{keywords}Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương phát biểu khai mạc.

Với Tuần lễ chuyển đổi số Huế 2022, ông Nguyễn Văn Phương cho biết, lần đầu tiên Huế đưa ra vấn đề chuyển đổi số công tác bảo tồn văn hóa, di sản để nâng tầm các giá trị văn hóa di sản, tạo ra những dịch vụ mới, các mô hình kinh tế mới cho địa phương.

Sự kiện cũng hướng đến công tác chuyển đổi số cho các cơ quan, doanh nghiệp một cách thực chất, hiệu quả với các chương trình tư vấn chuyển đổi số, chia sẻ kinh nghiệm và trải nghiệm các giải pháp số.

“Chúng tôi cũng kỳ vọng qua Tuần lễ chuyển đổi số Huế 2022, sẽ có được những tham vấn nhằm xây dựng chiến lược chuyển đổi số trong giai đoạn mới cho tỉnh nói riêng và các địa phương nói chung, đồng thời mong muốn giới thiệu một điểm đến lý tưởng cho các tập đoàn, doanh nghiệp, nhà đầu tư về CNTT triển khai các hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh”, ông Nguyễn Văn Phương chia sẻ.

Thừa Thiên Huế đang là một trong những địa phương đi đầu trong công tác chuyển đổi số. Hàng loạt các chỉ số xếp hạng cấp tỉnh năm 2021 của Huế đều nằm trong nhóm đầu của cả nước, tiêu biểu như chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh - PAPI xếp thứ nhất toàn quốc; chỉ số chuyển đổi số - DTI xếp thứ 2 toàn quốc; chỉ số cải cách hành chính - PAR Index xếp thứ 4 trong cả nước. Đặc biệt, nền tảng kết nối chính quyền với người dân Hue-S sau 3 năm triển khai đã có gần 900.000 tài khoản, 17 triệu lượt truy cập, gần như đã tiếp cận được với hầu hết công dân.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng kêu gọi đội ngũ những người làm chuyển đổi số tham gia kênh truyền thông chuyển đổi số quốc gia trên Zalo.

Phát biểu tại phiên toàn thể, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, thành viên Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số nhấn mạnh, chuyển đổi số là một hành trình dài và trên hành trình đó, do công nghệ thay đổi liên tục, có nhiều sẽ chưa biết nên chúng ta cần cùng nhau trải nghiệm, khám phá, cùng nhau chia sẻ những câu chuyện thành công cũng như cùng nhau tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc.

{keywords}
Các đại biểu thực hiện nghi thức cắt băng khai mạc triển lãm các nền tảng và giải pháp số.

Với tỉnh Thừa Thiên Huế, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định tỉnh đã từng bước kiến tạo nên một mô hình chuyển đổi số cấp tỉnh lấy người dân làm trung tâm, thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân.

Thứ trưởng chỉ ra 5 điểm đặc sắc trong mô hình chuyển đổi số của Thừa Thiên Huế, đó là: Duy trì được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; triển khai ứng dụng CNTT, chuyển đổi số có triết lý xuyên suốt của riêng mình như “Bắt buộc trước, tự nguyện sau”, trong đó bắt buộc trước là điều kiện cần, và sau khi dùng người dân thấy lợi ích thì họ tự nguyện; chuyển đổi số đồng bộ và xuyên suốt ở cả 3 cấp chính quyền xã, huyện, tỉnh; cách tiếp cận 1 nền tảng do chính quyền quản lý nhưng sẵn sàng tích hợp đa ứng dụng, đa dịch vụ do nhiều doanh nghiệp, đối tác khác nhau cung cấp; phát triển được 1 Sở TT&TT mạnh để phối hợp với nhiều doanh nghiệp, đối tác quản lý hiệu quả nền tảng.

Thứ trưởng cũng mong muốn lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế và các địa phương sẽ dành thời gian chung tay cùng Bộ TT&TT sơ kết từ lý luận và thực tiễn, nhằm hình thành nên các mô hình chuyển đổi số cấp tỉnh, huyện, xã để giữa các tỉnh, thành phố có thể tham khảo, áp dụng.

Hạ tầng dữ liệu sẽ tạo đột phá cho phát triển kinh tế xã hội

Cũng tại phiên toàn thể, các diễn giả là lãnh đạo cơ quan quản lý, các chuyên gia chuyển đổi số cùng lãnh đạo các doanh nghiệp công nghệ lớn đã tập trung bàn thảo, chia sẻ, và tham vấn về 3 vấn đề: Kế hoạch chuyển đổi số Huế giai đoạn 2022 - 2025; phát triển các hạ tầng chuyển đổi số của Huế, đặc biệt là hạ tầng dữ liệu; các mô hình hợp tác hiệu quả giữa chính quyền và doanh nghiệp.

Chuyên đề này hướng tới giúp cho các cấp, các ngành, không chỉ của Thừa Thiên Huế mà các địa phương tiếp cận được định hướng, chiến lược chuyển đổi số quốc gia, phương pháp chuyển đổi số địa phương phù hợp thực tiễn và theo tình hình mới, làm cơ sở hoạch định chính sách và kế hoạch chuyển đổi số các cấp, các ngành, các địa phương trong thời gian tới.

Theo thống kê, hiện Huế và các địa phương đều thiếu nền tảng dữ liệu tập trung; năng lực khai thác dữ liệu rất thấp, ở Huế chỉ được 5%, thiếu chuyên gia phân tích, khai phá dữ liệu; hoàn toàn chưa có chiến lược dữ liệu.

Các diễn giả đều thống nhất, để tạo đột phá, Thừa Thiên Huế cần đi đầu trong phát triển hạ tầng dữ liệu, bao gồm phát triển nền tảng thu thập, kết nối liên thông, chia sẻ, phân tích dữ liệu; hoàn thiện hệ thống chính sách trong việc hoạch định, chia sẻ dữ liệu - phá vỡ tình trạng cát cứ dữ liệu; phát triển con người - chuyên gia khai phá dữ liệu. Những đột phá, đi đầu về tư duy, hoạch định, quản lý, và chia sẻ dữ liệu, theo các chuyên gia, sẽ tạo ra sự đột phá chuyển đổi số, đột phá về phát triển kinh tế số, xã hội số cho địa phương.

{keywords}
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và FPT ký kết hợp tác chuyển đổi số tổng thể toàn diện.

Với mong muốn hợp lực đưa chuyển đổi số của Thừa Thiên Huế bước vào giai đoạn phát triển tiếp theo thực chất và hiệu quả hơn, trong khuôn khổ Tuần lễ chuyển đổi số Huế 2022, 10 biên bản hợp tác giữa các doanh nghiệp và các sở, ngành của tỉnh đã được ký kết. Cùng với đó, nền tảng 5G - MobiFone và nền tảng Huế-S thế hệ mới cũng được ra mắt. Đây đều là những công cụ quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong các lĩnh vực.

Vân Anh

‘Huế đặt câu hỏi đúng và Viettel có mô hình may đo phù hợp’

‘Huế đặt câu hỏi đúng và Viettel có mô hình may đo phù hợp’

Ông Nguyễn Ngọc Linh, Phó Tổng giám đốc  Viettel Solutions cho hay, Viettel đóng vai ‘người thợ may’ để thiết kế, may đo, kiến tạo hình hài xứ Huế trở thành đô thị vừa đẹp, phù hợp trong kỷ nguyên 4.0.

" />

Kiến tạo mô hình chuyển đổi số cấp tỉnh lấy người dân làm trung tâm

Giải trí 2025-01-16 03:42:53 134

5 điểm đặc sắc trong mô hình chuyển đổi số của Huế

Trong 3 ngày từ 17 - 19/8,ếntạomôhìnhchuyểnđổisốcấptỉnhlấyngườidânlàmtrungtâthời tiết ngày UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức Tuần lễ chuyển đổi số Huế 2022 với chủ đề “Chuyển đổi số tạo đà đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội”, 

Tại phiên toàn thể ngày 18/8 của Tuần lễ chuyển đổi số Huế 2022, ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định, với quyết tâm đổi mới tư duy và hành động, tận dụng hiệu quả các cơ hội, công tác ứng dụng CNTT, chuyển đổi số đã được Thừa Thiên Huế xem là một trong những giải pháp đột phá để phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

{ keywords}
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương phát biểu khai mạc.

Với Tuần lễ chuyển đổi số Huế 2022, ông Nguyễn Văn Phương cho biết, lần đầu tiên Huế đưa ra vấn đề chuyển đổi số công tác bảo tồn văn hóa, di sản để nâng tầm các giá trị văn hóa di sản, tạo ra những dịch vụ mới, các mô hình kinh tế mới cho địa phương.

Sự kiện cũng hướng đến công tác chuyển đổi số cho các cơ quan, doanh nghiệp một cách thực chất, hiệu quả với các chương trình tư vấn chuyển đổi số, chia sẻ kinh nghiệm và trải nghiệm các giải pháp số.

“Chúng tôi cũng kỳ vọng qua Tuần lễ chuyển đổi số Huế 2022, sẽ có được những tham vấn nhằm xây dựng chiến lược chuyển đổi số trong giai đoạn mới cho tỉnh nói riêng và các địa phương nói chung, đồng thời mong muốn giới thiệu một điểm đến lý tưởng cho các tập đoàn, doanh nghiệp, nhà đầu tư về CNTT triển khai các hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh”, ông Nguyễn Văn Phương chia sẻ.

Thừa Thiên Huế đang là một trong những địa phương đi đầu trong công tác chuyển đổi số. Hàng loạt các chỉ số xếp hạng cấp tỉnh năm 2021 của Huế đều nằm trong nhóm đầu của cả nước, tiêu biểu như chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh - PAPI xếp thứ nhất toàn quốc; chỉ số chuyển đổi số - DTI xếp thứ 2 toàn quốc; chỉ số cải cách hành chính - PAR Index xếp thứ 4 trong cả nước. Đặc biệt, nền tảng kết nối chính quyền với người dân Hue-S sau 3 năm triển khai đã có gần 900.000 tài khoản, 17 triệu lượt truy cập, gần như đã tiếp cận được với hầu hết công dân.

{ keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng kêu gọi đội ngũ những người làm chuyển đổi số tham gia kênh truyền thông chuyển đổi số quốc gia trên Zalo.

Phát biểu tại phiên toàn thể, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, thành viên Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số nhấn mạnh, chuyển đổi số là một hành trình dài và trên hành trình đó, do công nghệ thay đổi liên tục, có nhiều sẽ chưa biết nên chúng ta cần cùng nhau trải nghiệm, khám phá, cùng nhau chia sẻ những câu chuyện thành công cũng như cùng nhau tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc.

{ keywords}
Các đại biểu thực hiện nghi thức cắt băng khai mạc triển lãm các nền tảng và giải pháp số.

Với tỉnh Thừa Thiên Huế, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định tỉnh đã từng bước kiến tạo nên một mô hình chuyển đổi số cấp tỉnh lấy người dân làm trung tâm, thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân.

Thứ trưởng chỉ ra 5 điểm đặc sắc trong mô hình chuyển đổi số của Thừa Thiên Huế, đó là: Duy trì được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; triển khai ứng dụng CNTT, chuyển đổi số có triết lý xuyên suốt của riêng mình như “Bắt buộc trước, tự nguyện sau”, trong đó bắt buộc trước là điều kiện cần, và sau khi dùng người dân thấy lợi ích thì họ tự nguyện; chuyển đổi số đồng bộ và xuyên suốt ở cả 3 cấp chính quyền xã, huyện, tỉnh; cách tiếp cận 1 nền tảng do chính quyền quản lý nhưng sẵn sàng tích hợp đa ứng dụng, đa dịch vụ do nhiều doanh nghiệp, đối tác khác nhau cung cấp; phát triển được 1 Sở TT&TT mạnh để phối hợp với nhiều doanh nghiệp, đối tác quản lý hiệu quả nền tảng.

Thứ trưởng cũng mong muốn lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế và các địa phương sẽ dành thời gian chung tay cùng Bộ TT&TT sơ kết từ lý luận và thực tiễn, nhằm hình thành nên các mô hình chuyển đổi số cấp tỉnh, huyện, xã để giữa các tỉnh, thành phố có thể tham khảo, áp dụng.

Hạ tầng dữ liệu sẽ tạo đột phá cho phát triển kinh tế xã hội

Cũng tại phiên toàn thể, các diễn giả là lãnh đạo cơ quan quản lý, các chuyên gia chuyển đổi số cùng lãnh đạo các doanh nghiệp công nghệ lớn đã tập trung bàn thảo, chia sẻ, và tham vấn về 3 vấn đề: Kế hoạch chuyển đổi số Huế giai đoạn 2022 - 2025; phát triển các hạ tầng chuyển đổi số của Huế, đặc biệt là hạ tầng dữ liệu; các mô hình hợp tác hiệu quả giữa chính quyền và doanh nghiệp.

Chuyên đề này hướng tới giúp cho các cấp, các ngành, không chỉ của Thừa Thiên Huế mà các địa phương tiếp cận được định hướng, chiến lược chuyển đổi số quốc gia, phương pháp chuyển đổi số địa phương phù hợp thực tiễn và theo tình hình mới, làm cơ sở hoạch định chính sách và kế hoạch chuyển đổi số các cấp, các ngành, các địa phương trong thời gian tới.

Theo thống kê, hiện Huế và các địa phương đều thiếu nền tảng dữ liệu tập trung; năng lực khai thác dữ liệu rất thấp, ở Huế chỉ được 5%, thiếu chuyên gia phân tích, khai phá dữ liệu; hoàn toàn chưa có chiến lược dữ liệu.

Các diễn giả đều thống nhất, để tạo đột phá, Thừa Thiên Huế cần đi đầu trong phát triển hạ tầng dữ liệu, bao gồm phát triển nền tảng thu thập, kết nối liên thông, chia sẻ, phân tích dữ liệu; hoàn thiện hệ thống chính sách trong việc hoạch định, chia sẻ dữ liệu - phá vỡ tình trạng cát cứ dữ liệu; phát triển con người - chuyên gia khai phá dữ liệu. Những đột phá, đi đầu về tư duy, hoạch định, quản lý, và chia sẻ dữ liệu, theo các chuyên gia, sẽ tạo ra sự đột phá chuyển đổi số, đột phá về phát triển kinh tế số, xã hội số cho địa phương.

{ keywords}
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và FPT ký kết hợp tác chuyển đổi số tổng thể toàn diện.

Với mong muốn hợp lực đưa chuyển đổi số của Thừa Thiên Huế bước vào giai đoạn phát triển tiếp theo thực chất và hiệu quả hơn, trong khuôn khổ Tuần lễ chuyển đổi số Huế 2022, 10 biên bản hợp tác giữa các doanh nghiệp và các sở, ngành của tỉnh đã được ký kết. Cùng với đó, nền tảng 5G - MobiFone và nền tảng Huế-S thế hệ mới cũng được ra mắt. Đây đều là những công cụ quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong các lĩnh vực.

Vân Anh

‘Huế đặt câu hỏi đúng và Viettel có mô hình may đo phù hợp’

‘Huế đặt câu hỏi đúng và Viettel có mô hình may đo phù hợp’

Ông Nguyễn Ngọc Linh, Phó Tổng giám đốc  Viettel Solutions cho hay, Viettel đóng vai ‘người thợ may’ để thiết kế, may đo, kiến tạo hình hài xứ Huế trở thành đô thị vừa đẹp, phù hợp trong kỷ nguyên 4.0.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/316f799531.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Bình Dương vs U19 Bình Phước, 14h30 ngày 14/1: Tiếp tục thăng hoa

Bảng mã trường, mã ngành Đại học Thương mại 2018

Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số

Không phải Facebook không biết đến việc thu thập dữ liệu của ứng dụng bên thứ ba có tên Thisisyourdigitallife. Ứng dụng này được phát triển bởi Aleksandr Kogan - giảng viên tại Đại học Cambridge – vào năm 2014 nhằm khảo sát ý kiến với con số ban đầu là 270.000 người. Tuy nhiên, sau khi được Aleksandr Kogan chuyển nhượng lại cho công ty phân tích dữ liệu Cambridge Analytica, thì việc khai thác dữ liệu người dùng Facebook thông qua ứng dụng trên đã dần được mở rộng lên đến 50 triệu người dùng. Facebook đã phát hiện thương vụ bán chác này vào năm 2015 và đã yêu cầu Cambridge Analytica xóa các dữ liệu. Nhưng trên thực tế, Cambridge Analytica đã không xóa hết, mà còn một lượng dữ liệu không nhỏ tồn tại đến ngày 17/3/2018, thời điểm mà Facebook đã ngưng dịch vụ đối với Cambridge Analytica.

Đặt niềm tin vào Facebook cho nên hàng tỉ người dùng mới sử dụng mạng xã hội này. Nhưng niềm tin ấy đã bị Facebook làm đổ vỡ bởi sự thờ ơ xem nhẹ hay nói chính xác hơn là Facebook đã không mạnh tay với Cambridge Analytica khi đã phát hiện vụ việc, và đó chính là một thái độ vô cảm đối với quyền lợi của người dùng.

Có đến hàng ngàn ứng dụng được phép thu thập dữ liệu người dùng trên mạng xã hội Facebook trong thời gian qua chứ không chỉ có mỗi Thisisyourdigitallife. Thế nhưng tới thời điểm này thì Thisisyourdigitallife là "đồng chí bị lộ" cỡ bự duy nhất với bàn tay của Cambridge Analytica nhúng vào thu thập, phân tích và bán chác dữ liệu của những 50 triệu người dùng Facebook. Ứng dụng nào, mạng xã hội nào mà chẳng thu thập, phân tích và sử dụng dữ liệu người dùng. Nhưng việc sử dụng dữ liệu người dùng cho bản thân doanh nghiệp thu thập và việc mang dữ liệu đó đi bán chác là hoàn toàn khác nhau.

Hãy xem người dùng đã mang lại gì cho Facebook những năm vừa qua. Năm 2012 khi Facebook tiến hành IPO, mạng xã hội này có khoảng 900 triệu người dùng, cổ phiếu lên sàn ở mức 38USD, với vốn hóa doanh nghiệp đạt 104 tỉ USD. Còn trước thời điểm vỡ lở vụ Cambridge Analytica, giá cổ phiếu của Facebook trên mức 180USD, với vốn hóa doanh nghiệp hơn 500 tỉ USD. Riêng Mark Zuckerberg, từ ngày Facebook được IPO thì tài sản của vị CEO này đã không ngừng tăng lên đưa Mark lọt vào Top 5 người giàu nhất thế giới trên sàn chứng khoán.

Cũng 6 năm qua, Facebook dần dần thâu tóm thị trường quảng cáo trực tuyến trên thế giới. Facebook hất cẳng Google khỏi vị trí số 1, giành "phần sư tử" trong "chiếc bánh" giá trị thị trường quảng cáo trực tuyến 83 tỉ USD riêng tại Mỹ. Một đơn cử gần gũi hơn là, tại Việt Nam, từ chỗ không có số má gì Facebook dần khẳng định và lên vị trí số 1 về thị phần quảng cáo trực tuyến, cùng với Google chia phần đến hơn 80% thị trường này.

Tất nhiên, những thứ mà người dùng mang lại cho Facebook cũng chính là những thứ Facebook đã làm được, thậm chí là làm giỏi và làm hơn người. Đó là một mối quan hệ có lợi ích hai chiều tác động qua lại. Nhưng chúng ta cũng rất dễ dàng thấy rằng, khi ngày càng lớn mạnh và trở thành mạng xã hội số 1 hành tinh với trên 2,1 tỉ người dùng, Facebook đã quay lại không ngừng chèn ép người dùng, chèn ép các đối tác để gia tăng nguồn thu quảng cáo. Nhưng họ, trong cơn say của chiến thắng và sự ép uổng đó, lại vô cảm đối với việc bảo vệ dữ liệu người dùng. Không phải là Facebook trực tiếp để bị lộ lọt thông tin người dùng từ kho tài nguyên dữ liệu của mình, mà họ đã thờ ơ để cho dữ liệu của người dùng bị bên thứ ba thu thập một cách thoải mái trên môi trường mạng xã hội của họ, để rồi phân tích và bán chác cho bên thứ tư phục vụ cho các mục đích không hề vì lợi ích của người dùng.

Cho dù Facebook bị "thổi bay" gần 60 tỉ USD và Mark Zuckerberg bị mất đi 5 tỉ USD trên sàn chứng khoán sau mấy phiên giảm vì xìcăngđan, nhưng cũng không thể sánh được với sự đổ vỡ niềm tin của người dùng đối với Facebook. Người dùng Facebook lúc này đang bị tổn thương và sử dụng Facebook trong một trạng thái  ngờ vực, bất an về nhà cung cấp dịch vụ này hơn bất cứ lúc nào hết. Một kiểu tâm lí "bỏ thì thương, vương thì tội" cho dù phong trào kêu gọi "bỏ Facebook" với hashtag #deletefacebook đang được lan truyền khá rộng rãi.

Với Facebook, người dùng là "thượng đế" nhưng đã là những "thượng đế nghiện ngập" sâu trong thế giới ảo và khó mà thoát ra được. Một tình trạng ứng xử rất chung của người dùng Facebook hiện nay là: dù niềm tin vào Facebook đã lung lay nhưng họ không nỡ bỏ hay xóa tài khoản vì thấy tiếc, thấy uổng. Song còn một lí do rất quan trọng khác là, 50 triệu tài khoản bị lộ lọt kia đã "trừ tôi ra", vì thế những người không nằm trong số gần 5% tài khoản bị thu thập dữ liệu mang đi bán chác kia cũng chưa bức xúc tới mức tự "cắt nghiện" Facebook với chính mình.

">

Facebook – Niềm tin và sự vô cảm…

友情链接