您现在的位置是:Thế giới >>正文
[LMHT] Có bùa lợi Rồng thứ 5, BM vẫn thua trận trước GFL
Thế giới25346人已围观
简介Không giống như những lần đối đầu trước giữa hai đội,óbùalợiRồngthứBMvẫnthuatrậntrướlịch thi đấu bón...
Không giống như những lần đối đầu trước giữa hai đội,óbùalợiRồngthứBMvẫnthuatrậntrướlịch thi đấu bóng đá hôm ở trận lượt về này, cả GFL và BM đều hết sức tập trung và tuân thủ chặt chẽ chiến thuật mà họ đã đề ra trước trận đấu. Khi mà cả SofM và KoW đều đang thi đấu vào “phom”, BM đổ dồn mọi sự chú ý của họ lên đường trên với sự xuất hiện của Ness. Và quả thực, đây là quyết định hết sức đúng đắn khi Ness liên tục nằm xuống tạo lợi thế rất lớn cho BM trước phút 20.
Khi mà người đi đường trên liên tục bị cắm trại triệt để, toàn bộ đội hình của GFL bị đẩy sâu về phần sân nhà thì BM nghiễm nhiên có được 4 bùa lợi Rồng liên tiếp tính tới phút 27 của trận đấu. Buộc phải làm gì đó để cân bằng lại lợi thế, GFL tổ chức ăn Baron trong thế khá mạo hiểm và họ đã thành công. BM không thể lập lại kì tích cướp thành công Baron mà còn mở toang ra cơ hội thắng trận cho GFL khi mất đi 2 điểm hạ gục cùng bùa lợi về tay đối phương.
Mặc dù đã nẫng tay trên thành công GFL khi ăn được con Rồng thứ năm, nhưng đó là tất cả những gì mà BM có thể làm được khi mà cả 2 chủ lực của đối phương là SofM và KoW có một ngày thi đấu cực kì xuất chúng. Kog’Maw và Corki có lượng sát thương khủng khiếp thổi bay đội hình của BM trong những pha giao tranh liên tiếp sau đó để rồi giúp cho GFL có được chiến thắng chung cuộc với tỉ số 10-9, chênh lệch 1.000 tiền sau gần 38 phút.
Như vậy, sau 3 chiến thắng liên tiếp trước các đối thủ “xương xẩu” là APU, SAJ và BM, GFL đã củng cố vị trí thứ tư của họ trên BXH CCCS Mùa Xuân 2016 và qua đó phả hơi nóng khủng khiếp lên 3 đội dẫn đầu.
June_6th
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
Thế giớiPha lê - 28/01/2025 17:51 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Hà Nội có thể dời ngày thi vào lớp 10
Thế giớiTrao đổi với VietNamNet, ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021- 2022 diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, do đó Sở đã tham mưu Ban chỉ đạo thi xây dựng các phương án dự phòng để đảm bảo an toàn cho 2 kỳ thi, tuyển sinh. "Hà Nội hiện vẫn giữ nguyên phương án thi lớp 10 THPT vào 2 ngày 10 và 11/6. Trong trường hợp tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo an toàn cho thí sinh, cán bộ, giáo viên và người làm công tác thi, Sở GD-ĐT cũng tính đến phương án điều chỉnh ngày thi vào lớp 10”, ông Đại nói về phương án của Sở GD-ĐT Hà Nội tính toán xây dựng.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo ông Đại, đối với các thí sinh thuộc diện F0, F1, F2, Sở GD-ĐT sẽ trình các UBND TP các phương án để xét tuyển phù hợp, đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.
Về kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT, số học sinh xét tốt nghiệp THCS là khoảng hơn 110.000 (tăng khoảng 6.200 học sinh so với năm học trước).
Sở GD-ĐT đã tính toán và dự kiến điều động hơn 12.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia công tác coi thi.
Thanh Hùng
Phụ huynh sục sôi vì con thi lớp 10 nhưng 2 năm liền 'dính' Covid-19
Nhiều phụ huynh ở Hà Nội lo lắng khi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 cận kề nhưng các con phải học trực tuyến do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lại phải thi nhiều hơn 1 môn so với năm ngoái.
">...
【Thế giới】
阅读更多Thảm đỏ Cannes ngày 2: Đường Yên rạng ngời hút mọi ánh nhìn
Thế giớiThảm đỏ LHP Cannes ngày thứ 2 thu hút sự chú ý của người hâm mộ với dàn sao hạng A đổ bộ như: Đường Yên, Anya Taylor-Joy, Chris Hemsworth, Naomi Campbell...
Mỹ Hà
Ảnh: WWD, Weibo
Củng Lợi tuổi 58 vẫn khí chất ngời ngời ở thảm đỏ LHP Cannes 2024Ngôi sao điện ảnh Củng Lợi khoe khí chất "sao hạng A" khi xuất hiện tại thảm đỏ LHP Cannes 2024.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Brazil rúng động vụ thống đốc bang bị bắt quả tang giấu tập tiền ở chỗ hiểm
- Hình ảnh gây tranh cãi về 'chiếm dụng văn hoá' của H'Hen Niê
- Đại gia phố cổ và bài học làm người tử tế
- Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- Nhà xe cấp cứu nói gì việc cha định đặt thi thể con vào thùng xốp đưa về quê
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
-
- Khoai tây là loại củ vô cùng quen thuộc với mọi người. Từ khoai tây, có thể chế biến thành vô số món ăn ngon cho gia đình. Không chỉ là một thực phẩm ngon miệng trong mỗi bữa ăn, khoai tây còn có tác dụng trong làm đẹp. Mặt nạ khoai tây là sự lựa chọn vô cùng hiệu quả mà kinh tế cho các cô gái. 5 lợi ích làm đẹp từ đá lạnh ít người biết
12 bí mật để có làn da đẹp hoàn hảo
Bí quyết chống nhăn da mặt không cần đến mỹ phẩmĐối với mỗi cô gái, làn da vô cùng quan trọng và cần được nâng niu chăm sóc mỗi ngày. Da khô, mất nước hay xỉn màu,… đều cần có một chế độ dưỡng da để phục hồi làn da trở về trạng thái tốt nhất. Tuy nhiên không phải ai cũng có khả năng chi trả cho những sản phẩm dưỡng da quá đắt tiền, và mặt nạ khoai tây là một sự lựa chọn vô cùng phù hợp và mang lại hiệu quả không ngờ.
Mặt nạ khoai tây và sữa chua giúp sáng da và săn da mặt
Nguyên liệu:
1/2 củ khoai tây, một muỗng canh sữa chua không đường
Khoai tây tươi có tác dụng thu làm sáng da, thu nhỏ lỗ chân lông, trong khi đó, sữa chua không đường cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho làn da mềm mại và loại bỏ bớt những đốm mụn đầu đen.
Cách làm:
Rửa sạch, gọt vỏ và nghiền nát nửa củ khoai tây trong bát, cho một muỗng canh sữa chua không đường vào và trộn đều hỗn hợp. Dùng cọ chuyên dùng quét mặt nạ lên mặt theo hướng từ dưới lên – động tác này sẽ góp phần nâng cơ mặt, về lâu dài sẽ giúp da mặt thêm săn chắc.
Đợi khoảng 10-15 phút cho dưỡng chất trong mặt nạ được hấp thụ, sau đó nhẹ nhàng rửa sạch mặt nạ bằng nước ấm và vỗ nước lạnh lên mặt sau cùng. Nhiệt độ thấp của nước lạnh sẽ hỗ trợ se khít lỗ chân lông. Thấm khô mặt bằng khăn bông mềm.
Mặt nạ khoai tây giúp cải thiện mắt thâm quầng
Nguyên liệu:
Hai lát khoai tây tươi đã rửa sạch và gọt vỏ.
Cách làm:
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, ngâm muối, cắt ra hai lát nhỏ và đặt một vài viên đá lạnh lên trên trong khoảng 5-10 phút. Lấy lát khoai tây đắp lên vùng da dưới mắt và thư giãn trong 10-15 phút để các vitamin trong khoai tây có thời gian thẩm thấu vào da. Ngoài lợi ích đến từ vitamin, nhiệt độ thấp của lát khoai tây cũng góp phần giúp thư giãn cũng như giảm bớt tình trạng mắt bị sưng. Sau khoảng thời gian đó, lấy lát khoai tây ra, dùng ngón áp út nhẹ nhàng massage cho dưỡng chất thấm vào da.
