当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Bulleen Lions vs Bentleigh Greens, 16h30 ngày 31/3: Củng cố ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
Nhận định, soi kèo Deportivo Saprissa vs San Carlos, 9h00 ngày 11/12: 'Con mồi' ưa thích
Sau 26 trận, có 64 bàn thắng được ghi, trung bình 2,67 bàn/trận; hoặc cứ 37 phút thì có 1 bàn thắng được ghi.
Cùng với những trận đấu hấp dẫn về chuyên môn là sự cuồng nhiệt trên khán đài, nơi người hâm mộ mang đến những sắc thái khác nhau.
Ở đó, không ai được chú ý nhiều hơn Ivana Knoll. Người mẫu Croatia được công nhận là CĐV quyến rũ nhất thế giới.
Ivana Knoll luôn cổ vũ nhiệt tình cho đội tuyển Croatia. Chỉ có điều, Luka Modric và các đồng đội vẫn chưa biết chiến thắng, giờ đây phải bước vào cuộc chiến khốc liệt với Italy.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn VCK UEFA EURO 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/ |
Đội nắng giải cứu nông sản
Trưa 25/2, chuyến xe chở khoảng 10 tấn nông sản từ tỉnh Hải Dương có mặt tại khuôn viên Tam Tông Miếu (82 Cao Thắng, phường 4, quận 3, TPHCM). Ngay khi chuyến xe dừng bánh, các tình nguyện viên nhanh chóng vận chuyển các loại rau củ tươi xanh xuống khỏi xe, chuyển vào sân chùa, vỉa hè.
Giữa nắng trưa gay gắt, các đoàn viên thanh niên, thành viên hội phụ nữ phường tất bật chuyển, xếp rau củ… Trao đổi với PV, anh Nguyễn Tấn Phi, Phó Bí thư Đoàn thanh niên phường 4 (Quận 3, TP.HCM) cho biết, đây là lần thứ 2 các mạnh thường quân tại TP.HCM tiến hành giải cứu nông sản giúp bà con bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19.
![]() |
Khoảng 11h30 trưa 25/2, 10 tấn nông sản từ tỉnh Hải Dương đã có mặt tại TP.HCM. (Ảnh: Thanh Tùng). |
Trong khi đó, chị Trần Thanh Tâm, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ phường 4, Quận 3 chia sẻ, do dịch bệnh diễn biến phức tạp, nông sản tại tỉnh Hải Dương bị ùn ứ rất nhiều. Do đó, các mạnh thường quân có ý định góp sức “giải cứu” số nông sản này.
“Ban đầu, mạnh thường quân nảy ra ý tưởng và bỏ kinh phí thực hiện gian hàng nông sản 0 đồng, giải cứu nông sản Hải Dương. Họ có đề nghị phối hợp với UBND phường 4. Ngay lập tức, các cơ quan đoàn thể của phường 4 tích cực tham gia phối hợp, hỗ trợ cho các mạnh thường quân địa điểm lẫn nhân lực”, chị Tâm nói.
![]() |
Ngay sau đó, các tình nguyện viên tiến hành làm sạch, phân chia nông sản thành từng túi để phát miễn phí cho người dân. (Ảnh: Thanh Tùng). |
Cũng theo chị Tâm, hiện tại, ngoài mạnh thường quân, gian hàng nông sản 0 đồng còn có sự chung tay của Đoàn thanh niên và Hội Liên hiệp phụ nữ phường 4… Ngay sau khi nghỉ trưa, ăn vội gói xôi, gói kẹo, các tình nguyện viên bắt tay vào việc dựng “gian hàng nông sản 0 đồng”.
Các tình nguyện viên phân chia các loại nông sản thành từng phần, gói cẩn thận trong các túi để phát miễn phí cho người dân. Để đảm bảo an toàn trong việc phòng dịch, anh Phi liên tục cầm loa thông báo, yêu cầu người dân đến nhận nông sản phải đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn…
![]() |
Bất chấp cái nắng chói chang, nhiều tình nguyện viên vẫn ngồi tại vỉa hè vệ sinh số nông sản vừa được “giải cứu”. (Ảnh: Thanh Tùng). |
Người dân ghé gian hàng được nhận các phần nông sản là rau, củ sạch miễn phí. Tuy nhiên, nếu muốn, người dân cũng có thể góp tiền tùy theo lòng hảo tâm vào chiếc tủ nhỏ đặt trên bàn để giúp các mạnh thường quân có thêm kinh phí thực hiện các cuộc “giải cứu” khác.
Các tình nguyện viên cho biết, so với cuộc “giải cứu” đầu tiên vào ngày 23/2, nông sản lần này tươi ngon hơn. “Lần trước, rau bảo quản đông lạnh nên bị dập úng khá nhiều. Đợt này vận chuyển bằng xe tải, rau nhìn đẹp hơn hẳn”, một tình nguyện viên cho biết.
![]() |
So với lần “giải cứu” vào hôm 23/2, nông sản lần này tươi, ngon hơn rất nhiều. (Ảnh: Thanh Tùng). |
Chung tay đùm bọc
Anh Phi cho biết, các loại nông sản được mạnh thường quân giải cứu, tặng miễn phí cho người dân đều trải qua các cuộc kiểm tra nghiêm ngặt.
“Trước khi vào TP.HCM, các loại nông sản này đã được các cơ quan chức năng liên quan cấp phép, qua các trạm kiểm dịch, phun khử khuẩn để đảm bảo an toàn”, anh Phi thông tin thêm.
Trước đó, chị Thái Nguyệt Nhi (mạnh thường quân tham gia Gian hàng nông sản 0 đồng) cùng những người khác phát tâm giải cứu nông sản cho bà con nông dân tại Hải Dương.
Chị Nhi đã liên hệ với các hội, nhóm đang hoạt động giải cứu nông sản tại tỉnh này để được hỗ trợ, giúp đỡ việc thu mua, vận chuyển nông sản vào TP.HCM.
![]() |
Hoạt động giải cứu nông sản được nhiều mạnh thường quân, tình nguyện viên tham gia, ủng hộ. (Ảnh: Thanh Tùng). |
Hoạt động giải cứu nông sản thu hút đông đảo người dân TP.HCM. Ngay từ khi gian hàng 0 đồng chưa mở cửa, rất nhiều người dân đã đến trước khuôn viên Tam Tông Miếu đợi nhận rau củ.
Dù được nhận nông sản miễn phí nhưng người dân đều chủ động gửi lại tiền vào hộp đựng tiền tùy tâm tại gian hàng. Thậm chí, có nhiều người còn gửi số tiền lớn gấp nhiều lần giá trị của số nông sản được nhận.
![]() |
Rất nhiều người dân đến nhận rau, củ với hy vọng có thể góp sức vào việc giải cứu nông sản giúp bà con tại Hải Dương. (Ảnh: Thanh Tùng). |
Chị Nguyễn Ngọc Hoa (40 tuổi, ngụ Quận 3) cho biết, khi đi ngang qua Tam Tông Miếu, chị nhận thấy gian hàng nông sản 0 đồng nên ghé vào tìm hiểu. “Khi được biết đây là hoạt động giải cứu nông sản cho bà con Hải Dương, tôi rất xúc động. Đây là hoạt động thật ý nghĩa, thể hiện rõ nét nhất truyền thống tương thân tương ái của người Việt ta”, chị Hoa nói.
Ngồi phân chia các loại nông sản cho người dân, một nữ tình nguyện viên tâm sự, đây là hoạt động thiện nguyện đầy thực tế, ý nghĩa. “Nhiều người đến lấy bắp cải rất dễ thương. Chúng tôi cho 2 bông nhưng họ chỉ lấy 1 bông. Họ nói ăn không hết. Vậy mà, họ bỏ tiền vào thùng ủng hộ rất nhiều”, chị này nói thêm.
![]() |
Dù được phát miễn phí nhưng nhiều người dân vẫn gửi lại tiền vào hộp đựng tiền tùy tâm giúp mạnh thường quân có thêm kinh phí thực hiện các chuyến giải cứu tiếp theo. (Ảnh: Thanh Tùng). |
Được biết, trong đợt giải cứu này, mạnh thường quân ưu tiên dành nông sản cho các cơ sở tôn giáo, điểm nuôi trẻ khuyết tật, mồ côi … “Chúng tôi đã giải cứu được 2 ngày số lượng là 20 tấn nông sản. Đây là ngày thứ hai. Đợt 1, chúng tôi chỉ vào được bắp cải, đợt thứ 2 này, chúng tôi có thêm su su, súp lơ…”, anh Phi cho biết.
Trong khi đó, các mạnh thường quân thông tin, sau khi hoàn tất đợt giải cứu nông sản lần thứ 2 tại TP.HCM, nhóm sẽ tiếp tục chuyển sang giải cứu rau củ từ tỉnh Đắk Lắk.
Có những người dân thủ đô sẵn sàng đóng cửa điểm kinh doanh của mình để lấy chỗ phục vụ việc tiêu thụ hàng chục tấn nông sản giúp bà con nông dân Hải Dương.
" alt="Nông sản Hải Dương vào tới Sài Gòn, người dân nhận miễn phí"/>Hiện, chúng tôi đang sống ở một căn biệt thự liền kề. Ngoài ra, chúng tôi có một căn hộ tập thể và vài mảnh đất cho thuê.
Trong nhà, kinh tế do chồng tôi quản lý nhưng tôi không thấy khó chịu về việc này. Tôi chỉ khổ tâm vì mối quan hệ của chồng tôi và gia đình vợ.
![]() |
Mười sáu năm trước, bố mẹ tôi là những người có kinh tế, địa vị. Khi tôi quen anh, bố tôi kiên quyết không đồng ý. Bố bảo, tôi lấy ai cũng được, miễn không phải người này. Tôi hỏi lý do thì bố chỉ nói, anh ta là một kẻ cơ hội.
Chồng tôi khi đó chỉ là một sinh viên nghèo mới ra trường, gia đình anh quanh năm thiếu ăn. Nhưng điều đó không ngăn cản được tôi đến với anh và anh cũng vậy.
Biết bố tôi không thích nhưng tuần nào anh cũng đến nhà tôi, cùng tôi lau dọn nhà cửa, sửa chữa đồ hư hỏng... Bố tôi có nói nặng lời, anh cũng chỉ xin lỗi và khẩn cầu mong bố tôi chấp thuận tình yêu của hai đứa.
Mẹ tôi ban đầu không thích anh nhưng dần dần cũng chấp nhận. Mẹ xin bố cho chúng tôi làm đám cưới nhưng bố vẫn giữ quan điểm. Đến khi tôi có thai, hôn lễ của hai đứa mới được diễn ra nhưng không có mặt bố.
Cưới xong, chúng tôi ra ngoài thuê trọ, mẹ tôi thấy thương nên lo xin việc cho 2 vợ chồng. Tuy nhiên, ảnh hưởng của mẹ không lớn nên hai vợ chồng chỉ có thể vào được một cơ quan nhỏ.
Mức lương được nhận ít ỏi lại thêm việc phải trả tiền thuê trọ, nuôi con mọn khiến hai vợ chồng rất khó khăn. Mẹ tôi dấm dúi cho tôi thêm tiền. Tuy nhiên, cuộc sống vẫn thiếu trước hụt sau vẫn khiến chúng tôi liên tục cãi vã.
Một lần, sau khi uống rượu say, anh giục tôi về nói chuyện với bố, bảo bố xin cho việc khác. Hoặc xin bố tiền để anh mở công ty riêng. Tôi từ chối vì biết bố sẽ không đồng ý. Vậy mà anh lời qua tiếng lại rồi đánh tôi.
Mấy hôm sau, khi đã nguôi cơn giận, tôi bảo anh, nếu muốn xin bố tiền đầu tư thì hai vợ chồng phải cùng đi gặp bố. Anh nghe theo và chúng tôi đã quỳ xuống xin bố giúp đỡ.
Nhưng đáp lại lời thỉnh cầu của các con, bố tôi lạnh lùng từ chối và nói hai đứa nên nghĩ đến việc tự mình phấn đấu, đừng trông chờ vào ai.
Vậy là, hôm đó về nhà, anh đá thúng đụng nia và tuyên bố sẽ không bao giờ nhìn mặt gã đó (tức bố của tôi-nv). Tôi nghĩ, anh chỉ nói trong lúc nóng giận nhưng không ngờ anh hận thù đến tận bây giờ.
Ngày lễ, ngày Tết, anh rất ít khi đến nhà bố mẹ tôi. Nếu có, anh sẽ chỉ xuất hiện chừng 5-10 phút. Anh bảo, anh đến nhà tôi vì nghĩ đến sự giúp đỡ của mẹ tôi khi xưa (sau khi bố từ chối, mẹ đã lén cho chúng tôi một khoản để lấy vốn làm ăn - nv), còn nếu mẹ không còn thì cả đời anh không bao giờ bước chân đến căn nhà đó nữa.
Tôi đã khóc rất nhiều nhưng tính anh kiên quyết nên tôi không thể thay đổi.
Hai năm gần đây, sau khi về hưu, bố mẹ tôi có đầu tư tiền bạc vào một dự án sản xuất. Không may, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lại thêm việc bị đối tác lừa nên sản phẩm làm ra không thể bán, tiền vốn nằm đắp chiếu còn tiền lãi và các khoản chi phí thì sinh sôi nảy nở khiến bố mẹ suy nghĩ đến bạc đầu.
Có lẽ vì suy nghĩ nhiều quá mà bố tôi đổ bệnh, hiện ông vẫn nằm điều trị trong viện nhưng tiên lượng rất xấu.
Hôm đến thăm bố, tôi nhìn bố gầy khô rồi lại nhìn mẹ khóc mà đứt từng khúc ruột.
Về nhà, tôi bảo chồng đến thăm bố vợ và xem có hỗ trợ kinh tế để ông bà đỡ căng thẳng đầu óc nhưng anh lạnh lùng từ chối. Anh bảo, đến bao giờ, ông ấy (bố tôi -nv) quỳ xuống xin anh thì anh sẽ xem xét. Còn không, đừng bao giờ nói chuyện giúp bố vợ với anh.
Tôi cay đắng quá. Lúc này, tôi mới hiểu vì sao bố tôi không muốn tôi kết hôn với người đàn ông này.
Nhưng nhận ra sự thật bây giờ cũng đâu còn ý nghĩa gì nữa. Có phải tôi kém cỏi và bất hiếu quá không mọi người?
Hai hôm nay, tôi như ngồi trên đống lửa khi liên tục nhận được tin nhắn, cuộc gọi của bố vợ. Bây giờ tôi không biết phải giải quyết thế nào cho trọn vẹn.
" alt="Bố vợ không cho vay tiền khởi nghiệp, chàng rể từ mặt suốt 16 năm"/>Bố vợ không cho vay tiền khởi nghiệp, chàng rể từ mặt suốt 16 năm
Chia sẻ với VietNamNet, nhà dân tộc học Tạ Đức nhận định, thờ Thần Tài là một tín ngưỡng thờ cúng thần của dân tộc Việt từ xa xưa, trong đó có phần chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc.
Theo ông, tín ngưỡng, văn hóa đều tốt đẹp. Tuy nhiên do tính chất thương mại hóa các hoạt động tín ngưỡng nên ngày nay, nhiều phong tục, tín ngưỡng đang bị biến tướng thái quá.
![]() |
"Việc mua vàng vào ngày vía Thần tài chỉ có ở Việt Nam", Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh cho biết. Ảnh: VietNamNet |
Nhà nghiên cứu này nhận định, xét ở góc độ tín ngưỡng thì ngày xưa, thờ Thần Tài chỉ cần có con gà quay, heo quay, hoa quả… tức là những đồ lễ vật hết sức đơn giản, gắn liền với cuộc sống thường ngày của người dân.
Không bắt buộc hay có lệ là phải mua vàng trong ngày mùng 10 tháng Giêng thì mới được may mắn, tài lộc trong cả năm. Đây cũng chỉ là một quan niệm lưu truyền trong dân gian.
Ông bày tỏ quan điểm, ngày vía Thần Tài, nếu ai có điều kiện dư dả thì mua vàng. Đó cũng như một khoản tích cóp cho gia đình phòng khi cần đến. Những ai không có điều kiện mua thì cũng không sao.
Tương tự, Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh cũng cho rằng, quan điểm này không đúng. Giáo sư Huỳnh nhấn mạnh, người xưa có câu nói: “Được bạc thì sang được vàng thì lụi”.
“Câu nói trên có hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất: Nhắc nhở con người đừng có tham quyền cố vị, cứ nhường cho thiên hạ nhất đi mình chỉ nhì thôi. Nghĩa thứ hai: Nếu có vàng cậy giàu lấy tiền đó ăn chơi, thì sớm muộn cũng chết", ông Huỳnh nói.
Vị giáo sư dẫn chứng, trong tất cả các đạo lớn trên thế giới, như Đạo Thần Tiên, Đạo Mẫu, Đạo Giáo, Đạo Khổng, Đạo Phật... không có một chi tiết nào nói rằng đi mua vàng ngày "vía Thần Tài" để cầu tài cầu lộc.
![]() |
Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh |
Ở Trung Quốc, ngày Thần Tài là ngày mùng 5 tháng Giêng, do họ tự phong ông Triệu Công Minh làm Thần Tài của nước mình. Tuy vậy, ngày này không ai đi mua vàng.
Ở Singapore, ngày Thần Tài là ngày mùng 1 Tết và người dân chỉ hóa vàng dâng cho Thần tài. Việc mua vàng vào ngày vía Thần tài chỉ có ở Việt Nam.
Giáo sư Huỳnh cho biết, ngày Thần tài ở nước ta ra đời khoảng năm 2006, thế nhưng đến nay chưa có tài liệu nào chứng minh được ngày 10 tháng Giêng là ngày vía Thần tài. Theo giáo sư Huỳnh, nếu mua vàng vào ngày mùng 10 tháng Giêng mà giàu có thì chắc nước ta đã thành nước phát triển từ lâu.
Trả lời trên báo Dân Trí, TS Nguyễn Thị Ánh Hồng (Trưởng Khoa Văn hóa - Phát triển, Học viện Báo chí Tuyên truyền), cho rằng, ngày vía Thần Tài cũng chỉ mới phát triển mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây khi kinh tế phát triển, việc giao thương buôn bán được mở rộng.
Mặt khác, câu chuyện về ngày “vía" Thần Tài được một số người làm kinh doanh (đặc biệt những người buôn vàng) tuyên truyền mạnh nhằm thúc đẩy việc bán hàng đầu năm. Nhờ “ăn theo” ngày “vía" Thần Tài, lượng vàng bán ra tại các cơ sở kinh doanh mặt hàng trong tháng Giêng tăng vọt.
Xét ở góc độ tinh thần, việc mua vàng cầu may trong ngày đầu năm cũng đáp ứng nhu cầu rất chính đáng của con người và là động lực để họ cố gắng trong năm tới. Thế nhưng khi niềm tin tín ngưỡng vượt quá ranh giới niềm tin linh thiêng thì nó lại trở thành mê tín.
Vài năm trở lại đây, có một bộ cư dân đặc biệt là cư dân đô thị đang bị lôi kéo trước sự mời gọi của tham vọng nhiều hơn là các giá trị văn hóa, tín ngưỡng. Đây cũng là cơ hội để những nhà kinh doanh đầu tư, có lãi.
Dưới đây là bài khấn Thần Tài năm 2021 (theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hóa Thông tin). Độc giả có thể tham khảo.
" alt="Sự thật về quan niệm ‘mua vàng ngày Thần Tài may mắn cả năm’"/>Sự thật về quan niệm ‘mua vàng ngày Thần Tài may mắn cả năm’