Không phải gọi xe, mảng kinh doanh tăng trưởng tới 10 lần mỗi năm này mới là 'tương lai' của Grab
Ở thời điểm đó,ôngphảigọixemảngkinhdoanhtăngtrưởngtớilầnmỗinămnàymớilàtươnglaicủmai thảo linh dịch vụ GrabFood của Grab mới chỉ ra đời ở Jakarta và ở một quy mô nhỏ tại Thái Lan. Tại thu đô của Indonesia, họ phải cạnh tranh với đối thủ GoFood của Go-Jek. Trên toàn khu vực, những cái tên đã xưng vương trong thị trường giao đồ ăn gồm có Foodpanda, Deliveroo và UberEats.
Tuy nhiên, bố cục thị trường đã thay đổi vào đầu năm ngoái khi Grab mua lại toàn bộ mảng kinh doanh Đông Nam Á của Uber.
Sau thỏa thuận này, Grab cũng nắm quyền kiểm soát cả UberEats và tái định vị thương hiệu lại thành GrabFood, ngay lập tức đảm nhận hoạt động của họ tại Malaysia và Singapore. Trong vài tuần sau đó, logo GrabFood cũng đã xuất hiện tại cả Việt Nam và Philippines.
Nhìn chung, Grab nói rằng mảng dịch vụ giao đồ ăn của họ đã tăng trưởng 10 lần giữa giai đoạn tháng 1 đến tháng 12 vào năm ngoái trên phương diện khối lượng đơn hàng vận chuyển hàng ngày.
Hơn nữa, họ còn tuyên bố trở thành công ty giao đồ ăn dẫn đầu tại Thái Lan và Philippines. Là đơn vị số 2 tại Việt Nam.
Trả lời phỏng vấn tờ Tech in Asia, Grab khẳng định phần lớn thành tích này là "tăng trưởng tự nhiên" chứ không phải nhờ bản thân thương vụ mua lại Uber Đông Nam Á. UberEats chỉ mới hiện diện tại Malaysia và Singapore, và chỉ đến khi về tay GrabFood, họ mới giành được vị trí dẫn đầu ở cả 2 thị trường về lượng đơn hàng trong vòng 3 tháng.

Trên thực tế GrabFood không chỉ tiếp nhận các nhà buôn và mạng lưới của Uber. Họ còn được thừa hưởng nhiều nhân viên – những người đóng góp cho thành công của mảng giao đồ ăn của công ty Mỹ.
Trong số những người gia nhập hội đồng quản trị GrabFood có Tomaso Rodriguez – người từng phụ trách mảng vận tải xuyên lục địa của Uber gần 6 năm trước khi chuyển tới Đông Nam Á để điều hành UberEats tại đây.
Giờ trở thành người đứng đầu mảng GrabFood, Rodriguez nhận ra được tham vọng của CEO Grab Anthony Tan.
GrabFood hiện có mặt trên hàng trăm thành phố khác nhau ở 6 quốc gia trên toàn khu vực.
Tuy nhiên, câu chuyện không đơn giản là việc tái tạo thương hiệu UberEats và chuyển cho các tài xế chiếc áo T-shirt với logo mới. Cách tiếp cận hệ sinh thái của Grab là họ không tiếp nhận bất kỳ công nghệ nào mà Uber đã phát triển cho mảng giao thức ăn, mà chọn cách xây dựng lại mọi thứ từ đầu.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Havadar, 22h45 ngày 1/5: Khách khởi sắc
- Nhận định Quảng Ninh vs Sài Gòn, 18h00 ngày 20/4 (VĐQG Việt Nam)
- Phoebe Dynevor nữ chính 'Bridgerton' gây sốt với cảnh phim 18+
- 'Nhạc trưởng' B.Bình Dương bị rạn xương, lỡ hẹn đấu Hải Phòng
- Nhận định, soi kèo Valur vs Vikingur, 2h15 ngày 29/4: Thăng hoa
- Bảng xếp hạng, kết quả vòng 6 V
- Ảnh hậu Kim Hye
- The Rock hồi hộp đợi phim về đời mình lên sóng
- Nhận định, soi kèo Phnom Penh Crown vs Visakha, 18h00 ngày 30/4: Bất phân thắng bại
- Minh Hằng trong vai diễn nóng bỏng và táo bạo nhất sự nghiệp
- Hồng Diễm: Từ giờ tới cuối phim Châu sẽ còn bị chửi nhiều
- Thi đấu nỗ lực, U15 PVF giành vị trí thứ 8 giải U15 Rotterdam Cup 2019
- Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sloga Meridian, 2h00 ngày 29/4: Lấy lại tự tin
- Hướng dương ngược nắng tập 22: Ngọc sỉ nhục Kiên trước mặt Châu
- Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Deportivo Pasto, 7h30 ngày 30/4: Khó nhọc
- Đạo diễn gốc Việt làm phim tôn vinh ẩm thực Hà Nội
- HLV Hà Nội nói gì khi đấu TP HCM không khán giả?
- CLB Hà Nội sẽ khiếu nại án phạt 'treo sân'
- Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs America de Cali, 2h00 ngày 1/5: Khó cho khách
- Nhận định, soi kèo Estonia vs Azerbaijan, 23h00 ngày 11/10: