Môi trường sống trong lành
Hiện không ít công trình gặp khó khăn trong việc tạo lập không gian xanh cho cuộc sống của cư dân,ôitrườngsốngtronglàbóng đá 24h.com.vn chủ đầu tư chỉ có thể khỏa lấp phần nào sự ngột ngạt, bầu không khí ô nhiễm chốn đô thị bằng những tiểu cảnh nội khu nhỏ bé, biệt lập, rời rạc, hạn chế về không gian và khả năng làm mát, làm sạch không khí. Trong khi đó, có những chủ đầu tư như Tập đoàn Tân Hoàng Minh lại biết cách kết nối, tận dụng ưu thế cảnh quan tự nhiên rộng lớn nơi dự án tọa lạc để cộng hưởng cùng cảnh quan nội khu, mang đến cho cư dân không gian sống trong lành ngay ngay trong thành phố.
Nhờ được thụ hưởng không gian cây xanh mặt nước rộng hàng trăm hec-ta của hồ Tây, giải quyết tối ưu bài toán về môi trường sống chốn đô thị, dự án D’. El Dorado của Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã nhận được sự quan tâm lớn của thị trường khi mở ra lựa chọn cuộc sống bình yên trong không gian sinh thái cho hàng trăm khách hàng.
Hai tòa tháp D’. El Dorado ngay sát hồ Tây |
D’. El Dorado gồm 2 tòa D’. El Dorado I (ngã tư Lạc Long Quân - Nguyễn Hoàng Tôn) và D’. El Dorado II (ngã tư Võ Chí Công - Nguyễn Hoàng Tôn). Tọa lạc tại một trong những khu đất vàng ven hồ hiếm có của thành phố, với tầm nhìn thoáng rộng hướng hồ Tây, sông Hồng, chủ nhân các căn hộ tại D’. El Dorado sẽ được tận hưởng bầu không khí thoáng mát mỗi ngày. Dựa trên những kinh nghiệm phòng chống dịch SARS từ năm 2003, không gian thông thoáng, lưu thông không khí và nhiều ánh sáng cũng giúp hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Chính vì vậy, cộng đồng cư dân sống tại khu vực xung quanh hồ Tây như D’. El Dorado sẽ là những người được thụ hưởng những giá trị về không gian sinh thái trọn vẹn.
Không gian thoáng đãng tại khu vườn trên sân thượng D’. El Dorado I |
Bên cạnh đó, mỗi căn hộ D’. El Dorado đều được chú trọng đến từng chi tiết và thiết kế khoa học giúp tối ưu hóa công năng sử dụng, tối đa hóa các khoảng xanh. Ngay từ những căn hộ nhỏ nhất chỉ hơn 30m2 cũng đều có ban công hoặc khe sáng giúp không khí lưu thông và luôn có ánh sáng. Điều này cũng làm gia tăng giá trị nhận được từ vị trí vàng ven hồ Tây mang lại.
Các căn hộ được thiết kế thông minh, kết nối với thiên nhiên xung quanh |
Hiện nay tòa D’. El Dorado I đã đi vào hoạt động với nhiều cư dân về ở. Chủ đầu tư Tân Hoàng Minh đang cố gắng hoàn thiện hệ thống tiện ích và giữ vững an toàn, an ninh của cư dân nhằm đảm bảo chất lượng sống tốt nhất tại nơi đây. Tiếp nối thành công của tòa D’. El Dorado I, thì tòa D’. El Dorado II được dự kiến sẽ bắt đầu bàn giao trong quý II/2020.
Tập đoàn Tân Hoàng Minh đang nỗ lực không ngừng để làm hài lòng những cư dân về ở cũng như thu hút thêm những khách hàng mới về ở tại D’. El Dorado. Chính bởi vậy, Tập đoàn Tân Hoàng Minh đã đưa ra những chính sách bán hàng ưu đãi cho khách mua vào thời điểm này.
Với D’. El Dorado I, khách hàng thanh toán theo tiến độ sẽ được hưởng mức chiết khấu 4% và được tặng 2 năm phí quản lý vận hành. Đặc biệt với căn hộ số 18, khách hàng sớm 95% GTCH sẽ được hưởng mức chiết khấu lên đến 10%.
Tại D. El Dorado II, với các căn hộ từ tầng 9 - 27, khách hàng thanh toán theo tiến độ thông thường sẽ hưởng mức chiết khấu 5,5%/GTCH, thanh toán sớm 95% sẽ được hưởng mức chiết khấu 12%. Ngoài ra, chủ đầu tư dành tặng 2 năm phí quản lý vận hành và gói nội thất lên đến 250 triệu đồng tùy thuộc vào loại hình căn hộ. Với các căn hộ từ tầng 4 - 8, khách hàng thanh toán sớm 95% sẽ được hưởng mức chiết khấu 3%. Đặc biệt, khách hàng mua căn hộ được tặng gói nội thất trị giá 4% GTCH.
*Thông tin chi tiết: Sàn giao dịch bất động sản Tân Hoàng Minh, 24 Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội hoặc đại lý phân phối: Danko Group, Địa ốc Kiến Hưng, VHome. Hotline: 0886 5555 86 - 0901 636 222 - 094 133 9898. |
Doãn Phong
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
Bài viết của nhà văn Thuần Khang Tôi vội gọi điện thoại hỏi GS Thuyết về những yêu cầu cụ thể cho bài viết. Ông vui vẻ giải thích trong sách Tiếng Việt lớp 5 có 4 chủ đề: Măng non, Cộng đồng, Đất nước, Ngôi nhà chung. Mỗi chủ đề gồm một số chủ điểm, tổng cộng có 15 chủ điểm. Ông muốn nhờ tôi viết cho một câu chuyện trong chủ điểm “Vì cuộc sống yên bình”, cụ thể là viết về những chiến sỹ công an đang ngày đêm giữ sự bình yên cho cuộc sống của nhân dân.
