Bài đăng của anh Phạm Chung trên mạng xã hội kể về câu chuyện hai vợ chồng người dân tộc H'Mông dầm mưa đi bộ từ Hà Nội về Hà Giang đang thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.

Khoảng 11h trưa 24/6, trên đường sắt đoạn đi qua giữa 2 tổ dân phố Núi 1 và Núi 2 (phường Nam Tiến, huyện Phổ Yên, TP Thái Nguyên), người dân phát hiện có 2 người ngồi trên đường tàu. 

Hỏi chuyện thì được biết đó là 2 vợ chồng người dân tộc H'Mông trú tại xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Hai vợ chồng thông qua người môi giới xuống Hà Nội làm thuê. Được 2 tháng, vì nhớ con nên xin về nhưng chủ không trả tiền và giấy tờ. Hai người đành đi bộ dọc theo đường tàu từ Hà Nội để về quê.

Sau 7 ngày đi trên đường mệt và đói, may mắn cặp vợ chồng được gia đình anh Phạm Chung (SN 1994) giúp đỡ.

Vợ chồng anh Chung mời đôi vợ chồng xa lạ về nhà, cho quần áo tắm rửa và mời cơm.

Anh Phạm Chung kể lại với VietNamNet: “Từ sáng tôi đã thấy có 2 người ngồi gần đường tàu phía cánh đồng trống không có nhà dân. Tôi lại tưởng đội trẻ chơi ở đó nên không để ý”.

Đến trưa, dù trời mưa gió vẫn thấy 2 người ngồi đó nên bác của anh Chung đi ra hỏi chuyện thì biết được hoàn cảnh của vợ chồng người Hà Giang này. Bác mời họ vào nhà ăn cơm nhưng họ từ chối. Sau đó, người nhà mang bát cơm và đồ ăn ra họ mới nhận và ngồi ăn ngon lành. Vợ chồng anh Chung lúc ấy biết chuyện nên cùng nhau ra hỏi thăm tình hình của họ. 

Cuộc nói chuyện giữa 2 cặp vợ chồng dưới mưa được anh Chung đăng lên mạng xã hội. 

“Nhìn thấy họ ngồi dưới mưa, ăn hết bát cơm chan nước mưa mà tôi xót ruột. Anh chồng còn nhường hết đồ ăn cho vợ, anh ấy chỉ ăn mỗi quả trứng. Nhìn vợ chồng họ nghèo nhưng thương nhau làm tôi thấy mủi lòng. Lúc ấy thấy họ quá mệt và đói, tôi chỉ nghĩ đến việc đưa họ về nhà tắm rửa, cơm nước rồi sẽ tính tiếp xem làm gì giúp họ”, anh Chung nói.

Qua trò chuyện, anh Chung biết được đôi vợ chồng người H'Mông đi bộ dọc theo đường tàu đã 7 ngày, đói, khát và dầm mưa cả đêm. Cô vợ Hoàng Thị Mị (SN 1984) vì quá đuối sức, không thể đi nổi nên khi trời sáng, anh chồng Lò Mí Pó (SN 1999) đi bắt ốc bươu vàng, 1 con thằn lằn và bẻ 1 củ măng nướng lên ăn cho đỡ đói. 

“Cũng may đêm qua không có tàu đi qua đây khi họ ngủ lại ngay trên đường tàu này. Và cũng may vì họ mệt do dầm mưa cả đêm nên mới nghỉ lại ở đây thì chúng tôi mới phát hiện ra”, anh Chung nói.

Anh Chung mời đôi vợ chồng người Hà Giang về nhà, đưa quần áo cho thay và gợi chuyện để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh của họ. Hai vợ chồng Pó và Mị nhiều ngày lội bộ về quê, cứ mải miết đi theo đường ray tàu hỏa. Họ đi đến khi tối trời không thấy đường thì dừng lại nghỉ, lúc nghỉ ở đường tàu, lúc dưới gầm cầu. 

“Họ không dám vào nhà dân xin ăn hay xin tiền vì họ sợ người ta hiểu nhầm và không cho. Họ chỉ dám xin nước uống ở vòi, dọc đường gặp cây gì ăn được thì ăn, lúc thì bới rác lúc thì bắt ốc. Chỉ vì nhớ con mà họ có thể làm tất cả để về với con, chịu đói chịu rét nhưng vẫn rất trong sạch, không trộm cắp”, anh Chung nói. 

Người chồng kể lại câu chuyện cặp đôi dầm mưa dãi nắng, chịu đói chịu khát để tìm đường đi bộ về nhà. Vợ chồng anh Chung đã giao lại toàn bộ số tiền anh em bạn bè hỗ trợ giúp đỡ vợ chồng Pó - Mị.

“Mỗi tháng 2 vợ chồng họ làm 28, 29 công. Làm gần 3 tháng vậy mà chủ không trả một đồng nào để họ gửi tiền về cho con. Ở quê, họ còn bố già và 3 con nhỏ. Họ vất vả đi làm kiếm tiền vậy mà bị lừa, đã vậy còn lấy hết giấy tờ và không có một đồng nào để được về nhà, khổ thật sự”, chị Quỳnh Thư - vợ anh Chung chia sẻ.  

Thương 2 người thật thà bị lừa gạt, vợ chồng anh Chung quyết tâm giúp đỡ họ tới cùng. Không chỉ đưa quần áo cho 2 vợ chồng tắm giặt, đãi 2 bữa cơm mà anh Chung còn chu đáo lo chỗ ngủ nghỉ và sấy đồ giúp họ. 

“Tôi liên hệ bạn bè tìm xe để sáng 25/6 bắt xe cho họ về Hà Giang. Và nhờ 1 người bạn trên đó bắt tiếp xe để đưa họ về tận Đồng Văn”, anh Chung nói.

Qua câu chuyện chia sẻ lên mạng xã hội, nhiều anh em bạn bè của anh Chung có số tài khoản đã chủ động gửi tiền nhờ anh giúp đỡ hai vợ chồng thật thà kia. Chỉ trong vòng chưa tới 12 tiếng, tổng số tiền anh Chung và bạn bè giúp đỡ vợ chồng Pó- Mị là hơn 9 triệu đồng. Anh Chung đã bàn giao cho Pó luôn trong đêm 24/6.

"Mặc dù mình không kêu gọi ủng hộ, nhưng vẫn có người có số tài khoản của mình nên chuyển tiền để gửi tới vợ chồng bạn ấy. Có những cô chú anh chị còn tới tận nhà để đưa trực tiếp. Mình có ghi lại danh sách những người đã giúp đỡ, và hiện giờ mình không nhận tiền nữa. Hai vợ chồng họ đã đi nghỉ để sáng ra lên xe về nhà", anh Chung nói. 

Sáng 25/6, gia đình anh Chung đã liên hệ được nhà xe chở vợ chồng Pó - Mị đi từ Thái Nguyên về Hà Giang.

"Hai bạn đã lên xe về Hà Giang, về với con và gia đình. Mong rằng sau này hai bạn sẽ có cuộc sống ổn định hơn. Thông qua mạng xã hội tôi chia sẻ tình huống của vợ chồng họ, mong rằng sẽ cảnh báo để những con người hiền lành chất phác như họ sẽ không bị lừa gạt.

Tôi cũng đã tư vấn cho họ nếu chẳng may gặp phải sự cố như thế này trước tiên hãy tới trình báo cơ quan công an hay chính quyền thay vì cùng nhau đi bộ như vậy", anh Chung nói. 

9X được cộng đồng mạng tìm kiếm vì đẹp trai, nửa đêm giúp đỡ người bị nạnHành động nhỏ nhưng ý nghĩa của chàng trai 9X giúp đỡ nạn nhân bị tai nạn xe máy đêm 3/6 tại Hà Nội đang được lan tỏa trên mạng xã hội." />

Vợ chồng người H'Mông bị lừa hết tiền, dầm mưa đi bộ từ Hà Nội về Hà Giang

Giải trí 2025-01-16 03:43:29 67813
Bài đăng của anh Phạm Chung trên mạng xã hội kể về câu chuyện hai vợ chồng người dân tộc H'Mông dầm mưa đi bộ từ Hà Nội về Hà Giang đang thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.

Khoảng 11h trưa 24/6,ợchồngngườiHMôngbịlừahếttiềndầmmưađibộtừHàNộivềHàman utd – liverpool trên đường sắt đoạn đi qua giữa 2 tổ dân phố Núi 1 và Núi 2 (phường Nam Tiến, huyện Phổ Yên, TP Thái Nguyên), người dân phát hiện có 2 người ngồi trên đường tàu. 

Hỏi chuyện thì được biết đó là 2 vợ chồng người dân tộc H'Mông trú tại xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Hai vợ chồng thông qua người môi giới xuống Hà Nội làm thuê. Được 2 tháng, vì nhớ con nên xin về nhưng chủ không trả tiền và giấy tờ. Hai người đành đi bộ dọc theo đường tàu từ Hà Nội để về quê.

Sau 7 ngày đi trên đường mệt và đói, may mắn cặp vợ chồng được gia đình anh Phạm Chung (SN 1994) giúp đỡ.

Vợ chồng anh Chung mời đôi vợ chồng xa lạ về nhà, cho quần áo tắm rửa và mời cơm.

Anh Phạm Chung kể lại với VietNamNet: “Từ sáng tôi đã thấy có 2 người ngồi gần đường tàu phía cánh đồng trống không có nhà dân. Tôi lại tưởng đội trẻ chơi ở đó nên không để ý”.

Đến trưa, dù trời mưa gió vẫn thấy 2 người ngồi đó nên bác của anh Chung đi ra hỏi chuyện thì biết được hoàn cảnh của vợ chồng người Hà Giang này. Bác mời họ vào nhà ăn cơm nhưng họ từ chối. Sau đó, người nhà mang bát cơm và đồ ăn ra họ mới nhận và ngồi ăn ngon lành. Vợ chồng anh Chung lúc ấy biết chuyện nên cùng nhau ra hỏi thăm tình hình của họ. 

Cuộc nói chuyện giữa 2 cặp vợ chồng dưới mưa được anh Chung đăng lên mạng xã hội. 

“Nhìn thấy họ ngồi dưới mưa, ăn hết bát cơm chan nước mưa mà tôi xót ruột. Anh chồng còn nhường hết đồ ăn cho vợ, anh ấy chỉ ăn mỗi quả trứng. Nhìn vợ chồng họ nghèo nhưng thương nhau làm tôi thấy mủi lòng. Lúc ấy thấy họ quá mệt và đói, tôi chỉ nghĩ đến việc đưa họ về nhà tắm rửa, cơm nước rồi sẽ tính tiếp xem làm gì giúp họ”, anh Chung nói.

Qua trò chuyện, anh Chung biết được đôi vợ chồng người H'Mông đi bộ dọc theo đường tàu đã 7 ngày, đói, khát và dầm mưa cả đêm. Cô vợ Hoàng Thị Mị (SN 1984) vì quá đuối sức, không thể đi nổi nên khi trời sáng, anh chồng Lò Mí Pó (SN 1999) đi bắt ốc bươu vàng, 1 con thằn lằn và bẻ 1 củ măng nướng lên ăn cho đỡ đói. 

“Cũng may đêm qua không có tàu đi qua đây khi họ ngủ lại ngay trên đường tàu này. Và cũng may vì họ mệt do dầm mưa cả đêm nên mới nghỉ lại ở đây thì chúng tôi mới phát hiện ra”, anh Chung nói.

Anh Chung mời đôi vợ chồng người Hà Giang về nhà, đưa quần áo cho thay và gợi chuyện để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh của họ. Hai vợ chồng Pó và Mị nhiều ngày lội bộ về quê, cứ mải miết đi theo đường ray tàu hỏa. Họ đi đến khi tối trời không thấy đường thì dừng lại nghỉ, lúc nghỉ ở đường tàu, lúc dưới gầm cầu. 

“Họ không dám vào nhà dân xin ăn hay xin tiền vì họ sợ người ta hiểu nhầm và không cho. Họ chỉ dám xin nước uống ở vòi, dọc đường gặp cây gì ăn được thì ăn, lúc thì bới rác lúc thì bắt ốc. Chỉ vì nhớ con mà họ có thể làm tất cả để về với con, chịu đói chịu rét nhưng vẫn rất trong sạch, không trộm cắp”, anh Chung nói. 

Người chồng kể lại câu chuyện cặp đôi dầm mưa dãi nắng, chịu đói chịu khát để tìm đường đi bộ về nhà. Vợ chồng anh Chung đã giao lại toàn bộ số tiền anh em bạn bè hỗ trợ giúp đỡ vợ chồng Pó - Mị.

“Mỗi tháng 2 vợ chồng họ làm 28, 29 công. Làm gần 3 tháng vậy mà chủ không trả một đồng nào để họ gửi tiền về cho con. Ở quê, họ còn bố già và 3 con nhỏ. Họ vất vả đi làm kiếm tiền vậy mà bị lừa, đã vậy còn lấy hết giấy tờ và không có một đồng nào để được về nhà, khổ thật sự”, chị Quỳnh Thư - vợ anh Chung chia sẻ.  

Thương 2 người thật thà bị lừa gạt, vợ chồng anh Chung quyết tâm giúp đỡ họ tới cùng. Không chỉ đưa quần áo cho 2 vợ chồng tắm giặt, đãi 2 bữa cơm mà anh Chung còn chu đáo lo chỗ ngủ nghỉ và sấy đồ giúp họ. 

“Tôi liên hệ bạn bè tìm xe để sáng 25/6 bắt xe cho họ về Hà Giang. Và nhờ 1 người bạn trên đó bắt tiếp xe để đưa họ về tận Đồng Văn”, anh Chung nói.

Qua câu chuyện chia sẻ lên mạng xã hội, nhiều anh em bạn bè của anh Chung có số tài khoản đã chủ động gửi tiền nhờ anh giúp đỡ hai vợ chồng thật thà kia. Chỉ trong vòng chưa tới 12 tiếng, tổng số tiền anh Chung và bạn bè giúp đỡ vợ chồng Pó- Mị là hơn 9 triệu đồng. Anh Chung đã bàn giao cho Pó luôn trong đêm 24/6.

"Mặc dù mình không kêu gọi ủng hộ, nhưng vẫn có người có số tài khoản của mình nên chuyển tiền để gửi tới vợ chồng bạn ấy. Có những cô chú anh chị còn tới tận nhà để đưa trực tiếp. Mình có ghi lại danh sách những người đã giúp đỡ, và hiện giờ mình không nhận tiền nữa. Hai vợ chồng họ đã đi nghỉ để sáng ra lên xe về nhà", anh Chung nói. 

Sáng 25/6, gia đình anh Chung đã liên hệ được nhà xe chở vợ chồng Pó - Mị đi từ Thái Nguyên về Hà Giang.

"Hai bạn đã lên xe về Hà Giang, về với con và gia đình. Mong rằng sau này hai bạn sẽ có cuộc sống ổn định hơn. Thông qua mạng xã hội tôi chia sẻ tình huống của vợ chồng họ, mong rằng sẽ cảnh báo để những con người hiền lành chất phác như họ sẽ không bị lừa gạt.

Tôi cũng đã tư vấn cho họ nếu chẳng may gặp phải sự cố như thế này trước tiên hãy tới trình báo cơ quan công an hay chính quyền thay vì cùng nhau đi bộ như vậy", anh Chung nói. 

9X được cộng đồng mạng tìm kiếm vì đẹp trai, nửa đêm giúp đỡ người bị nạnHành động nhỏ nhưng ý nghĩa của chàng trai 9X giúp đỡ nạn nhân bị tai nạn xe máy đêm 3/6 tại Hà Nội đang được lan tỏa trên mạng xã hội.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/326e699280.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc

Màn biểu diễn võ gậy của các VĐV Đội tuyển Võ gậy (Arnis) Quốc gia tại Lễ Tiếp nhận tài trợ

Nếu ở SEA Games 16, Việt Nam dự tranh môn Arnis với mục tiêu học hỏi thì đến SEA Games 23, VN đã sánh ngang nước chủ nhà với 3 Huy chương Vàng, 3 Huy chương Bạc. Tại Giải vô địch thế giới Arnis 2005, các võ sĩ Việt Nam lại tiếp tục gây chấn động khi vượt qua 10 quốc gia trên thế giới và chủ nhà để giành ngôi quán quân tại giải thế giới lần đầu tiên với 9 Huy chương Vàng và 2 Huy chương Bạc.

Gần đây nhất, tại SEA Games 30, Đội tuyển Võ gậy Việt Nam đã giành được 4 huy chương Vàng, 10 huy chương Bạc và 6 huy chương Đồng, đem lại niềm tự hào về cho nước nhà. 

Tới đây, võ gậy sẽ trở lại tại SEA Games 32 (2023) với màn tranh tài của các đội tuyển võ thuật Đông Nam Á. Tiếp tục phát huy truyền thống võ thuật cùng tinh thần thể thao, các thành viên của đội tuyển Arnis Việt Nam đã và đang gấp rút tập luyện, chuẩn bị với quyết tâm đem về cho nước nhà những tấm huy chương danh giá. Tuy nhiên, ghi nhận thực tế, Đội tuyển võ gậy hiện đang phải tập luyện trong tình trạng thiếu thốn dụng cụ, trang thiết bị, cũng vì vậy mà dẫn tới những chấn thương không đáng có.

Ông Hoàng Quốc Vinh - Vụ trưởng Vụ Thể thao thành tích cao 1 cùng ông Vũ Chí Thành - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng FPT Polytechnic ký kết xác nhận tài trợ cho đội tuyển võ gậy

Thấu hiểu sự khó khăn, trân trọng sự nỗ lực của các vận động viên và cũng kỳ vọng thể thao Việt Nam sẽ tiếp tục vươn lên, gặt hái nhiều thành tích cao hơn nữa tại đấu trường Đông Nam Á, Trường Cao đẳng FPT Polytechnic đã quyết định hỗ trợ, đóng góp dưới hình thức cung cấp dụng cụ, trang bị tập luyện chuyên dụng cho đội tuyển để kịp thời chuẩn bị cho SEA Games 32 tới đây. 

“Bên cạnh hoạt động học tập, FPT Polytechnic luôn quan tâm đến hoạt động thể dục, thể thao. Tất nhiên, chúng tôi cũng hiểu được những khó khăn khi thiếu thốn trang thiết bị tập luyện sẽ dẫn tới kết quả không như kỳ vọng. FPT Polytechnic mong muốn được đồng hành, được giúp đỡ đội tuyển võ gậy Việt Nam vượt qua những khăn và cùng đưa thể thao nước nhà vươn lên những tầm cao mới, đạt được những dấu ấn mới”, ông Vũ Chí Thành - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng FPT Polytechnic chia sẻ.

 Bộ gậy tập luyện bộ môn võ gậy đã đến tay các vận động viên

Tham gia lễ tiếp nhận tài trợ, ông Hoàng Quốc Vinh - Vụ trưởng Vụ Thể thao thành tích cao 1 (Tổng cục Thể dục thể thao) nhận định: “Hiện nay, các bộ môn thể thao đã có những bước phát triển vững mạnh và chắc chắn không thể không nhắc tới sự đóng góp, chia sẻ từ phía các nhà tài trợ. Sự hỗ trợ kịp thời của FPT Polytechnic thực sự vô cùng ý nghĩa đối với các vận động viên, đặc biệt là khi SEA Games 32 đang tới gần”.

Ông Hoàng Quốc Vinh - Vụ trưởng Vụ Thể thao thành tích cao 1

Cũng theo ông Quốc Vinh, hiện nay các đội tuyển tham gia thi đấu các bộ môn tại SEA Games đang ra sức tập luyện dưới sự hướng dẫn của đội ngũ HLV và sự cố vấn của các chuyên gia. Hơn thế, các VĐV cũng mang trong mình sự quyết tâm, nỗ lực để mang về cho thể thao nước nhà những thành tích cao hơn nữa.

 “Bee Talent” - Học bổng dành cho các vận động viên đạt huy chương tại SEA Games 32

Bên cạnh việc hỗ trợ dụng cụ tập luyện, FPT Polytechnic còn quyết định dành tặng học bổng cho các vận động viên đạt huy chương tại SEA Games 32. Cụ thể, học bổng 100% học phí cho VĐV đạt Huy chương Vàng, học bổng 70% học phí cho VĐV đạt Huy chương Bạc và học bổng 50% học phí cho VĐV đạt Huy chương Đồng. Học bổng áp dụng cho toàn bộ thời gian học tại FPT Polytechnic (2 năm) và có giá trị nhập học trước 31/12/2023. Số lượng học bổng tương ứng với số vận động viên đạt huy chương.

Trường Cao đẳng FPT Polytechnic: https://caodang.fpt.edu.vn/r/FPLArnisVN

Bích Đào

">

FPT Polytechnic tặng học bổng, bộ gậy tập cho đội tuyển võ gậy Quốc gia 

Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có hướng dẫn tổ chức dạy học qua Internet với các trường tiểu học.

Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, học sinh khối 1, 2, 3 học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ; Khối 4-5 học Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ, Khoa học, Lịch sử, Địa lý theo khung thời gian linh hoạt.

Sở yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch dạy bằng nhiều biện pháp linh hoạt khác nhau. Ngoài các môn trên ở những trường có điều kiện, giáo viên môn học khác có thể cùng tham gia dạy trực tuyến.

Giáo viên có thể lựa chọn một hoặc nhiều hình thực dạy trên Internet khác nhau. Các trường sắp xếp thời gian học, thông báo cho phụ huynh để hỗ trợ học sinh. Giáo viên cung cấp tài liệu, bài học qua các ứng dụng hỗ trợ, có thể bổ sung bài tập tương tác giúp học sinh luyện tập kiến thức đã học.

{keywords}
Học sinh TP.HCM học trực tuyến sau Tết Nguyên đán

Giáo viên cũng có thể xây dựng các video bài học, đăng tải trên các trang thông tin kèm theo các bài tập tương tác từ các biểu mẫu trực tuyến (Microsoft Form, Goolge Form), hoặc có thể dùng ứng dụng như Facebook, Zalo, Viber, Skype để giao các bài giảng, trao đổi, giải đáp thắc mắc cho học sinh.

Sở GD-ĐT TP.HCM khuyến khích, tùy theo điều kiện giáo viên có thể sử dụng các ứng dụng khác đáp ứng được nhu cầu học tập cho học sinh nhưng theo tinh thần tự nguyện, không bắt buộc.

Với các trường, khối lớp còn khó khăn, giáo viên có thể xây dựng thiết kế bài tập, gửi qua tin nhắn, thư điện tử hoặc các phương tiện khác.

Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, UBND TP.HCM cho phép học sinh, sinh viên, học viên các cơ sở giáo dục và giáo dục nghề nghiệp tiếp tục ngừng đến trường đến hết ngày 28/2.

Trong thời gian này, học sinh TP.HCM tiếp tục học trên internet để đảm bảo kế hoạch thời gian năm học 2020 - 2021 theo quy định.

UBND thành phố đề nghị các cơ sở giáo dục tiếp tục thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch qua hình thức dạy và học trên internet.

Các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, nâng cao tinh thần cảnh giác, không tổ chức các hoạt động tập trung đông người, đảm bảo công tác thông tin theo quy định.

Minh Anh

Bách khoa và hơn 20 trường đại học chuyển học trực tuyến

Bách khoa và hơn 20 trường đại học chuyển học trực tuyến

Do tình hình dịch Covid-19 phức tạp, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội yêu cầu các sinh viên không di chuyển khỏi nơi đang cư trú, học trực tuyến đến hết ngày 6/3/2021.

">

Học sinh tiểu học TP.HCM học trực tuyến như thế nào?

Chiều 30/1, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP Hà Nội tiếp tục phiên họp trực tuyến thứ 83 với các quận, huyện về công tác phòng chống dịch.

Tại cuộc họp, đại diện quận Nam Từ Liêm cho biết, với trường hợp 2 con của BN1694 học tại Trường Tiểu học Xuân Phương và Trường Mầm non Cầu Diễn, quận đã tiến hành truy vết và chỉ đạo các trường này tạm thời cho học sinh nghỉ học.

Đại diện huyện Đông Anh kiến nghị thành phố cho học sinh huyện nghỉ học từ tuần sau. Đồng thời, kiến nghị tạm dừng cuộc thi nghề của học sinh lớp 9 trên địa bàn huyện vào ngày 31/1 và sẽ tiến hành thi sau khi điều kiện cho phép.

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Phạm Xuân Tiến cho biết, hiện, có 25.000 cán bộ, giáo viên và học sinh tạm nghỉ vì có liên quan tới các trường hợp F1. Do đó, Sở GD-ĐT Hà Nội đã ra văn bản yêu cầu một số trường trên địa bàn điều chỉnh kế hoạch học tập và triển khai học trực tuyến từ thứ 2 (ngày 1/2).

Với đề nghị dừng thi nghề tại huyện Đông Anh vào sáng 31/1, ông Tiến cho biết, quan điểm của Sở là huyện Đông Anh bố trí giãn cách các thí sinh trong 1 phòng thi (cả lý thuyết và thực hành), kịp thời bổ sung cán bộ làm thi. Tuy nhiên, nếu không sắp xếp kịp, thì sẽ tổ chức kỳ thi khác cho huyện.