Mặt nạ khoai tây và dưa chuột giúp giảm viêm da
Nguyên liệu:
1/2 củ khoai tây 1/4 trái dưa chuột.
Cách làm:
Xay nhỏ hoặc ép dưa chuột thành nước. Dưa chuột có tác dụng cấp ẩm ngay lập tức và làm dịu làn da đang viêm đỏ, đặc biệt đối với làn da đang bị cháy nắng hoặc dị ứng do nguồn nước chưa đủ sạch.
Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, nghiền nát hòa cùng với nước ép dưa chuột. Dùng cọ chuyên dụng quét hỗn hợp lên mặt theo hướng từ dưới lên trên. Dùng đầu ngón tay massage nhẹ nhàng hỗn hợp trong 5-10 phút. Sau đó dùng nước lạnh để rửa sạch mặt nạ và thấm khô bằng khăn mềm.
Chỉ từ một củ khoai tây, các cô gái có thể hô biến thành nhiều loại mặt nạ khác nhau theo từng yêu cầu của làn da. Kiên trì chăm sóc da mặt với những nguyên liệu quen thuộc mà không hề đắt đỏ sẽ giúp cải thiện làn da yêu quý của bạn.
Thái Thị Hậu
" alt="Mặt nạ khoai tây “thần dược” cho da bạn">Mặt nạ khoai tây “thần dược” cho da bạn
-
Bà Lê Tuệ Minh, Chủ tịch, tổng Hiệu trưởng Trường phổ thông song ngữ liên cấp Wellspring (Hà Nội) bày tỏ như vậy khi trao đổi với VietNamNet về các vấn đề đặt ra với trường ngoài công lập trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi. Mới giải tỏa bức xúc, chưa giải quyết triệt để
Theo dõi câu chuyện “hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn... nhảy cầu”, từ lúc đệ đơn đến buổi họp với Ủy ban Văn hoá - Giáo dục - Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (Ủy ban), bà thấy sự việc đã được giải quyết đến đâu?
- Tôi muốn chia sẻ với tư cách là đại diện của một trường ngoài công lập (NCL). Trường PTSNLC Wellspring (Hà Nội) chưa được tham gia vào các cuộc họp góp ý soạn thảo luật trước đó.
Khi đến tham dự cuộc họp khẩn ngày 11/5 cũng chưa hề nhận được nội dung chính thức ngoài những thông tin mà báo chí đăng tải.
Trên trang Dự thảo luật online của Quốc hội cũng mới chỉ đăng tải phiên bản gần nhất của dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi là ngày 7/3/2019, chứ chưa có phiên bản ngày 12/4/2019 mà báo chí đang “xôn xao”.
Bản thân là trường NCL, nhưng tại buổi họp này cũng là lần đầu tiên chúng tôi được tiếp cận Dự thảo qua màn hình, chứ cũng không nhận được toàn bộ văn bản để nghiên cứu.
Sau buổi họp, thầy Nguyễn Xuân Khang, đại diện cho trường Marie Curie và các thầy cô đại diện một số trường NCL trên địa bàn Hà Nội về cơ bản đã được làm sáng tỏ hơn về sự phân biệt giữa Hội đồng quản trị của trường (đại diện cho Nhà đầu tư) và Hội đồng trường (đại diện cho Hội đồng điều hành chuyên môn).
Nhưng chính trong Dự thảo ngày 12/4/2019 lại chưa phân biệt rõ ràng việc này. Chính đây là nguồn gốc của sự bức xúc của các nhà đầu tư, và đại diện pháp nhân của trường cũng không đề cập đến.
Khái niệm “pháp nhân nhà trường” trong Điều 100 vẫn đang còn bỏ ngỏ.
Pháp nhân nhà trường rất quan trọng vì pháp nhân nào cũng cần có luật đi theo để điều tiết hoạt động.
Pháp nhân trường là công ty như chúng tôi thì rất rõ ràng, có Luật Doanh nghiệp để điều tiết.
Bản thân pháp nhân trường là Nhà trường thì mới chỉ hoạt động như một tổ chức kinh tế có tài khoản, có con dấu, có mã số thuế, hoạt động theo các quy định về hạch toán kế toán theo quy định cũng rất chuyên biệt và thiếu cập nhật (Thông tư 140 từ năm 2007 của Bộ Tài chính) và chủ yếu là hoạt động chuyên môn.
Ngoài ra, còn các vấn đề liên quan đến huy động vốn, vốn góp, cổ đông, cổ phần, quyền sở hữu và quyết định của nhà đầu tư, chuyển nhượng của nhà đầu tư…
Tất cả các việc đó đối với pháp nhân không phải là doanh nghiệp thì vẫn đang thực hiện thông qua các thỏa thuận dân sự.
Thầy Khang sau cuộc họp có phát biểu “Và con tim đã vui trở lại” vì thầy mới chỉ nghĩ đến việc đơn giản là sau đây về thành lập công ty.
Nhưng đối với một trường đã tồn tại 20 năm nay thì công ty đó làm thế nào gắn vào với sở hữu và cơ cấu vốn góp trường là một bài toán không hề đơn giản. Nó phải là sự chuyển đổi được tính toán rất kỹ, sự chuyển đổi đó đối với từng tổ chức và cơ cấu cổ đông còn xem có phù hợp hay không nữa.
Chính vì vậy, tôi nhận thấy “câu chuyện” của thầy Khang chưa được giải quyết một cách triệt để. Bài toán còn dài, nhiều vấn đề liên quan còn cần được giải quyết.
Bà Lê Tuệ Minh đóng góp ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi (ban hành ngày 12/04/2019) ngày 11/5 tại Ủy ban Giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội Sau khi đơn kiến nghị được gửi, đã có ngay cuộc họp cấp tốc để bên soạn thảo luật ngồi nghe ý kiến của những người làm thực tiễn. Bà nhìn nhận ra sao về cách giải quyết này?
- Trước hết, tôi muốn bày tỏ ghi nhận sự lắng nghe của Ủy ban trước những kiến nghị của dư luận.
Tuy nhiên, tôi cho rằng, việc tổ chức một buổi họp khẩn cấp ngày 11/5 chỉ là một biện pháp tình thế.
Chẳng hạn, bản thân tôi khi được mời đến tham gia cũng chưa được thông tin những nội dung tập trung thảo luận của buổi họp.
Các đề xuất đưa ra tại buổi họp như sửa các dấu câu, làm rõ câu chữ, bổ sung một số ý… cũng góp phần giúp người đọc hiểu rõ hơn câu chữ của các điều luật.
Tuy nhiên, các vấn đề cốt lõi dường như vẫn còn đó vì như tôi đã nêu ở trên - vấn đề cốt lõi ở đây là làm rõ “pháp nhân nhà trường” và các luật đi theo.
Ví dụ công ty thành lập sau khi pháp nhân nhà trường đã hình thành, đã có các giấy tờ sở hữu, cổ phần, con dấu, tài khoản, mã số thuế… riêng, rồi công ty mới lại có hệ thống giấy tờ và mã số thuế mới. Vậy sẽ có 2 hệ thống pháp nhân, 2 mã số thuế tồn tại song song. Đây là 2 pháp nhân khác nhau, làm sao để nhất thể hóa 2 pháp nhân, đó là một bài toán rất lớn phải giải.
Sau cuộc họp, may mắn là bức xúc của cá nhân thầy Khang đã được giải tỏa phần nào, nhưng nó cũng đặt ra còn nhiều vấn đề khác cần được làm rõ trước khi Dự thảo được kiện toàn thành Luật và đưa vào thực tiễn áp dụng.
Luật Giáo dục không thể tách biệt hoàn toàn các luật khác
Để tránh những tình huống như vậy xảy ra và những hệ lụy đi theo đó, theo bà, trong khâu xây dựng các Dự thảo đến Nghị định hay sửa đổi điều khoản luật Giáo dục cần phải như thế nào?
- Thứ nhất, Dự thảo luật cần phổ biến, lấy ý kiến đến đầy đủ đại diện các tổ chức, pháp nhân của các mô hình giáo dục khác nhau trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Như vậy, ban soạn thảo luật mới có được ý kiến, cái nhìn tổng thể chứ không chỉ tập trung mời những trường có bề dày lịch sử, có tên tuổi tham gia góp ý; bởi họ mới chỉ là một trong các đối tượng của luật, không phải là tất cả các thành phần mà luật sẽ ảnh hưởng tới, đặc biệt với các vấn đề thay đổi lớn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các đối tượng tham gia.
Thứ hai, tổ chức khoanh vùng giải quyết theo từng nhóm vấn đề một cách hệ thống thay vì chỉ tập hợp để giải quyết đúng một khúc mắc của một vài đối tượng trường.
Và thứ ba, khi có những khái niệm liên đới thì cần có sự phối hợp của các đơn vị cơ quan chức năng khác nhau, đặc biệt phải mời đại diện những đại diện, pháp nhân đang thực hiện những luật phối hợp như vậy. Chứ Luật Giáo dục không thể tách biệt hoàn toàn được so với Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp... mà cần kết nối, liên hệ với các luật khác.
Bà có kiến nghị hay đề xuất gì đối với dự thảo luật lần này để hệ thống trường tư tiếp tục phát triển?
- Vì vừa mới được tiếp cận văn bản này chính thức nên tôi cần có thời gian nghiên cứu để đóng góp một cách toàn diện hơn.
Nhưng trong khuôn khổ nội dung đang tranh luận liên quan đến quyền sở hữu và điều hành của Nhà đầu tư, tôi chỉ tập trung nhấn mạnh vào 2 vấn đề.
Một là cần chính thức hóa tất cả khái niệm về pháp nhân trường học của các mô hình giáo dục theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ đã công nhận tính hợp pháp của những pháp nhân này trong lĩnh vực giáo dục. Pháp nhân đó có thể là công ty, một tổ chức xã hội - nghề nghiệp hay cá nhân... Mỗi pháp nhân đều có luật điều khiển kèm theo.
Cụ thể nhất là trong trường hợp các trường ngoài công lập thành lập từ trước không theo mô hình công ty quản trị trường nên dẫn đến việc khi phát triển và có những nhu cầu như một doanh nghiệp thì không thể áp dụng được Luật Doanh nghiệp và hiện tại cũng sẽ không có Luật liên quan nào khác ngoài Luật dân sự. Nên việc làm rõ khái niệm “pháp nhân nhà trường” để các đối tượng hiểu mình sẽ chịu sự điều tiết của các luật liên quan nào rất quan trọng.
Hai là, bên cạnh khái niệm pháp nhân, cần phân định rõ tư cách, vai trò và quyền lợi của đại diện pháp nhân sở hữu trường học vào trong luật song song với Hội đồng trường phụ trách điều hành chuyên môn trực tiếp hàng năm.
Hiện nay trong luật mới chỉ đề cập tới Hội đồng trường nhưng chưa làm rõ tư cách pháp nhân cũng như vị trí, vai trò, quyền hạn của đại diện Nhà đầu tư (như Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Công ty, Hội đồng quản trị trường…) trong các hoạt động và kế hoạch của nhà trường.
Tóm lại, một luật mới được ban hành sẽ có thời gian tồn tại trên 10 năm và là kim chỉ nam cho các văn bản dưới luật khác nên thực sự luật cần cập nhật được các diễn biến của thực tế phát triển của lĩnh vực đó về tất cả các khía cạnh.
Muốn như vậy, rất cần lấy ý kiến rộng rãi hơn nữa các thành phần đối tượng mà luật trực tiếp ảnh hưởng, đặc biệt là thế hệ đối tượng ra đời sau Luật Giáo dục cũ 2005, sửa đổi năm 2009 mà vẫn chưa được đề cập chính thức trong luật mới.
Xin cảm ơn bà.
Hạ Anh (Thực hiện)
Tại sao hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn 'có mặt ở cầu Thăng Long'?
-Ông Nguyễn Xuân Khang nói rằng mình đã thức trắng đêm nghiên cứu, và nếu có chuyện xảy ra thì ông sẽ... "có mặt ở cầu Thăng Long".