Nhiều gợi ý được đưa ra, như tôi có thể viết về người chiến sỹ công an phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn, những người không quản hy sinh xương máu, tính mạng khi làm nhiệm vụ chữa cháy, cứu người dân bị nạn, hướng dẫn các gia đình và cơ quan trong việc phòng chống cháy nổ; cũng có thể viết về anh cảnh sát khu vực, người luôn gần dân nhất, giải quyết những vướng mắc, thậm chí là những bất hòa giữa các gia đình, hay ngay trong mỗi gia đình, và những vấn đề nổi cộm trong cuộc sống trên địa bàn dân cư do mình quản lý.
Tôi cũng có thể viết về những chiến sỹ cảnh sát giao thông hằng ngày đội mưa, phơi nắng trên những ngã tư đường phố, trên những trạm kiểm soát giao thông, giữ gìn trật tự an toàn giao thông trên mỗi cung đường của đất nước, ngăn chặn, xử lý những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Sau khi nghe gợi ý, tôi cám ơn rồi lặng lẽ đi lại trong căn phòng làm việc nhỏ để suy nghĩ, xem nên viết về đề tài nào cho phù hợp nhất với khả năng và tâm trạng của mình. Rồi tôi mở máy tính, quyết định viết về nữ cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ ở một ngã tư đường phố.
Điều khiến tôi có quyết định này, hay nói một cách bao quát hơn là viết về những chiến sỹ cảnh sát giao thông, lại chính vì câu chuyện riêng mà tôi vừa mới trải nghiệm trước đó đúng 4 ngày.
Đó là sáng hôm 17/2/2023, sau khi làm việc xong tại Hội liên hiệp văn học nghệ thuật tỉnh Tuyên Quang, tôi lái xe chở nhà thơ Phan Hoàng, nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế rời thành phố Tuyên Quang xuôi Hà Nội.
Đường đồi núi quanh co, lại hẹp, xe tôi cứ từ từ đi sau một chiếc xe con màu đỏ cũ kỹ, bám đầy bụi đường, khi chạy phả một luồng khói đen xì rất tức mắt, tốc độ lúc nào cũng chỉ 45 km/h. Ngồi điều khiển xe ô tô sau những chiếc xe như thế bao giờ người lái xe cũng cảm thấy bức bối, khó chịu, tôi cũng không phải là một ngoại lệ. Vì thế, nhiều lần tôi đã ra tín hiệu xin đường để vượt lên nhưng cứ sắp đi ngang chiếc xe đó, phía trước lại có một xe đi ngược chiều, nên đành phải giảm tốc.
Tôi cứ tiếp tục nhùng nhằng đi sau chiếc xe cũ kỹ kia. Rồi bỗng thấy phía trước xa kia là một khoảng rộng của con đường, vắng teo, không một bóng người và xe đi ngược chiều nên tôi dấn chân ga và tăng tốc. Khi đã vượt qua chiếc xe màu đỏ, tôi liếc nhìn vào công tơ mét và phát hiện ra mình đã điều khiển xe đến 65 km/h, tức là quá tốc độ cho phép 15 km/h.
Một cảm giác lo lắng, lạnh dọc sống lưng, khiến tôi vừa giảm tốc độ, vừa điều khiển xe về đúng phần đường của mình, và bâng quơ nói: “Anh đi quá tốc độ rồi, chắc sẽ bị phạt đấy!”. Nhà thơ Phan Hoàng hỏi: “Vậy sao anh biết?”, còn nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế thì đùa: “Nhà văn lớn, ai mà phạt!”...
Chừng vài phút sau, khi xe tôi đi đến Trạm kiểm soát giao thông đường bộ thì được một cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh dừng lại. Người chiến sỹ cảnh sát trẻ mang quân hàm đại úy đến bên buồng lái, ra hiệu và tôi mở cửa xe bước xuống lề đường. Đồng chí đưa tay chào theo điều lệnh, nhỏ nhẹ nói: “Cháu chào bác, xe bác vượt quá tốc độ cho phép, mời bác vào trạm giải quyết”.
Tôi cầm giấy tờ xe, bằng lái xe và căn cước công dân đi bên cạnh đồng chí, với thái độ nhận lỗi, nói: “Bác biết là bác sai, chỉ mong các cháu giải quyết nhanh để bác kịp về Hà Nội”. Đồng chí ôn tồn: “Thưa bác, chúng cháu không nghĩ người điều khiển xe lại là người cao tuổi như bác, cũng như bố cháu ở nhà… Nhưng chúng cháu đang làm nhiệm vụ, mong bác thông cảm và hợp tác”.
Hai người bạn cùng đi trao đổi với nhau, định nhờ can thiệp. Còn bản thân tôi rút điện thoại, định gọi cho một người bạn, nhờ xin không xử phạt. Tìm được số điện thoại của người bạn, tôi bấm máy gọi, rồi trong khoảnh khắc, tôi tắt máy, hủy cuộc gọi cầu cứu.
Tôi quay lại phía đồng chí đại úy, bảo: “Không sao, bác sai, cháu tranh thủ lập biên bản xử phạt theo pháp luật. Bác chấp hành”. Nghe tôi nói, một đồng chí đeo quân hàm trung tá, chắc là tổ trưởng tổ công tác, vui vẻ nói: “Cháu pha ấm trà mới, mời các bác vừa làm việc vừa uống trà”.
Cả ba chúng tôi vừa uống trà vừa làm việc với ba đồng chí cảnh sát giao thông. Bầu không khí giữa người vi phạm luật giao thông và những người đang thi hành công vụ chẳng hiểu vì sao lại vui vẻ và ân tình như những người bạn lâu ngày mới gặp lại. Người cảnh sát đeo quân hàm đại úy còn hướng dẫn tôi thật tỉ mỉ cách làm thủ tục nộp phạt trên Dịch vụ công qua điện thoại thông minh.
Trên quãng đường vài cây số đi qua cầu Đoan Hùng, sau một khoảng lặng ngắn, nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế vừa cười vừa nói: “Huynh ngồi bị lập biên bản mà bình tĩnh, như chẳng có gì xảy ra. Huynh quá bản lĩnh!”.
Tôi chỉ cười, không trả lời. Với tôi, đó là một bài tập sát hạch thực tế rất thú vị, dù tôi đã cầm vô lăng không ít thời gian…
Bị xử phạt hành chính 5 triệu đồng, bị tước giấy phép lái xe 60 ngày vì vi phạm pháp luật về an toàn giao thông là một nỗi buồn sâu thẳm. Nhưng điều này cũng đồng thời tạo cho tôi một ấn tượng mạnh mẽ, biến thành cảm xúc thực sự, khi nghĩ đến trách nhiệm của công dân của mình. Bên cạnh đó, tôi cũng suy nghĩ nhiều về trách nhiệm và sự hy sinh của những chiến sỹ cảnh sát giao thông ngày ngày đội mưa, dãi nắng vì sự bình yên cho mỗi cung đường… Chính trong dòng cảm xúc ấy, tôi đã viết về họ khi được “đặt hàng”.
Sau gần một năm gửi bài, mới đây, khi cầm trên tay cuốn SGK có bài viết "Sang đường” của mình, lòng tôi tràn ngập hạnh phúc và cả sự bồi hồi khi nhớ về kỷ niệm "không vui" ngày đó.
Tôi lâng lâng trong một cảm xúc thật vui sướng vì đã được may mắn và vinh dự góp một câu chuyện nhỏ cho Chương trình giáo dục phổ thông mới, góp phần nhỏ bé cùng các thầy cô trên cả nước giáo dục thế hệ tương lai.
Thủ tướng yêu cầu kiểm soát chặt chi phí sản xuất, phát hành để giảm giá SGK
Thủ tướng vừa có chỉ thị về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, chỉ thị yêu cầu ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá SGK, kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, phát hành để giảm giá thành SGK." alt="Nhà văn Thuần Khang: Tôi viết bài cho SGK từ trải nghiệm 'mắc lỗi' của bản thân" />Nhà văn Thuần Khang: Tôi viết bài cho SGK từ trải nghiệm 'mắc lỗi' của bản thân- - Tại buổi toạ đàm “Công nghệ giáo dục trong kỷ nguyên 4.0” do Hội Truyền thông số tổ chức sáng 8/9, GS Hồ Ngọc Đại - “cha đẻ” của chương trình Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục cho rằng cần có một nền giáo dục phù hợp với thế kỷ 21.>> Sự ‘hồi sinh’ phương pháp dạy học của GS Hồ Ngọc Đại" alt="GS Hồ Ngọc Đại: 'Giáo dục hiện đại không noi gương ai cả'" />GS Hồ Ngọc Đại: 'Giáo dục hiện đại không noi gương ai cả'
Ngày 21/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden khuyên các doanh nghiệp trong nước củng cố thực hành an ninh mạng do thông tin tình báo ám chỉ Nga đang xem xét tấn công. Hướng dẫn được đưa ra gần một tháng sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine.
“Trước đây, tôi từng cảnh báo về nguy cơ Nga có thể tiến hành hoạt động mạng độc hại chống lại Mỹ, trong đó có việc đáp trả những thiệt hại kinh tế chưa từng có mà chúng ta, cũng như các nước đồng minh và đối tác, áp đặt lên Nga. Đó là một phần trong chiến thuật của Nga. Hôm nay, chính quyền của tôi nhắc lại những cảnh báo đó dựa trên thông tin tình báo rằng chính phủ Nga đang xem xét các lựa chọn cho các cuộc tấn công mạng tiềm ẩn”, Tổng thống Biden tuyên bố.
Ông Biden nhắc lại hướng dẫn phòng tránh an ninh mạng của Nhà Trắng, khuyến nghị sử dụng xác minh nhiều lớp để ngăn chặn kẻ tấn công dễ dàng xâm nhập hệ thống. Nhà Trắng cũng gợi ý doanh nghiệp sao lưu và mã hóa dữ liệu, đặt lại mật khẩu, cập nhật các bản vá bảo mật mới nhất cho thiết bị.
“Chúng ta cần mọi người làm phần việc của mình để đối phó với một trong các mối đe dọa rõ rệt nhất trong thời đại chúng ta. Sự cảnh giác và khẩn trương của các bạn ngày hôm nay có thể ngăn chặn hay giảm nhẹ các cuộc tấn công ngày mai”.
Trả lời phóng viên, bà Anne Neuberger – Phó Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ về mạng và công nghệ mới nổi – cho biết chưa rõ đối thủ sẽ tấn công vào hạ tầng quan trọng nào. Tuy nhiên, chính phủ liên bang đã cung cấp thông tin cho hàng trăm doanh nghiệp vào tuần trước. Bà tiết lộ đang chứng kiến một số hoạt động chuẩn bị.
Hãng phần mềm HubSpot thừa nhận bị tấn công mạng vào cuối tuần trước và nghi ngờ mục tiêu là các khách hàng tiền mã hóa. Công ty chưa xác định được thủ phạm.
Cuối tháng 2, Microsoft nói đã chia sẻ thông tin về nguy cơ an ninh mạng với chính phủ Mỹ. Hãng ghi nhận các cuộc tấn công nhằm vào mục tiêu quân sự và dân sự tại Ukraine nhưng không nêu kẻ đứng sau.
Trong một cuộc họp báo, Ned Price – ngườ phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ - khẳng định Nga sẽ “trả giá đắt” nếu sử dụng năng lực của mình để nhằm vào các cơ sở hạ tầng trọng yếu, các lĩnh vực có tầm quan trọng chiến lược.
Du Lam (Theo CNBC)
TikTok: Từ ứng dụng hát nhép đến vai trò nổi bật trong cuộc chiến Nga – Ukraine
Nhiều người gọi xung đột giữa Nga và Ukraine là “cuộc chiến TikTok” đầu tiên trên thế giới. Đã đến lúc nền tảng video vốn nổi tiếng với các clip hát nhép, nhảy múa phải được nhìn nhận một cách nghiêm túc.
" alt="Ông Joe Biden: Nga đang tìm cách tấn công mạng vào Mỹ" />Ông Joe Biden: Nga đang tìm cách tấn công mạng vào Mỹ- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- Nhập tiêu đề phụ...Đỗ Trịnh Hoài Nam khoe 'Giấc mơ' trên tà áo dài dân tộc
- Thôi việc hiệu trưởng ‘mất tích’ với số tiền lớn
- Học sinh Việt Nam giành 12 Huy chương Vàng thi tìm kiếm tài năng Toán quốc tế
- Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- Gốm sứ Việt sống động trên tà áo dài của NTK Vũ Thảo Giang
- Ba nữ sinh cảnh sát được 'săn' nhiều nhất
- Ông Dương Văn An làm Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc
-
Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
Pha lê - 15/01/2025 17:59 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'
- Phát biểu tại hội thảo góp ý cho các dự luật giáo dục và giáo dục đại học sửa đổi ngày 28/5 tại Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, GS Phạm Thị Trân Châu lưu ý rằng trong giáo dục rất cần sự ổn định tương đối.Hướng tới nền giáo dục mở, thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đã sửa 36/114 điều, đạt 31.5%. Đây là kết quả “chung cuộc” sau nhiều lần tham vấn ý kiến các bộ ngành, bởi ban đầu dự luật này sửa 46 điều – bao gồm cả những nội dung về lương giáo viên hay học phí THCS.
Góp ý về các dự thảo sửa luật giáo dục của Hội đồng tư vấn khoa học, giáo dục và môi trường của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ảnh: Hạ Anh Ông Nguyễn Đức Cường, Vụ phó Vụ Pháp chế cho hay phạm vi sửa đổi của dự luật tập trung ở các nội dung: Học phí sư phạm, trình độ chuẩn của giáo viên tiểu học, văn bằng nước ngoài và các phương thức đầu tư tài chính.
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học đã điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung 31/73 điều, tập trung vào 4 trụ cột chính sách lớn với 6 nội dung sửa đổi nổi bật. Dự thảo đã bám sát 4 chính sách lớn về giáo dục đại học mà Quốc hội đã thông qua. Cụ thể là chính sách mở rộng phạm vi và nâng cao tự chủ GDĐH; Chính sách đổi mới quản trị ĐH; Chính sách đổi mới quản lí đào tạo; Chính sách đổi mới quản lí nhà nước trong điều kiện tự chủ ĐH. Trong đó, “tự chủ đại học” là yếu tố bao trùm, nhằm đạt được chất lượng và hội nhập quốc tế.
Việc sửa đổi này sẽ tạo cho các cơ sở giáo dục phát huy nội lực, sáng tạo.
“Một mình ngành giáo dục lo cho 200 trường không thể tốt bằng các trường và hội đồng trường cùng lo và phát triển theo hướng cạnh tranh” – bà Phụng nói.
Băn khoăn về hệ thống
Là người phát biểu đầu tiên, GS Nguyễn Lân Dũng đã trình bày 11 băn khoăn xung quanh những vấn đề như: một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa, dạy học tích hợp, khả năng phân luồng hướng nghiệp của hệ thống, lương giáo viên, trình độ đầu vào sư phạm, việc sử dụng vốn nước ngoài trong giáo dục,v.v... GS Dũng cũng đặt câu hỏi việc đổi mới giáo dục nếu gặp tình huống thất bại thì ai sẽ phải chịu trách nhiệm.
TS Nguyễn Viết Chức, Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn thì nêu vấn đề đã từng được đặt ra trước đây là nên xây dựng hệ thống giáo dục 10 hay 12 năm. Ông cho rằng nếu không nghĩ về hệ thống thì “khó mà căn bản và toàn diện”. TS Chức cũng đề nghị thêm là không thi THPT nữa còn tuyển sinh ĐH thì các trường phải chủ động.
Nói về dự luật giáo dục Đại học sửa đổi, ông Chức bày tỏ “Tôi thích tinh thần thúc đẩy cạnh tranh trong đào tạo. Trường mà không được chủ động thì không tạo ra con người chủ động được”.
Ông Lê Vân Trình: "Dáng dấp của cách mạng 4.0 đã được thể hiện trong dự thảo". Ảnh: Hạ Anh Trong khi đó, ông Lê Vân Trình thì quan sát thấy chưa rõ định hướng giáo dục hướng nghiệp. Ông cũng đồng tình với việc bỏ chính sách miễn phí cho sinh viên sư phạm và đề nghị Bộ GD-ĐT phải có kế hoạch trung và dài hạn bồi dưỡng trình độ giáo viên hiện hành cũng như nâng lương cho giáo viên phổ thông.
Đến từ hội đồng tư vấn pháp luật, GS luật học Nguyễn Đăng Dung băn khoăn chưa rõ “bóng dáng” của giáo sư và bộ môn – “linh hồn” của các trường đại học - trong dự luật Giáo dục Đại học. “Hãy ưu tư và dành thời gian cho ông giáo sư ưu tư, đó là tự do học thuật. Không có tự do học thuật thì không thể phát triển được” – ông nói thêm.
GS Dung cũng nhấn mạnh rằng các cấp quản lý không nhìn thấy tầm quan trọng của tự do học thuật và “đại học thì phải có nghiên cứu”. Ông đặt câu hỏi: Tại sao các viện khoa học xã hội, viên hàn lâm khoa học công nghệ ở ta lại đặt bên ngoài trường đại học, trong khi đào tạo và nghiên cứu là phải gắn liền với nhau?
GS Nguyễn Đăng Dung góp ý việc sửa đổi chính sách phải khắc phục được hiện tượng "học giả, bằng thật". Ảnh: Hạ Anh Nhìn nhận những bản dự luật này được viết công phu, GS Trần Hậu nói “tác giả bị gằng co giữa yêu cầu đổi mới căn bản với yêu cầu thực tiễn. Tôi hiểu cái giằng co mà các đồng chí vấp phải giữa ý tưởng và điều kiện thực hiện”.
Sau khi đánh giá chung về các dự luật “có nhiều điều hứng khởi và sáng”, PGS Vũ Hào Quang góp ý thêm rằng cần làm rõ mục tiêu của giáo dục là đề cao tinh thần tự chủ, độc lập dân tộc của người Việt Nam; cách gọi tên từng bậc học phổ thông nên đơn giản hoá...
Góp ý cho dự luật Giáo dục Đại học sửa đổi, TS Đỗ Thị Bích Thuỷ băn khoăn về vai trò “đưa chính sách” hay “giám sát” của hội đồng trường, tỷ lệ 30% thành viên của hội đồng trường là từ bên ngoài liệu có bất cập. Trong khi đó, PGS Trần Hậu nhắc lại hiện tượng “phát triển ồ ạt” trường đại học tại các địa phương gây mất cân đối. Còn GS Phạm Thị Trân Châu thì nói: “Có một số cụm từ khi thi học phí, khi là giá dịch vụ đào tạo. Tôi thấy giá dịch vụ đào tạo có vẻ đúng hơn là học phí, nên dùng thống nhất trong luật”.
TS Vũ Thị Lan Anh, Hiệu phó Trường ĐH Luật Hà Nội:
Dự thảo Luật GDĐH sửa đổi đã cập nhật tốt những quy định trong Luật giá và Luật phí và lệ phí; những điểm mới trong quy định của Luật GD nghề nghiệp, Luật đầu tư, Luật quản lí và sử dụng tài sản công,…
Ví dụ về Luật đầu tư công, Luật quản lí sử dụng tài sản công, hay thậm chí là Luật viên chức. Những quy định trong các Luật này đang gây ra rất nhiều khó khăn trong việc xác định chủ sở hữu tài sản trong các cơ sở GDĐH công lập tự chủ, tự chủ trong bổ nhiệm, tuyển dung và chi trả chế độ cho cán bộ nhân viên trong trường ĐH. Chính vì thế mà dự thảo lần này đã có riêng 1 nghiên cứu công phu để tìm giải pháp xử lí khéo léo, linh hoạt nhất để những đề xuất sửa đổi vừa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra nhưng không tạo nên những mâu thuẫn, chồng lắp, chồng chéo với hệ thống pháp lí hiện hành.
Việc Luật GDĐH tạo được mặt bằng chung là những cơ sở pháp lý hoàn toàn bình đẳng giữa các CSGD ĐH chính là một cơ hội lớn đối với các CSGD ĐH tư thục có cơ hội tiếp cận với nguồn đầu tư nhà nước một cách công bằng.
Việc đổi mới quản lý đào tạo, cũng được quy định cụ thể như chuẩn CSGD ĐH, chuẩn chương trình, chuẩn giáo viên… Đây sẽ là công cụ để quản lý nhà nước về đảm bảo chất lượng GDĐH đồng thời tạo nên một mặt bằng chuẩn chung trong toàn hệ thống.
Nguyên Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển:
Tôi cho rằng, những sửa đổi, bổ sung về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục là cần thiết và mức độ như đã nêu trong dự thảo lần này là phù hợp với thể chế chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta, cũng như trình độ quản lý của các nhà trường và cơ quan quản lý.
Như vậy sẽ tránh được tình trạng bao biện, ôm đồm, phát huy được sự sáng tạo của cơ sở nhưng cũng không buông lỏng trách nhiệm quản lý, định hướng và có các hỗ trợ cần thiết.
Tuy nhiên, cũng cần có phân biệt rõ hơn về phạm vi và mức độ tự chủ của các loại cơ sở giáo dục. Chẳng hạn, đối với các trường đại học, các trường cần được tự chủ nhiều hơn. Mặc dù điều này đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học, nhưng vẫn còn một số điểm chưa rõ ràng.
Còn đối với các trường phổ thông, do đặc điểm và nhiệm vụ của nhà trường rất khác so với các trường đại học, nên phạm vi và mức độ tự chủ, tuy vẫn phải được đề cao, nhưng nên ở mức vừa phải và cần làm từng bước để tránh sự ngộ nhận hoặc lo lắng, hiểu lầm không đáng có.
Tôi hoàn toàn tán thành với đề xuất nâng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học và THCS từ tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng sư phạm lên trình độ đại học như quy định trong dự thảo. Đây là giải pháp quan trọng, mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, trước hết là ở 2 cấp học nền tảng, phù hợp với xu thế chung ở nhiều nước
Đề xuất học sinh, sinh viên các trường sư phạm được vay một khoản tiền nhất định từ quỹ tín dụng để đóng học phí và chi trả một phần sinh hoạt phí cho toàn bộ khóa học; nếu tốt nghiệp, ra công tác trong ngành đủ thời gian quy định sẽ không phải trả khoản vay tín dụng sư phạm là quy định hợp lý, đảm bảo công bằng.
Hạ Anh
40% giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn mới sẽ làm gì?
Bộ GD-ĐT vừa thông tin về lộ trình với giáo viên tiểu học chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo liên quan đến nội dung của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
" alt="'Giáo dục cần sự ổn định tương đối'" /> ...[详细] -
Thầy hiệu trưởng gửi thư cho học sinh duy nhất thi trượt
- “Cuộc đời còn dài ở phía trước, những năm tháng tuổi thơ rồi sẽ qua đi. Thầy mong em sống đúng với màu sắc của mình, những thứ điểm tô cho cuộc sống tươi đẹp”.Đó là những lời động viên trong bức thư thầy Nguyễn Vương Linh - Hiệu trưởng Trường THCS Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An) gửi cô học trò của mình Nguyễn Thị Thùy Dương (học sinh lớp 7D).
Thuỳ Dương và thầy trưởng phòng giáo dục huyện Tại kỳ thi kiểm định chất lượng mũi nhọn khối 6-7-8 huyện Nam Đàn, Trường THCS Kim Liên có 63 lượt học sinh dự thi.
Kết quả có 61 lượt học sinh đậu, trong đó có 6 giải Nhất, 11 giải Nhì, 17 giải Ba.
Được biết, cháu Dương có hoàn cảnh rất khó khăn, bố mất sớm, mẹ lấy chồng nên em ở với bà.
Khi nhận được kết quả kỳ thi, Thùy Dương đã rất buồn khi không đạt kết quả không mong muốn.
Tuy nhiên, khi đọc được lá thư mà thầy Linh gửi, cháu đã hết sức xúc động và cảm thấy đỡ buồn hơn rất nhiều.
Năm ngoái, Thùy Dương đạt giải 3 môn Văn, tại kỳ thi kiểm định chất lượng mũi nhọn khối 6 toàn huyện Nam Đàn.
“Cháu sẽ cố gắng học thật giỏi để mẹ và bà vui. Sau này lớn lên cháu muốn được làm giáo viên dạy văn, về trường THCS Kim Liên để dạy cho các em học sinh” - Linh tâm sự.
Thầy Linh Là người làm công tác quản lý, thầy Linh cho rằng không nên đặt nặng vấn đề thành tích, để rồi tạo áp lực cho học trò, làm ảnh hưởng đến nhiều yếu tố. Bởi vì trẻ em, ngoài việc học còn phải được vui chơi, được tham gia các hoạt động xã hội để hình thành nên con người toàn diện. Nếu chỉ chú tâm vào việc cũng không tốt.
Ở Trường THCS Kim Liên, thầy cô giáo thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động xã hội như văn nghệ, trao quà cho học sinh, gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Ngoài ra, nhà trường còn thường xuyên tổ chức nhiều chuyến tham quan đi Lăng Bác, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Chùa Một Cột, Ngã ba Đồng Lộc, mộ Nguyễn Du... để các cháu vừa chơi, vừa học những kiến thức về lịch sử, địa lý.
Đây cũng là dịp để các cháu yêu quê hương, yêu đất nước hơn, tạo động lực để học tập tốt hơn.
Thầy Linh thường nói với giáo viên: “Nếu chúng ta làm một điều gì đó với đam mê, niềm say sưa, tinh thần tự nguyện cao sẽ đạt được kết quả cao. Việc học tập cũng vậy, phải tự tạo động lực cho các em, làm sao để các em yêu thương bố mẹ, yêu cô thầy, yêu truyền thống... để các em tự động học tập, chứ không phải học vì bố mẹ bắt ép hay vì phải đạt điểm số Nhà trường đã xây dựng mô hình cột mốc Trường Sa, để học sinh biết được Việt Nam chúng ta còn có Trường Sa, Hoàng Sa, có biển đảo, có bầu trời".
Theo thầy Linh, Bộ GD-ĐT nên đưa ra bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường nhằm hạn chế những vấn đề tiêu cực trong giáo dục. Đó là tiền đề để thầy – trò, thầy - thầy có những cách cư xử đúng mực hơn, tránh những điều đáng tiếc xảy ra, làm ảnh hưởng đến hình ảnh của ngành giáo dục.
“Những học sinh phạm lỗi, tôi sẽ mời lên phòng. Hình phạt là viết 4-5 lần một bài văn văn hay về tình cảm gia đình, tình cảm mẹ con. Từ những câu chữ đó các cháu sẽ thấu hiểu tỉnh cảm của cha mẹ từ đó ngoan ngoãn, chăm học hơn. Có nhiều lần khi đang viết phạt, các cháu đã bật khóc vì xúc động” thầy Linh chia sẻ.
Trao quà cho Thuỳ Dương Biết được hoàn cảnh khó khăn của Thùy Dương, thầy Lê Trung Sơn, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Nam Đàn đã đến trao quà cho cháu Dương, thăm và động viên tập thể giáo viên học sinh trường THCS Kim Liên nói riêng.
Thầy Sơn đánh giá cao Trường THCS Kim Liên khi đã có kết quả ấn tượng tại kỳ thi Kiểm định chất lượng mũi nhọn năm học 2017 – 2018. Ở cuộc thi này, Trường THCS Kim Liên có một sự bứt phá với 61/63 học sinh đạt giải (tỷ lệ 97%). Đây cũng là kết quả cao nhất của nhà trường từng có và dự kiến sẽ giữ vị trí dẫn đầu huyện.
Phạm Tâm - Quốc Huy
-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
Nguyễn Quang Hải - 15/01/2025 04:10 Máy tính ...[详细] -
Sao Việt 27/8: Quang Tèo nhập viện, BTV Hoài Anh dịu dàng qua ống kính con gái
Sao Việt 27/8: Nghệ sĩ Quang Tèo đăng ảnh nằm trong bệnh viện khiến mọi người lo lắng. Anh cho biết mình nhập viện, tiêm thuốc vì sốt xuất huyết.
Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ở nhà biệt thự Quang Tèo vẫn than nghèo, Vũ Hà khoe vợ lớn hơn 8 tuổiSở hữu biệt thự rộng lớn ở ngoại thành Hà Nội, nghệ sĩ Quang Tèo vẫn than thở mình nghèo khiến bạn bè, khán giả bật cười." alt="Sao Việt 27/8: Quang Tèo nhập viện, BTV Hoài Anh dịu dàng qua ống kính con gái" /> ...[详细] -
Lưu Gia Linh đăng video bên Lương Triều Vỹ giữa tin đồn ngoại tình
Lưu Gia Linh và Lương Triều Vỹ gắn bó hơn 30 năm. Một người bạn của cặp đôi cho biết cả hai không bị ảnh hưởng bởi tin đồn "đổ vỡ vì Lương Triều Vỹ ngoại tình" những ngày qua. Họ cùng dạo chơi, ăn uống và mua sắm khi có dịp sang nước ngoài.
Đây cũng là lần đầu tiên Lưu Gia Linh có động thái xuất hiện cùng chồng kể từ tháng 6. Trước đó, cô tỏ ra im lặng dù được truyền thông liên hệ.
Giữa tháng 8, một trang tin giải trí tiết lộ Lương Triều Vỹ có quan hệ ngoài luồng với người đẹp Trình Tiêu kém anh 36 tuổi. Tờ này cho biết cả hai thậm chí đã có con riêng, tài tử họ Lương mua nhà ở Nhật cho việc sống chung.
Scandal khiến Lương Triều Vỹ ảnh hưởng tên tuổi. Trước nay tài tử được biết đến là ngôi sao nói không với scandal, cuộc sống hôn nhân hơn 30 năm mẫu mực với vợ Lưu Gia Linh.
Sau đó, Lương Triều Vỹ lên tiếng phủ nhận và khẳng định hôn nhân của anh và Lưu Gia Linh vẫn tốt đẹp. Diễn viên cũng nhờ luật sư đại diện gửi đơn kiện các cá nhân, đơn vị tung tin và lan truyền nội dung thất thiệt ảnh hưởng đến danh dự.
Lương Triều Vỹ và Lưu Gia Linh hẹn hò từ năm 1989, khi cả 2 đều là “Tiểu sinh - Hoa đán” hàng đầu của đài TVB. Cặp đôi có tính cách hoàn toàn khác biệt, trong khi tài tử họ Lương kiệm lời, ghét đám đông, vợ của anh lại là người quảng giao, gắn liền với các sự kiện trong giới giải trí. Suốt 3 thập kỷ bên nhau, cặp đôi xây dựng tổ ấm hạnh phúc, êm đềm dù không có con.
"Chúng tôi cùng trải qua nhiều năm bên nhau rồi, sóng gió gì mà chưa từng thấy chứ. Tôi phải cám ơn Lưu Gia Linh đã xuất hiện trong cuộc đời mình, cùng nắm tay nhau lặng lẽ bước qua những năm tháng đời người”, Lương Triều Vỹ chia sẻ về người vợ của mình.
Thúy Ngọc
Lương Triều Vỹ doạ kiện vì tin đồn có vợ bé, con rơiHONG KONG - Lương Triều Vỹ lên tiếng tin đồn ly thân Lưu Gia Linh vì có con với người khác." alt="Lưu Gia Linh đăng video bên Lương Triều Vỹ giữa tin đồn ngoại tình" /> ...[详细] -
Nhà văn Thuần Khang: Tôi viết bài cho SGK từ trải nghiệm 'mắc lỗi' của bản thân
Bài viết của nhà văn Thuần Khang Tôi vội gọi điện thoại hỏi GS Thuyết về những yêu cầu cụ thể cho bài viết. Ông vui vẻ giải thích trong sách Tiếng Việt lớp 5 có 4 chủ đề: Măng non, Cộng đồng, Đất nước, Ngôi nhà chung. Mỗi chủ đề gồm một số chủ điểm, tổng cộng có 15 chủ điểm. Ông muốn nhờ tôi viết cho một câu chuyện trong chủ điểm “Vì cuộc sống yên bình”, cụ thể là viết về những chiến sỹ công an đang ngày đêm giữ sự bình yên cho cuộc sống của nhân dân.
Nhiều gợi ý được đưa ra, như tôi có thể viết về người chiến sỹ công an phòng cháy chữa cháy và cứu hộ cứu nạn, những người không quản hy sinh xương máu, tính mạng khi làm nhiệm vụ chữa cháy, cứu người dân bị nạn, hướng dẫn các gia đình và cơ quan trong việc phòng chống cháy nổ; cũng có thể viết về anh cảnh sát khu vực, người luôn gần dân nhất, giải quyết những vướng mắc, thậm chí là những bất hòa giữa các gia đình, hay ngay trong mỗi gia đình, và những vấn đề nổi cộm trong cuộc sống trên địa bàn dân cư do mình quản lý.
Tôi cũng có thể viết về những chiến sỹ cảnh sát giao thông hằng ngày đội mưa, phơi nắng trên những ngã tư đường phố, trên những trạm kiểm soát giao thông, giữ gìn trật tự an toàn giao thông trên mỗi cung đường của đất nước, ngăn chặn, xử lý những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Sau khi nghe gợi ý, tôi cám ơn rồi lặng lẽ đi lại trong căn phòng làm việc nhỏ để suy nghĩ, xem nên viết về đề tài nào cho phù hợp nhất với khả năng và tâm trạng của mình. Rồi tôi mở máy tính, quyết định viết về nữ cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ ở một ngã tư đường phố.
Điều khiến tôi có quyết định này, hay nói một cách bao quát hơn là viết về những chiến sỹ cảnh sát giao thông, lại chính vì câu chuyện riêng mà tôi vừa mới trải nghiệm trước đó đúng 4 ngày.
Đó là sáng hôm 17/2/2023, sau khi làm việc xong tại Hội liên hiệp văn học nghệ thuật tỉnh Tuyên Quang, tôi lái xe chở nhà thơ Phan Hoàng, nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế rời thành phố Tuyên Quang xuôi Hà Nội.
Đường đồi núi quanh co, lại hẹp, xe tôi cứ từ từ đi sau một chiếc xe con màu đỏ cũ kỹ, bám đầy bụi đường, khi chạy phả một luồng khói đen xì rất tức mắt, tốc độ lúc nào cũng chỉ 45 km/h. Ngồi điều khiển xe ô tô sau những chiếc xe như thế bao giờ người lái xe cũng cảm thấy bức bối, khó chịu, tôi cũng không phải là một ngoại lệ. Vì thế, nhiều lần tôi đã ra tín hiệu xin đường để vượt lên nhưng cứ sắp đi ngang chiếc xe đó, phía trước lại có một xe đi ngược chiều, nên đành phải giảm tốc.
Tôi cứ tiếp tục nhùng nhằng đi sau chiếc xe cũ kỹ kia. Rồi bỗng thấy phía trước xa kia là một khoảng rộng của con đường, vắng teo, không một bóng người và xe đi ngược chiều nên tôi dấn chân ga và tăng tốc. Khi đã vượt qua chiếc xe màu đỏ, tôi liếc nhìn vào công tơ mét và phát hiện ra mình đã điều khiển xe đến 65 km/h, tức là quá tốc độ cho phép 15 km/h.
Một cảm giác lo lắng, lạnh dọc sống lưng, khiến tôi vừa giảm tốc độ, vừa điều khiển xe về đúng phần đường của mình, và bâng quơ nói: “Anh đi quá tốc độ rồi, chắc sẽ bị phạt đấy!”. Nhà thơ Phan Hoàng hỏi: “Vậy sao anh biết?”, còn nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế thì đùa: “Nhà văn lớn, ai mà phạt!”...
Chừng vài phút sau, khi xe tôi đi đến Trạm kiểm soát giao thông đường bộ thì được một cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh dừng lại. Người chiến sỹ cảnh sát trẻ mang quân hàm đại úy đến bên buồng lái, ra hiệu và tôi mở cửa xe bước xuống lề đường. Đồng chí đưa tay chào theo điều lệnh, nhỏ nhẹ nói: “Cháu chào bác, xe bác vượt quá tốc độ cho phép, mời bác vào trạm giải quyết”.
Tôi cầm giấy tờ xe, bằng lái xe và căn cước công dân đi bên cạnh đồng chí, với thái độ nhận lỗi, nói: “Bác biết là bác sai, chỉ mong các cháu giải quyết nhanh để bác kịp về Hà Nội”. Đồng chí ôn tồn: “Thưa bác, chúng cháu không nghĩ người điều khiển xe lại là người cao tuổi như bác, cũng như bố cháu ở nhà… Nhưng chúng cháu đang làm nhiệm vụ, mong bác thông cảm và hợp tác”.
Hai người bạn cùng đi trao đổi với nhau, định nhờ can thiệp. Còn bản thân tôi rút điện thoại, định gọi cho một người bạn, nhờ xin không xử phạt. Tìm được số điện thoại của người bạn, tôi bấm máy gọi, rồi trong khoảnh khắc, tôi tắt máy, hủy cuộc gọi cầu cứu.
Tôi quay lại phía đồng chí đại úy, bảo: “Không sao, bác sai, cháu tranh thủ lập biên bản xử phạt theo pháp luật. Bác chấp hành”. Nghe tôi nói, một đồng chí đeo quân hàm trung tá, chắc là tổ trưởng tổ công tác, vui vẻ nói: “Cháu pha ấm trà mới, mời các bác vừa làm việc vừa uống trà”.
Cả ba chúng tôi vừa uống trà vừa làm việc với ba đồng chí cảnh sát giao thông. Bầu không khí giữa người vi phạm luật giao thông và những người đang thi hành công vụ chẳng hiểu vì sao lại vui vẻ và ân tình như những người bạn lâu ngày mới gặp lại. Người cảnh sát đeo quân hàm đại úy còn hướng dẫn tôi thật tỉ mỉ cách làm thủ tục nộp phạt trên Dịch vụ công qua điện thoại thông minh.
Trên quãng đường vài cây số đi qua cầu Đoan Hùng, sau một khoảng lặng ngắn, nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế vừa cười vừa nói: “Huynh ngồi bị lập biên bản mà bình tĩnh, như chẳng có gì xảy ra. Huynh quá bản lĩnh!”.
Tôi chỉ cười, không trả lời. Với tôi, đó là một bài tập sát hạch thực tế rất thú vị, dù tôi đã cầm vô lăng không ít thời gian…
Bị xử phạt hành chính 5 triệu đồng, bị tước giấy phép lái xe 60 ngày vì vi phạm pháp luật về an toàn giao thông là một nỗi buồn sâu thẳm. Nhưng điều này cũng đồng thời tạo cho tôi một ấn tượng mạnh mẽ, biến thành cảm xúc thực sự, khi nghĩ đến trách nhiệm của công dân của mình. Bên cạnh đó, tôi cũng suy nghĩ nhiều về trách nhiệm và sự hy sinh của những chiến sỹ cảnh sát giao thông ngày ngày đội mưa, dãi nắng vì sự bình yên cho mỗi cung đường… Chính trong dòng cảm xúc ấy, tôi đã viết về họ khi được “đặt hàng”.
Sau gần một năm gửi bài, mới đây, khi cầm trên tay cuốn SGK có bài viết "Sang đường” của mình, lòng tôi tràn ngập hạnh phúc và cả sự bồi hồi khi nhớ về kỷ niệm "không vui" ngày đó.
Tôi lâng lâng trong một cảm xúc thật vui sướng vì đã được may mắn và vinh dự góp một câu chuyện nhỏ cho Chương trình giáo dục phổ thông mới, góp phần nhỏ bé cùng các thầy cô trên cả nước giáo dục thế hệ tương lai.
Thủ tướng yêu cầu kiểm soát chặt chi phí sản xuất, phát hành để giảm giá SGK
Thủ tướng vừa có chỉ thị về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, chỉ thị yêu cầu ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá SGK, kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, phát hành để giảm giá thành SGK." alt="Nhà văn Thuần Khang: Tôi viết bài cho SGK từ trải nghiệm 'mắc lỗi' của bản thân" /> ...[详细] -
Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
Hư Vân - 16/01/2025 18:55 Kèo phạt góc ...[详细] -
- Clip một bạn gái bày tỏ tìnhcảm của mình với bạn trai dài 4 phút đã gây ấn tượng chogiới trẻ. Được đăng tải trên Youtube từ tháng 12/2012 nhưng mới đây clipnày mới thực sự được cộng đồngmạng truyền nhau mạnh mẽ.
>> Thầy điển trai lại gây sốt với clip tình yêu
" alt="Clip 9X tỏ tình độc và lạ" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
Đề thi Sinh học tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm năm 2020
Trong sáng nay, 4.860 thí sinh dự thi vào Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn chung. Chiều nay, thí sinh tiếp tục dự thi các môn chuyên.
Năm 2020, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm nhận được 4.860 hồ sơ đăng ký dự thi vào lớp 10. Trường sẽ tuyển 305 chỉ tiêu lớp 10 hệ chuyên gồm các lớp Toán, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn và Tiếng Anh.
Trong số đó, lớp chuyên Tiếng Anh có tỷ lệ chọi cao nhất là 1/29,25 và chuyên Sinh thấp nhất là 1/9.
Để đạt điều kiện dự thi, thí sinh phải có hạnh kiểm tốt; học lực cả năm của các lớp cấp THCS đạt từ loại khá trở lên, tốt nghiệp THCS từ khá trở lên, có điểm trung bình môn thi chuyên của năm lớp 9 đạt từ 7 điểm trở lên.
Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải có đủ điều kiện dự tuyển, dự thi đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế thi và các bài thi có điểm lớn hơn 2 điểm.
Điểm xét tuyển là điểm môn chuyên nhân hệ số hai cộng điểm Toán chung và Văn chung hệ số một. Trường sẽ lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu.
Thúy Nga
" alt="Đề thi Sinh học tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm năm 2020" />
- Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
- Những màn đánh ghen đáng sợ của 'Hoạn Thư' 9X
- Siêu xe Ferrari SF90 trị giá 40 tỷ của đại gia Sài Gòn gắn biển số tứ quý 9
- Samsung thừa nhận bị tấn công mạng
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- Bán lẻ luôn nằm trong Top 5 ngành thường xuyên gặp nguy cơ bị tấn công mạng
- Đà Nẵng: Xôn xao clip bảo mẫu kẹp cổ đút cháo cho trẻ