{keywords}
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng phát biểu kết luận phiên họp.

Kết luận phiên họp, ông Chử Xuân Dũng, Phó Chủ tịch UBND; Trưởng ban Chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 TP Hà Nội yêu cầu Sở GD-ĐT chỉ đạo Phòng GD-ĐT các quận, huyện, thị xã, nhà trường thực hiện nghiêm công tác phòng chống dịch; có phương án cụ thể bảo đảm an toàn cho các học sinh tham gia kỳ thi nghề năm học 2020-2021 (diễn ra từ ngày 31/1/2021).

Về đề xuất của một số đơn vị cho học sinh nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu sớm, ông Chử Xuân Dũng giao Sở GD-ĐT, Sở Y tế tham mưu thành phố để có quyết định cụ thể, phù hợp. 

Hải Nguyên

Lấy Trường Tiểu học Xuân Phương làm nơi cách ly cho cô giáo và học sinh

Lấy Trường Tiểu học Xuân Phương làm nơi cách ly cho cô giáo và học sinh

Con trai của bệnh nhân Covid-19 ở quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã có kết quả dương tính với Covid-19. Hiện, toàn bộ học sinh lớp và giáo viên từng tiếp xúc với học sinh này đã trở thành F1.

">

Đề xuất cho học sinh Hà Nội nghỉ học phòng Covid

Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng

Đồng thời, tăng cường công tác đo thân nhiệt, nhắc nhở học sinh đeo khẩu trang, rửa tay bằng dung dịch diệt khuẩn…

{keywords}
Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM) duy trì thường xuyên khử khuẩn trường, lớp.

 

{keywords}
Phun khử khuẩn lớp học để đảm bảo an toàn cho học sinh và giáo viên.

Thầy Huỳnh Thanh Phú - Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10) cho biết: "Học sinh, giáo viên, nhân viên và khách đến trường đều được đo thân nhiệt, bắt buộc phải đeo khẩu trang, rửa tay. Từ tháng 1/2020 đến nay, phụ huynh đón con và đóng học phí phải ở bên ngoài trường, đồng thời triển khai thu học phí qua ngân hàng.

Hiện tại, nhà trường cũng cho hủy hoạt động "Hội chợ xuân yêu thương" ngày 5/2, lễ hội gói bánh tét. Đồng thời chuẩn bị sâu hơn việc dạy Elearning ở tất cả các môn, để không bị động nếu tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp".

Liên quan đến công tác phòng, chống dịch bệnh trong ngành GD&ĐT TP.HCM, vừa qua Sở GD&ĐT TP.HCM đã vừa phát công văn khẩn đến tất cả các trường học về việc tăng cường công tác phòng chống dịch COVID-19. Kích hoạt hệ thống phòng, chống dịch bệnh tại trường. Cụ thể, tăng cường kiểm tra, đôn đốc, chấn chỉnh việc thực hiện Bộ tiêu chí an toàn phòng, chống dịch bệnh, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, kiểm điểm trách nhiệm người đứng đầu nếu để xảy ra vi phạm.

{keywords}
Các phòng chức năng trong trường cũng được phun khử khuẩn.

Thực hiện nghiêm túc việc đo thân nhiệt đầu mỗi buổi học, bắt buộc thực hiện đeo khẩu trang ngoài lớp học, khuyến khích đeo khẩu trang trong lớp học rửa tay thường xuyên với xà phòng, dung dịch sát khuẩn đối với học sinh, giáo viên, công nhân viên và khách liên hệ công tác… Không tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài nhà trường kể từ ngày 30.1 cho đến khi có thông báo mới.

Theo Quang Huy, Giadinh.net

Tám địa phương cho toàn bộ học sinh nghỉ học phòng Covid-19

Tám địa phương cho toàn bộ học sinh nghỉ học phòng Covid-19

Theo thông tin mới nhất, Hà Nội sẽ cho toàn bộ học sinh nghỉ học từ ngày 1/2 sau khi liên tiếp có học sinh liên quan đến các bệnh nhân Covid-19.

">

Trường học TP.HCM dừng hoạt động lễ hội Tết, phun khử khuẩn phòng chống Covid

友情链接