" alt="Hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn nhảy cầu: Cần sửa thêm luật giáo dục">Hiệu trưởng Trường Marie Curie muốn nhảy cầu: Cần sửa thêm luật giáo dục
-
Sao Việt 12/11: Quốc Trường điển trai trong loạt ảnh mới. Ở tuổi 35, nam diễn viên hài lòng với cuộc sống độc thân giàu có, sự nghiệp vững vàng. Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Việt Hoàn và vợ kém 18 tuổi từng hạnh phúc trước khi 'đường ai nấy đi'Trước khi ly hôn, Việt Hoàn và bà xã Hoa Trần từng có tổ ấm tròn đầy, với 3 người con gái." alt="Sao Việt 12/11/2023: Quốc Trường phong độ tuổi 35, NSND Tự Long khoe bằng khen">Sao Việt 12/11/2023: Quốc Trường phong độ tuổi 35, NSND Tự Long khoe bằng khen
-
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
-
Sở TT&TT cùng cơ quan chuyên môn tại địa phương cần đưa ra các chỉ tiêu về ngầm hóa cáp viễn thông, chia sẻ dùng chung hạ tầng viễn thông để yêu cầu doanh nghiệp viễn thông thực hiện. Ảnh minh họa: Anh Nguyễn Sở TT&TT và cơ quan chuyên môn tại địa phương cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định tại Thông tư 07 của các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp có liên quan và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Qua đó, thúc đẩy việc sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật ngầm.
Chuyển đổi số trong công tác quản lý hạ tầng viễn thông cũng là một nội dung Bộ TT&TT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố quan tâm, chỉ đạo Sở TT&TT và các cơ quan chuyên môn tại địa phương. Theo đó, địa phương cần xây dựng cơ sở dữ liệu, bản đồ số để quản lý hạ tầng viễn thông, trong đó có hạ tầng ngầm, và thường xuyên cập nhật dữ liệu, chia sẻ số liệu, báo cáo trực tuyến về Cục Viễn thông, Bộ TT&TT.
Đồng thời, các địa phương cần khuyến khích xã hội hóa, kêu gọi đầu tư từ các doanh nghiệp vào công trình hạ tầng ngầm, mở rộng các hình thức hợp tác công tư - PPP để thúc đẩy tiến độ ngầm hóa cáp viễn thông trên địa bàn.
Trước đó, cũng với mục tiêu góp phần xây dựng hệ thống hạ tầng viễn thông đồng bộ và hiện đại, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Bộ TT&TT đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố quan tâm chỉ đạo UBND cấp huyện, xã và các cơ quan có liên quan bảo vệ cơ sở hạ tầng viễn thông, xử lý hành vi cản trở việc xây dựng hợp pháp, hành vi phá hoại, xâm phạm cơ sở hạ tầng viễn thông.
Bộ TT&TT cũng đề nghị các địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho người dân biết kết luận của Tổ chức Y tế thế giới - WHO về việc chưa có bằng chứng cho thấy sóng điện từ của các trạm thu phát sóng thông tin di động - BTS có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Đồng thời, ủng hộ xây dựng phát triển các trạm BTS nói riêng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông nói chung phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số, chính phủ số.
Tại “Kế hoạch nâng cao chất lượng mạng viễn thông di động Việt Nam đến năm 2025” được phê duyệt hồi tháng 7, Bộ TT&TT vạch rõ 9 giải pháp để hiện thực hóa các mục tiêu, nhiệm vụ, trong đó có giải pháp phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động và giải pháp thúc đẩy chia sẻ cơ sở hạ tầng dùng chung.
Theo đó, các cơ quan, đơn vị sẽ tập trung xây dựng quy hoạch và kế hoạch thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tại địa phương; thúc đẩy chia sẻ hạ tầng dùng chung giữa các doanh nghiệp để có thể mở rộng vùng phủ sóng, triển khai nhanh mạng 4G, 5G và giảm thiểu chi phí đầu tư cho doanh nghiệp; đồng thời, thúc đẩy chia sẻ hạ tầng dùng chung liên ngành giữa viễn thông và các ngành khác.
Tháo gỡ khó khăn cho nhà mạng trong phát triển hạ tầng viễn thông thụ độngViệc quy định cụ thể thẩm quyền của Bộ TT&TT, Sở TT&TT trong việc chủ trì quản lý, giải quyết tranh chấp và hiệp thương giá thuê hạ tầng viễn thông sẽ giúp tháo gỡ khó khăn cho các nhà mạng trong phát triển hạ tầng viễn thông thụ động." alt="Bộ TT&TT nhắc các địa phương lập kế hoạch ngầm hóa cáp viễn thông">Bộ TT&TT nhắc các địa phương lập kế hoạch ngầm hóa cáp viễn thông