1/2016.

Nếu như trước đây, thuế TTĐB với xe nhập khẩu được tính dựa trên giá nhập khẩu (CIF) và thuế nhập khẩu (chưa bao gồm chi phí vận chuyển, marketing, bán hàng) thì hiện nay, theo Luật mới (thường được gọi là cách tính thuế TTĐB mới), giá vốn xe nhập khẩu bao gồm: Giá tính thuế nhập khẩu + thuế nhập khẩu (nếu có) + thuế tiêu thụ đặc biệt tại khâu nhập khẩu. Trong trường hợp giá bán của cơ sở nhập khẩu ô tô dưới 24 chỗ thấp hơn 105% giá vốn xe nhập khẩu thì giá tính thuế TTĐB là giá do cơ quan thuế ấn định theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.

Còn đối với xe lắp ráp trong nước, giá làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán của cơ sở sản xuất nhưng không được thấp hơn 7% so với giá bán bình quân của các cơ sở kinh doanh thương mại bán ra. Giá bán bình quân của các cơ sở kinh doanh thương mại để so sánh là giá bán xe ô tô chưa bao gồm các lựa chọn về trang thiết bị, phụ tùng mà cơ sở kinh doanh thương mại lắp đặt thêm theo yêu cầu của khách hàng.

Trường hợp giá bán của cơ sở sản xuất, lắp ráp ô tô dưới 24 chỗ thấp hơn 7% so với giá bán bình quân của cơ sở kinh doanh thương mại bán ra thì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá do cơ quan thuế ấn định theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.

Ngay khi Bộ Tài chính chốt phương án tính thuế TTĐB và ra Nghị định, thị trường ô tô bị tác động lớn bởi cách thuế mới khiến giá xe nhập khẩu tăng. Từ cuối tháng 12 đến đầu tháng 1, hàng loạt thương hiệu xe sang nhập khẩu đã chính thức điều chỉnh tăng giá tại thị trường Việt Nam. Hầu hết các dòng xe nhập khẩu đều tăng từ vài trục triệu đến cả tỷ đồng. Đây cũng là nguyên nhân khiến thị trường xe nhập khẩu 2 tháng đầu năm giảm sâu.

Thuế đánh theo dung tích xe

Việc thay đổi biểu thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt theo Luật mới được xem là thay đổi chính sách có tác động mạnh nhất đến thị trường ô tô. Thực tế, việc thay đổi biểu thuế không phải là thông tin mới và sớm muộn gì cũng xảy ra nhưng cũng đủ khiến các doanh nghiệp nhập khẩu xe đồng loạt kêu cứu và đệ trình lên Thủ tướng Chính phủ văn bản kiến nghị lùi thời hạn thi hành Luật này bởi thị trường vừa trải qua cú sốc tăng giá do thay đổi cách tính thuế vừa diễn ra đầu năm.

">

3 chính sách tác động lớn đến thị trường ô tô năm 2016

Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu

友情链接