Có một thực tế là, người dùng mua cả hàng chục triệu chiếc iPhone mỗi quý không phải hoàn toàn bởi vì họ thích phần cứng của máy. Phần cứng đóng một vai trò lớn trong quyết định mua máy, nhưng không phải là tất cả. Ngoài thiết kế, người dùng mua iPhone bởi nó được ràng buộc với một hệ sinh thái phần mềm và dịch vụ ngày càng phát triển, trải dài. Nó cho phép bạn làm được nhiều việc hơn với các sản phẩm nếu bạn tiếp tục đầu tư vào hệ sinh thái đó.

Khi Apple giới thiệu iPhone năm 2007, người dùng iPod lúc này đã quen với iTunes, và khi chuyển qua iPhone, họ sẽ nhận ra tiện ích iTunes quen thuộc đó. iTunes lúc này trở nên thân thiện với người dùng hơn so với BlackBerry, Windows Mobile hay Palm. Có thể nói rằng, iTunes chính là hạt giống của hệ sinh thái của Apple, và trong 10 năm qua, nó đã phát triển để trở thành một cái cây cao chót vót.

App Store ra mắt năm 2008. Sau đó, khi người dùng mua app và game, họ cũng sẽ tiếp tục mua các sản phẩm phần cứng khác của Apple để tiếp tục chơi các game, dùng các app mình thích, xa rời những BlackBerry hay Android.

Apple tiếp tục xây dựng hệ sinh thái này thông qua việc thay đổi cách các sản phẩm của hãng tương tác với nhau. Ví dụ như hãng cho sử dụng iMessage và FaceTime trên iPad, tức bạn có thể gọi điện hay nhắn tin trên tablet của mình. Về sau, một tính năng tương tự được cập nhật cho Mac, cho người dùng Mac thậm chí có thể gọi được điện thoại. Nói chung, khi bạn càng sử dụng nhiều thiết bị của Apple, thì chúng càng hoạt động tốt hơn với nhau.

Siri ra mắt cho iPhone và iPad rồi sau đó có mặt trên Mac và Apple TV hay Apple Watch. Giọng nói của Siri dần dần trở thành trợ lý ảo mà người dùng cảm thấy quen thuộc, cho dù họ đang dùng thiết bị nào của Apple.

Apple TV phát triển từ một thiết bị mà CEO Tim Cook nói rằng nó là "sở thích", trở thành một thiết bị stream có cả app store riêng. Nếu bạn có iPhone hay iPad, bạn có thể truy cập toàn bộ ảnh trong ứng dụng Photos của bạn trên các thiết bị khác nhau, ngay cả xem ảnh trên TV ở phòng khách.

Home, một ứng dụng trên iOS, cho phép bạn điều khiển bóng đèn, khóa cửa... miễn là các sản phẩm này sử dụng bộ công cụ lập trình HomeKit của Apple. Khi người dùng mua các sản phẩm đó, họ thêm một lần nữa quyết định "trói chân" mình vào hệ sinh thái mà "Táo khuyết" tạo ra. Bên cạnh đó, với sự phổ biến của các cửa hàng bán lẻ mà Apple sở hữu, việc quảng cáo và bán hàng đối với Apple không phải là việc khó.

Khi bước vào các cửa hàng Apple Store, bạn sẽ được các nhân viên có kinh nghiệm hướng dẫn cho bạn chính xác cách sử dụng bất kỳ sản phẩm nào. Bạn cũng có thể xem và mua bất kỳ sản phẩm nào để hỗ trợ, sử dụng cùng các thiết bị Apple mà bạn đang sở hữu. Apple Store cũng là nơi hỗ trợ của Apple, nơi bạn có thể đi vào và hỏi bất kỳ câu hỏi nào. Sản phẩm hỏng bạn cũng có thể mang vào đây để phản ánh.

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Vì sao người dùng vẫn đổ xô mua sản phẩm của Apple?

时间:2025-01-19 07:06:24 出处:Bóng đá阅读(143)

Có một thực tế là,ìsaongườidùngvẫnđổxômuasảnphẩmcủkết quả premier league người dùng mua cả hàng chục triệu chiếc iPhone mỗi quý không phải hoàn toàn bởi vì họ thích phần cứng của máy. Phần cứng đóng một vai trò lớn trong quyết định mua máy, nhưng không phải là tất cả. Ngoài thiết kế, người dùng mua iPhone bởi nó được ràng buộc với một hệ sinh thái phần mềm và dịch vụ ngày càng phát triển, trải dài. Nó cho phép bạn làm được nhiều việc hơn với các sản phẩm nếu bạn tiếp tục đầu tư vào hệ sinh thái đó.

Khi Apple giới thiệu iPhone năm 2007, người dùng iPod lúc này đã quen với iTunes, và khi chuyển qua iPhone, họ sẽ nhận ra tiện ích iTunes quen thuộc đó. iTunes lúc này trở nên thân thiện với người dùng hơn so với BlackBerry, Windows Mobile hay Palm. Có thể nói rằng, iTunes chính là hạt giống của hệ sinh thái của Apple, và trong 10 năm qua, nó đã phát triển để trở thành một cái cây cao chót vót.

App Store ra mắt năm 2008. Sau đó, khi người dùng mua app và game, họ cũng sẽ tiếp tục mua các sản phẩm phần cứng khác của Apple để tiếp tục chơi các game, dùng các app mình thích, xa rời những BlackBerry hay Android.

Apple tiếp tục xây dựng hệ sinh thái này thông qua việc thay đổi cách các sản phẩm của hãng tương tác với nhau. Ví dụ như hãng cho sử dụng iMessage và FaceTime trên iPad, tức bạn có thể gọi điện hay nhắn tin trên tablet của mình. Về sau, một tính năng tương tự được cập nhật cho Mac, cho người dùng Mac thậm chí có thể gọi được điện thoại. Nói chung, khi bạn càng sử dụng nhiều thiết bị của Apple, thì chúng càng hoạt động tốt hơn với nhau.

Siri ra mắt cho iPhone và iPad rồi sau đó có mặt trên Mac và Apple TV hay Apple Watch. Giọng nói của Siri dần dần trở thành trợ lý ảo mà người dùng cảm thấy quen thuộc, cho dù họ đang dùng thiết bị nào của Apple.

Apple TV phát triển từ một thiết bị mà CEO Tim Cook nói rằng nó là "sở thích", trở thành một thiết bị stream có cả app store riêng. Nếu bạn có iPhone hay iPad, bạn có thể truy cập toàn bộ ảnh trong ứng dụng Photos của bạn trên các thiết bị khác nhau, ngay cả xem ảnh trên TV ở phòng khách.

Home, một ứng dụng trên iOS, cho phép bạn điều khiển bóng đèn, khóa cửa... miễn là các sản phẩm này sử dụng bộ công cụ lập trình HomeKit của Apple. Khi người dùng mua các sản phẩm đó, họ thêm một lần nữa quyết định "trói chân" mình vào hệ sinh thái mà "Táo khuyết" tạo ra. Bên cạnh đó, với sự phổ biến của các cửa hàng bán lẻ mà Apple sở hữu, việc quảng cáo và bán hàng đối với Apple không phải là việc khó.

Khi bước vào các cửa hàng Apple Store, bạn sẽ được các nhân viên có kinh nghiệm hướng dẫn cho bạn chính xác cách sử dụng bất kỳ sản phẩm nào. Bạn cũng có thể xem và mua bất kỳ sản phẩm nào để hỗ trợ, sử dụng cùng các thiết bị Apple mà bạn đang sở hữu. Apple Store cũng là nơi hỗ trợ của Apple, nơi bạn có thể đi vào và hỏi bất kỳ câu hỏi nào. Sản phẩm hỏng bạn cũng có thể mang vào đây để phản ánh.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: