Chiều 29/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo họp báo công bố thông tin chi tiết về kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Đây là năm lứa học sinh đầu tiên theo chương trình giáo dục phổ thông mới (chương trình 2018) tốt nghiệp THPT nên kỳ thi phải thay đổi.

Theo đó, kỳ thi sẽ gồm hai môn bắt buộc Toán, Ngữ văn. Ngoài ra, thí sinh thi thêm hai môn lựa chọn trong 9 môn, gồm Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ. Trừ môn Ngữ văn thi tự luận, tất cả môn thi còn lại theo hình thức trắc nghiệm.

Thực tế, ở lớp 12, học sinh chỉ học 6 môn trong số các môn kể trên, gồm Ngoại ngữ, Lịch sử và bốn môn khác.

Ông Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho biết Bộ đã nghiên cứu và ghi rất rõ hai môn tự chọn từ các môn học ở lớp 12. Vì vậy, môn đăng ký thi tốt nghiệp THPT phải là môn thí sinh chọn học ở lớp 12.

"Kỳ thi không chỉ nhằm xét tốt nghiệp mà còn dùng để đánh giá ngược lại việc dạy và học, xem việc học sinh chuyển tổ hợp môn như vậy sẽ tạo ra kết quả ra sao, từ đó có giải pháp nâng cao chất lượng", ông Hà nói.

Trước thay đổi này, có ý kiến thắc mắc liệu thí sinh có thể thi hơn hai môn tự chọn để xét tuyển nhiều tổ hợp đại học không.

Theo ông Hà, kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ không cho phép thí sinh thi hơn hai môn lựa chọn. Với 36 tổ hợp môn, khả năng thời gian thi bị trùng rất cao. Ông cũng nhìn nhận số thí sinh muốn thi 3-4 môn tự chọn không nhiều và điều này nếu có cũng gây lãng phí.

Còn về xét tuyển đại học, việc thí sinh lựa chọn nhiều tổ hợp để xét tuyển vào cùng một ngành có thể gây mất công bằng.

"Trước mắt, thí sinh vẫn chỉ được thi hai môn bắt buộc và hai môn tự chọn. Đây cũng là phương án có lợi cho số đông, tiết kiệm thời gian, công sức, giảm chi phí và áp lực", ông Hà nói.

Hiện nay, thí sinh thi ba môn bắt buộc (Toán, Văn, Ngoại ngữ) và một bài thi tổ hợp, chọn giữa Khoa học Tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) và Khoa học Xã hội (Sử, Địa, Giáo dục công dân).

Hầu hết các đại học dành khoảng 60% chỉ tiêu tuyển sinh bằng điểm thi tốt nghiệp. Do đó, nếu chọn bài thi Khoa học Tự nhiên, thí sinh cùng lúc dùng được nhiều tổ hợp xét tuyển đại học như A (Toán, Lý, Hóa), B (Toán, Hóa, Sinh), D (Toán, Văn, Anh) hay A01 (Toán, Lý, Anh), D07 (Toán, Hóa, Anh). Với phương án thi mới, thí sinh bị hạn chế số lượng tổ hợp xét tuyển hơn.

Ông Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tại họp báo chiều 29/11. Ảnh: MOET" />

Thí sinh không được thi quá 2 môn tự chọn tốt nghiệp THPT 2025

时间:2025-01-27 22:45:48 出处:Thời sự阅读(143)

Chiều 29/11,ísinhkhôngđượcthiquámôntựchọntốtnghiệdự đoán bóng đá Bộ Giáo dục và Đào tạo họp báo công bố thông tin chi tiết về kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Đây là năm lứa học sinh đầu tiên theo chương trình giáo dục phổ thông mới (chương trình 2018) tốt nghiệp THPT nên kỳ thi phải thay đổi.

Theo đó, kỳ thi sẽ gồm hai môn bắt buộc Toán, Ngữ văn. Ngoài ra, thí sinh thi thêm hai môn lựa chọn trong 9 môn, gồm Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ. Trừ môn Ngữ văn thi tự luận, tất cả môn thi còn lại theo hình thức trắc nghiệm.

Thực tế, ở lớp 12, học sinh chỉ học 6 môn trong số các môn kể trên, gồm Ngoại ngữ, Lịch sử và bốn môn khác.

Ông Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho biết Bộ đã nghiên cứu và ghi rất rõ hai môn tự chọn từ các môn học ở lớp 12. Vì vậy, môn đăng ký thi tốt nghiệp THPT phải là môn thí sinh chọn học ở lớp 12.

"Kỳ thi không chỉ nhằm xét tốt nghiệp mà còn dùng để đánh giá ngược lại việc dạy và học, xem việc học sinh chuyển tổ hợp môn như vậy sẽ tạo ra kết quả ra sao, từ đó có giải pháp nâng cao chất lượng", ông Hà nói.

Trước thay đổi này, có ý kiến thắc mắc liệu thí sinh có thể thi hơn hai môn tự chọn để xét tuyển nhiều tổ hợp đại học không.

Theo ông Hà, kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sẽ không cho phép thí sinh thi hơn hai môn lựa chọn. Với 36 tổ hợp môn, khả năng thời gian thi bị trùng rất cao. Ông cũng nhìn nhận số thí sinh muốn thi 3-4 môn tự chọn không nhiều và điều này nếu có cũng gây lãng phí.

Còn về xét tuyển đại học, việc thí sinh lựa chọn nhiều tổ hợp để xét tuyển vào cùng một ngành có thể gây mất công bằng.

"Trước mắt, thí sinh vẫn chỉ được thi hai môn bắt buộc và hai môn tự chọn. Đây cũng là phương án có lợi cho số đông, tiết kiệm thời gian, công sức, giảm chi phí và áp lực", ông Hà nói.

Hiện nay, thí sinh thi ba môn bắt buộc (Toán, Văn, Ngoại ngữ) và một bài thi tổ hợp, chọn giữa Khoa học Tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) và Khoa học Xã hội (Sử, Địa, Giáo dục công dân).

Hầu hết các đại học dành khoảng 60% chỉ tiêu tuyển sinh bằng điểm thi tốt nghiệp. Do đó, nếu chọn bài thi Khoa học Tự nhiên, thí sinh cùng lúc dùng được nhiều tổ hợp xét tuyển đại học như A (Toán, Lý, Hóa), B (Toán, Hóa, Sinh), D (Toán, Văn, Anh) hay A01 (Toán, Lý, Anh), D07 (Toán, Hóa, Anh). Với phương án thi mới, thí sinh bị hạn chế số lượng tổ hợp xét tuyển hơn.

Ông Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tại họp báo chiều 29/11. Ảnh: MOET

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: