Kiểm tra thiết bị lưu trữ dữ liệu, bố trí ăn ở cho thí sinh miền núi
Ghi nhận chiều 24/6,ểmtrathiếtbịlưutrữdữliệubốtríănởchothísinhmiềnnúlịch thi đấu bóng đá.com.vn các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đã sẵn sàng cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cần thiết đảm bảo phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Đà Nẵng huy động gần 2.800 lượt người
Thông tin về kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, Sở GD-ĐT Đà Nẵng cho biết, thành phố có 13.560 thí sinh đăng ký dự thi. Trong đó, có 103 thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp; có 724 thí sinh tự do đăng ký dự thi.
Sở GD-ĐT đã thành lập 28 điểm thi chính thức với 575 phòng thi, 45 phòng chờ, 28 phòng dự phòng. Các phòng đảm bảo quy định về phòng/nơi để vật dụng không được mang vào phòng thi của thí sinh, cách phòng thi tối thiểu 25m.
Sở đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ, kỹ thuật coi thi, giám sát thi cho gần 2.500 cán bộ, giáo viên dự kiến tham gia công tác coi thi.
Đồng thời, phối hợp với công an thành phố kiểm tra các thiết bị lưu trữ dữ liệu, camera phục vụ cho công tác coi thi, chấm thi. Từ ngày 17- 21/6 tiến hành lắp đặt, kiểm tra chạy thử tất cả các hệ thống camera tại các địa điểm tổ chức coi thi, chấm thi trước khi kỳ thi diễn ra.
Bên cạnh đó, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan và UBND các quận, huyện trong việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm...; hỗ trợ thí sinh tham gia dự thi tại các điểm thi.
Tổng lực lượng huy động để tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay gần 2.800 lượt người, chưa kể lực lượng công an địa phương được huy động để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông trước các điểm thi và lực lượng giáo viên dự phòng cho các công tác thi.
Bố trí ăn, ở cho thí sinh miền núi trong suốt kỳ thi
Tại Quảng Nam, tham gia công tác coi thi năm nay, ngành huy động gần 2.500 cán bộ, giáo viên. Ngoài ra, còn có hơn 700 người gồm nhiều lực lượng như công an, y tế, trật tự viên, bảo vệ làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh, an toàn tại 56 điểm thi trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh phổ biến những thông tin, quy định liên quan đến kỳ thi cho thí sinh, Sở GD-ĐT còn triển khai nhiều phương án hỗ trợ thí sinh trước và trong kỳ thi, nhất là đối với học trò miền núi, người dân tộc thiểu số; hỗ trợ ôn thi tốt nghiệp THPT ở các trường THPT, phổ thông dân tộc nội trú 6 huyện miền núi cao.
Các trường được lựa chọn làm điểm thi ở 6 huyện miền núi cao bố trí ăn, ở cho thí sinh tại khu nội trú của trường trong suốt thời gian diễn ra kỳ thi.
Tại Quảng Ngãi, có 35 điểm thi, hơn 14.000 thí sinh đăng ký dự thi. Sở GD-ĐT Quảng Ngãi phân công 2.195 cán bộ, giáo viên, nhân viên làm công tác thi.
Đến nay, các điểm thi đã hoàn tất công tác chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ kỳ thi theo quy định như: Bố trí đủ phòng thi chính thức, phòng dự phòng, phòng chứa vật dụng của thí sinh; phòng chứa đề thi và phòng chứa bài thi có gắn camera giám sát…
Lãnh đạo tỉnh yêu cầu các điểm thi tạo điều kiện thuận lợi về đi lại, ăn, nghỉ cho cán bộ, giáo viên làm công tác thi cũng như thí sinh ở xa nhà để có tâm thế tốt nhất bước vào kỳ thi. Các địa phương tuyên truyền, vận động nhân dân sống xung quanh các điểm thi cắt giảm các hoạt động gây tiếng ồn để đảm bảo an ninh, an toàn cho kỳ thi.
Tỉnh Bình Địnhcó hơn 19.400 thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT. Ðến thời điểm này, 43 điểm thi đã sẵn sàng cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cần thiết đảm bảo phục vụ kỳ thi. Ngành Y tế tỉnh đã lên kế hoạch đảm bảo công tác y tế phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024. Tại các điểm thi bố trí phòng y tế với đủ dụng cụ sơ cấp cứu và thuốc thiết yếu; có nhân viên y tế trực thường xuyên, thực hiện nhiệm vụ cấp phát thuốc, sơ cứu ban đầu. Mỗi TTYT huyện, thị xã, thành phố đều bố trí 1 xe cứu thương trực sẵn trong các buổi thi…
Còn tại tỉnh Phú Yên, kỳ thi năm nay có 10.673 thí sinh đăng ký dự thi với 27 điểm thi, 458 phòng thi. Ban chỉ đạo kỳ thi của tỉnh đã thành lập đoàn đi kiểm tra tất cả các điểm thi, công tác chuẩn bị cho kỳ thi. Các cán bộ, giáo viên tham gia công tác thanh tra kỳ thi tốt nghiệp THPT đã được hướng dẫn phương án nhận diện hành vi sử dụng thiết bị kỹ thuật công nghệ cao để gian lận trong phòng thi; lập biên bản, báo cáo tại điểm thi, xử lý tình huống bất thường...
Ôn thi, củng cố cho các sĩ tử giai đoạn 'nước rút'
Năm 2024, Nam Định có 21.942 thí sinh đăng ký dự thi, tăng khoảng 1.500 thí sinh, so với năm ngoái. Toàn tỉnh bố trí 36 điểm thi với 931 phòng thi; số lượng cán bộ thực hiện công tác coi thi dự kiến khoảng 2.786 người; số lượng công an, bảo vệ, phục vụ, y tế… dự kiến khoảng 650 người.
Để chuẩn bị cho kỳ thi, Sở GD-ĐT Nam Định đã tổ chức 2 đợt thi thử tốt nghiệp THPT vào các ngày 16, 17/5 và 14, 15/6 giúp các trường, học sinh rà soát, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch tổ chức ôn tập.
Tại điểm thi trường THPT Nguyễn Du (huyện Nam Trực, Nam Định), ông Nguyễn Thanh Tùng, hiệu trưởng nhà cho biết, điểm thi này có 2 trường tham gia thi với 434 thí sinh. Dự kiến có khoảng 48 cán bộ coi thi, lực lượng tham gia hỗ trợ bên ngoài khoảng 65 người.
Đến nay, nhà trường đã chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ cũng như lên mọi phương án hỗ trợ thí sinh để kỳ thi diễn ra suôn sẻ, thuận lợi nhất.
Đối với các em học sinh trong trường, nhà trường đã phổ biến quy chế thi năm học 2024 đến từng em. Những tuần cuối, lượng kiến thức cơ bản đã được các giáo viên trang bị cho các em để sẵn sàng bước vào kỳ thi quan trọng sắp tới.
Đến thời điểm này, các trường vẫn tiếp tục tổ chức ôn tập cho học sinh lớp 12 nhằm củng cố kiến thức thật vững, giúp các em tự tin bước vào kỳ thi.
Ông Trần Mạnh Chiến - Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Bính (huyện Vụ Bản, Nam Định), cho biết, trường đã lựa chọn các giáo viên giàu kinh nghiệm ôn tập để phân công giảng dạy lớp 12. Các thầy cô cũng lên kế hoạch giảng dạy rất chi tiết, có lộ trình từ tháng đầu tiên cho đến tháng cuối cùng của năm học. Từ đầu năm học, nhà trường đã hướng dẫn học sinh lựa chọn ngành nghề theo năng lực, từ đó các em sẽ tập trung vào các môn học cần thiết để thi đỗ vào ngành nghề mình đã lựa chọn.
“Năm ngoái, tỷ lệ tốt nghiệp của trường THPT Nguyễn Bính xếp thứ 14 toàn tỉnh. Mục tiêu của trường năm nay phấn đấu đứng từ 10 - 12. Trong những ngày cuối cùng để ôn tập này, thầy cô và các em học sinh cũng đang rất nỗ lực, quyết tâm để trong kỳ thi tới đây đạt được kết quả tốt nhất”, ông Chiến cho hay.
Đặt mục tiêu xét tuyển vào ngành sư phạm Toán, Đại học Sư phạm Hà Nội, em Vũ Hồng Hải (học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Bính) chia sẻ đang cố hết sức để đạt tổng 3 môn trên 27 điểm.
“Trong những ngày cuối này, em cảm thấy khá lo lắng và hơi căng thẳng dù đã được các thầy cô trang bị đầy đủ kiến thức. Hàng ngày, em vẫn học tại trường rồi đi học thêm, tối về nhà lại học đến khuya vì đây là kỳ thi rất quan trọng đối với em nên em không thể lơ là, chủ quan”, Hải tâm sự.
Cô Đỗ Thị Yến (giáo viên Hoá, trường THPT Nguyễn Bính) chia sẻ: “Cả chặng đường các con đã học tập, cố gắng trong 12 năm, đây là giai đoạn quyết định.
Hiện tại, các con đang ôn tập, các giáo viên bộ môn cũng đã cố gắng hướng dẫn các con hệ thống lại toàn bộ các kiến thức. Trong các giờ học, chúng tôi luôn có những buổi làm các đề thi thử để xác định xem các con còn hổng kiến thức nào chúng tôi sẽ bổ sung và yêu cầu các con ôn tập các phần kiến thức đó.
Qua mỗi bài kiểm tra, chúng tôi luôn nhắc nhở, nhận xét, góp ý cho từng học sinh để các con nhận ra các điểm chưa hoàn thiện và để các con có nền kiến thức vững nhất trong kỳ thi sắp tới”.
Lịch thi như sau:
(责任编辑:Thế giới)
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
Em bé của Khánh Thi chào đời bằng phương pháp sinh mổ tại một bệnh viện ở TP.HCM. Sau sinh, sức khỏe cô ổn định, ăn uống theo thực đơn của bác sĩ. Con gái vừa sinh của Khánh Thi cũng khỏe mạnh, đã được đưa về phòng cùng mẹ.
Khánh Thi hạnh phúc vì quá trình từ lúc thai kỳ tới khi sinh luôn có gia đình kề cận. Phan Hiển tạm ngưng mọi công việc để túc trực bên cô. Dịp lễ 2/9, cô được chồng đưa đi Vũng Tàu nghỉ dưỡng cùng bạn bè.
Trong thai kỳ, bà xã Phan Hiển tăng khoảng 11kg, chủ yếu tập trung vào vùng bụng. Đến tháng thứ 6, Khánh Thi cảm nhận cơ thể nặng nề, đi lại khó khăn. Do có kinh nghiệm sinh nở 2 lần trước đó, nữ kiện tướng thích nghi với sự thay đổi thể chất.
Phan Hiển động viên bà xã và đón con gái vừa chào đời.
Trong suốt thai kỳ, cô vẫn cố gắng làm việc, tham gia các sự kiện và hỗ trợ ông xã lên lịch tập thi đấu. Tháng 7, Khánh Thi cùng chồng sang Trung Quốc để tham dự giải vô địch dancesport thế giới.
“Ngoài ăn uống nhiều đồ bổ dưỡng, tôi còn uống thêm thực phẩm chức năng để em bé trong bụng được khỏe mạnh. Trộm vía, từ lúc mang bầu, dù đi công tác nhiều nhưng em bé vẫn thích nghi với cường độ làm việc của mẹ", cô tiết lộ.
Do gia đình "đủ nếp đủ tẻ" nên với con thứ ba vợ chồng Khánh Thi đều đón nhận vui vẻ. Cả hai bé Kubi và Anna đều ngóng trông em chào đời.
Cặp đôi hạnh phúc sau 13 năm gắn bó.
Vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển tổ chức hôn lễ hồi tháng 12/2022 dù trước đó đã chung sống như vợ chồng 7 năm và có con. Cả hai nói nhờ lễ cưới giúp hôn nhân thêm mới mẻ. Họ cùng lên kế hoạch cuộc sống tương lai, chuẩn bị cho việc sinh em bé.
Cặp đôi từng gặp nhiều sóng gió dư luận khi công khai tình cảm do khoảng cách tuổi tác nhưng cho biết luôn mạnh mẽ để gắn bó, xây dựng mái ấm gia đình. Sau những trắc trở, đôi vợ chồng hiện hạnh phúc với tổ ấm, sự nghiệp viên mãn. Họ được xem là một trong những "cặp đôi vàng" của showbiz Việt.
Mang bầu 6 tháng, Khánh Thi vẫn đầy ngọt ngào bên Phan Hiển ở ItalyKhánh Thi khoe niềm hạnh phúc ngập tràn bên ông xã Phan Hiển khi gia đình chuẩn bị đón thêm thành viên mới." alt="Vợ chồng Khánh Thi" />Vợ chồng Khánh ThiCơ thể gây sốc của mỹ nhân Thái Lan nhận nhiều ý kiến từ người hâm mộ. Người hâm mộ bày tỏ sự lo lắng dưới bài đăng của nữ diễn viên: “Tôi thích hình ảnh trước đó. Phụ nữ càng lớn tuổi càng không nên gầy, da bị khô và nhăn nheo, không được tươi sáng, rạng rỡ” hay “Vóc dáng thon gọn và giảm mỡ là điều tốt cho con người, nhưng cần kiểm soát lượng thức ăn một cách chính xác. Gầy quá hay lượng mỡ ít không tốt cho sức khỏe".
Khi nhận các ý kiến khác nhau, Janie Tienphosuwanchia sẻ: “Rất khó để làm hài lòng. Bây giờ tôi rất mạnh mẽ, cả về thể chất lẫn tinh thần”.
Janie Tienphosuwan sinh năm 1981, là nữ diễn viên kiêm người mẫu nổi tiếng người Thái gốc Hoa. Cô bắt đầu sự nghiệp diễn xuất khi đóng MV và góp mặt trong một vở opera. Suốt hơn 20 năm hoạt động trong làng giải trí, cô chứng minh được khả năng diễn xuất đa dạng của mình qua loạt phim đình đám như: Đuổi bắt tình yêu, Ký ức tình thù, Ngọn lửa đức hạnh…
Lê Phương(Theo MGRonline)
'Cặp sao đẹp nhất Thái Lan' hôn mãnh liệt trong đám cưới cổ tíchCặp diễn viên Thái Lan Mark Prin và Kimmy Kimberley chính thức tổ chức hôn lễ sau 10 năm yêu." alt="Mỹ nhân Thái Lan gây sốc với cơ thể gầy trơ xương, thiếu sức sống" />Mỹ nhân Thái Lan gây sốc với cơ thể gầy trơ xương, thiếu sức sống- Dưới đây là những điều thí sinh cần lưu ý khi điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển.
Sử dụng tài khoản và mật khẩu được cấp để truy cập hệ thống
Thí sinh sử dụng tài khoản và mật khẩu cá nhân đã được cấp để truy cập vào hệ thống thực hiện điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển bằng phương thức trực tuyến; dùng mã OTP để xác nhận thực hiện việc điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển.
Mật khẩu để đăng nhập hệ thống của thí sinh là mật khẩu được cấp khi đăng ký dự thi. Trường hợp đã thay đổi mật khẩu sau khi được cấp thì dùng mật khẩu đã thay đổi. Nếu thí sinh quên mật khẩu thì đến điểm tiếp nhận để xin cấp lại.
Thí sinh tự chịu trách nhiệm bảo mật tài khoản và mật khẩu đăng nhập hệ thống của mình.
Muốn điều chỉnh trực tuyến phải đăng ký số điện thoại
Nếu thí sinh chưa khai số điện thoại hoặc đổi số điện thoại thì khi đăng nhập vào hệ thống để điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển có thể khai báo lại.
Thí sinh có thể đến các điểm tiếp nhận để được hướng dẫn và hỗ trợ điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển bằng phương thức trực tuyến.
Điều chỉnh trực tuyến áp dụng cho thí sinh không tăng nguyện vọng
Phương thức điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến chỉ áp dụng cho thí sinh không tăng thêm số nguyện vọng đăng ký xét tuyển và không điều chỉnh ưu tiên khu vực và/hoặc ưu tiên đối tượng.
Nếu thí sinh có điều chỉnh ưu tiên khu vực và/hoặc ưu tiên đối tượng phải đến điểm tiếp nhận hồ sơ để điều chỉnh qua phiếu điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển.
Bên cạnh đó, thí sinh đã điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến thì không được điều chỉnh bằng phiếu điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển.
Có thể thay đổi tất cả nguyện vọng cũ
Thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến có thể thay đổi tất cả các nguyện vọng cũ bằng các nguyện vọng mới, nhưng số lượng nguyện vọng không được tăng thêm.
Lưu thông tin sau khi thực hiện điều chỉnh
Thí sinh sau khi thực hiện điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển phải nhấn Lưu thông tinvà phải kiểm tra ngay trước khi xác nhận đăng ký.
Những năm trước, một số thí sinh sau khi nhập thông tin thay đổi lên hệ thống coi như đã xong, không nhấn nút lưu. Đến khi hết hạn điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển, kiểm tra lại mới phát hiện thông tin vẫn như cũ. Lúc đó, hệ thống đã khóa.
Nộp bổ sung lệ phí khi thêm nguyện vọng
Đối với hình thức điều chỉnh bằng phiếu điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển, thí sinh được phép điều chỉnh tăng thêm số lượng nguyện vọng so với số lượng nguyện vọng đã đăng ký ban đầu trong phiếu đăng ký dự thi và phải nộp bổ sung lệ phí cho số nguyện vọng tăng thêm theo quy định hoặc thí sinh có điều chỉnh ưu tiên khu vực và ưu tiên đối tượng.
Thí sinh phải điền đầy đủ thông tin vào phiếu điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển và gửi trực tiếp về điểm tiếp nhận để cán bộ cập nhật vào cơ sở dữ liệu của Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.
Thí sinh cần ghi đúng mã trường, mã ngành, nhóm ngành, mã tổ hợp xét tuyển theo quy định của trường.
Nguyện vọng nào thí sinh ghi không đúng sẽ không được hệ thống chấp nhận và bị loại. Thí sinh phải kiểm tra kết quả điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trong thời gian quy định và đề nghị điều chỉnh nếu có sai sót.
Thúy Nga
Một thí sinh đăng ký 28 nguyện vọng xét tuyển đại học
Theo thống kê của một số trường THPT, trung bình mỗi học sinh đăng ký từ 5 đến 7 nguyện vọng xét tuyển ĐH năm 2020. Tuy nhiên, có học sinh đăng ký đến 28 nguyện vọng cho... “chắc ăn”.
" alt="6 lưu ý khi điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2020" />6 lưu ý khi điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2020 - Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- FPT Smart Cloud đạt chứng chỉ Bảo mật Quốc tế PCI DSS mức độ cao nhất
- Doanh nghiệp thực phẩm Việt được tiếp cận thiết bị công nghệ chế biến mới
- Nghệ An và Long An “vênh” giữa điểm thi và học bạ nhiều nhất toàn quốc
- Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Phần lớn thiết bị ảnh hưởng sự cố CrowdStrike đã hoạt động trở lại
- FBI điều tra hãng thiết bị thanh toán của Trung Quốc
- Nông sản của Việt Nam được quảng bá tại Sial Paris 2022
-
Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Giao hữu ...[详细] -
Giao dịch tài chính online phải bảo mật nhưng vẫn cần linh hoạt, tốc độ cao
Ông Conor McNamara, Tổng giám đốc AWS khu vực Đông Nam Á, đánh giá mảng ngân hàng số phát triển mạnh tại Việt Nam năm qua. (Ảnh: Hải Đăng) Đánh giá của AWS phù hợp với công bố mới do Google, Bain & Company thực hiện. Theo đó, do sự thay đổi hành vi ngoại tuyến sang trực tuyến của người dùng Đông Nam Á sau đại dịch, tất cả các phân ngành liên quan dịch vụ tài chính số - thanh toán, chuyển tiền, cho vay, đầu tư, bảo hiểm – đều tăng trưởng hai con số.
Báo cáo cũng cho thấy, các ngân hàng số ngày càng tung ra nhiều dịch vụ đa dạng hướng đến người tiêu dùng đại chúng và những người chưa tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng. Dưới áp lực này, các ngân hàng truyền thống buộc phải đẩy nhanh quá trình số hóa.
Trong tiến trình chuyển đổi, ông Conor cho rằng các tổ chức tài chính cần đa dạng hoá dịch vụ, song cũng cần bảo đảm an toàn thông tin, bảo mật dữ liệu.
“Hệ sinh thái thanh toán rất rộng mở và đan xen, vì vậy các thành phần phải kết nối được với nhau và dễ mở rộng”, ông Conor đề cập đến việc tích hợp nhiều dịch vụ liên quan với nhau trong một ứng dụng, và mở rộng chúng khi số lượng người dùng tăng lên.
Trong quá trình này, vấn đề an toàn và bảo mật cần được đặt lên hàng đầu. Ngoài trung tâm dữ liệu cần được bảo vệ, các thuật toán, các dịch vụ cùng cần đạt tiêu chuẩn an toàn cao nhất. Dữ liệu cũng phải được mã hoá, phân quyền, và nhiều tiêu chuẩn ngành khác cần được đáp ứng.
“Những điều này giúp xây dựng một hệ thống thanh toán đa năng, dễ mở rộng nhưng cũng bảo mật”, ông Conor nói với VietNamNet.
Dù đề cao an toàn nhưng các tổ chức tài chính khi xây dựng dịch vụ, sản phẩm cũng nên cân bằng yếu tố này với hiệu năng. Thông thường, do các lớp bảo mật được xây dựng kỹ lưỡng và nhiều lớp, tốc độ xử lý sẽ giảm xuống, gây ảnh hưởng đến việc vận hành toàn hệ thống và trải nghiệm của khách hàng.
Để giải quyết vấn đề này, doanh nghiệp cần xây dựng dịch vụ trên các tảng đám mây có tính bảo mật cao nhưng tốc độ xử lý đủ nhanh, ông Peter DeSantis, Phó chủ tịch cấp cao mảng điện toán đám mây (AWS) nói tại sự kiện re:Invent của hãng này đang tổ chức tại Las Vegas (Mỹ).
Trong sự kiện, AWS giới thiệu một chip xử lý mới sử dụng cho nền tảng điện toán đám mây của họ, hứa hẹn mức tăng hiệu suất lên khoảng 35% tuỳ công việc. Độ trễ xử lý cũng thấp hơn, hiệu suất trên mỗi watt tốt hơn tới 40% so với trước. Để đạt được điều này, AWS đã tăng gần gấp đôi số lượng bóng bán dẫn trong con chip Nitro mới.
Khi hiệu năng xử lý trên đám mây được cải thiện, những dịch vụ chạy trên đó được hưởng lợi theo. Chẳng hạn, Timo, một dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam, vừa xây dựng nền tảng ngân hàng lõi của họ lên đám mây, hứa hẹn nâng cao tính bảo mật và tốc độ xử lý. Nền tảng mới này được kỳ vọng giúp Timo tăng lên 5 triệu người dùng vào năm 2025, và xử lý liên tục 2 triệu giao dịch tài chính hàng tháng, bao gồm chuyển khoản, quản lý và tiết kiệm tiền trên thiết bị di động.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tốc độ tăng trưởng về giao dịch thanh toán di động bình quân hàng năm đạt hơn 90%. Trong 6 tháng năm 2022, thanh toán di động ghi nhận tăng trưởng lần lượt 98,3% và 84,3% về số lượng và giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm ngoái.
Dữ liệu công bố của hãng nghiên cứu thị trường Statista cho thấy, Việt Nam nằm trong top 3 quốc gia có tỷ lệ người dùng thanh toán qua di động và dự báo lĩnh vực này sẽ tiếp tục gia tăng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm lên đến 30,2% trong giai đoạn 2020-2027.
" alt="Giao dịch tài chính online phải bảo mật nhưng vẫn cần linh hoạt, tốc độ cao" /> ...[详细] -
5 bài học rất cần cho cuộc sống
...[详细] -
Bài thuyết trình của cậu bé 10 tuổi khiến vua hài nước Mỹ kinh ngạc
-
Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
Hoàng Ngọc - 16/01/2025 04:32 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Bố mẹ chồng có tiền cho vay lãi nhưng lại bảo chúng tôi đi vay ngân hàng mà làm nhà
Bố mẹ chồng tôi là nông dân, nhưng nhờ ham làm, từ buôn bán cho đến gặt thuê cấy mướn đủ kiểu và ăn tiêu dè sẻn nên tiền của có dư. Ở nông thôn, nuôi mấy đứa con đi học đại học là cả một vấn đề. Vậy nhưng, bốn anh em nhà chồng tôi được đều được ông bà cho học hết đại học.Ngoại tình để trả đũa chồng cái kết khiến tôi hối hận" alt="Bố mẹ chồng có tiền cho vay lãi nhưng lại bảo chúng tôi đi vay ngân hàng mà làm nhà" /> ...[详细] -
Yên Bái: Chuyển đổi số góp phần nâng cao chỉ số hạnh phúc của nhân dân
Đồng bào Mông xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải được tiếp cận với các dịch vụ viễn thông công ích khi Trạm phát sóng YBI0574 trên địa bàn thôn Kể Cả được lắp đặt và đi vào hoạt động."Cánh tay nối dài” đưa CĐS đến mọi nhà
Được Tổ CĐS cộng đồng của xã hướng dẫn cài đặt và sử dụng các sản phẩm dịch vụ số, người dân xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái được cài đặt đăng kí, đăng nhập tài khoản Dịch vụ công quốc gia, tạo tài khoản ngân hàng, tài khoản cập nhật sản phẩm nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử Voso.vn, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm. Hiện, người dân Minh Bảo đã cập nhật lên sàn thương mại điện tử các sản phẩm OCOP 3 sao và các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của địa phương.
Với khả năng tiếp cận nhanh các xu hướng mới, hiện đại thông qua các thiết bị công nghệ và môi trường mạng, Đoàn thanh niên xã Minh Bảo đã phối hợp với các Tổ CĐS cộng đồng đến từng nhà hỗ trợ từng người dân, từng hộ kinh doanh... cài đặt, hướng dẫn sử dụng các sản phẩm dịch vụ công trực tuyến, các nền tảng thanh toán tiện lợi.
Chị Lò Thương Thương - thôn Thanh Niên, xã Minh Bảo chia sẻ: Là những người trẻ, việc mua bán trên môi trường điện tử được chúng em thực hiện thường xuyên và thấy rất tiện lợi. Trên cơ sở những kiến thức được tập huấn và tích lũy khi tham gia mua bán trên môi trường điện tử, chúng em đã hướng dẫn người thân trong gia đình và bà con trong thôn, trong xóm thực hiện việc mua bán online, giao dịch không dùng tiền mặt, hướng dẫn mọi người tham gia các nhóm Zalo, Facebook, cài đặt ứng dụng VNeID mức độ 2”.
"Các thành viên trong Tổ CĐS cộng đồng, đặc biệt là lực lượng đoàn viên thanh niên rất nhiệt tình hướng dẫn người dân thực hiện công tác CĐS, góp phần đưa công nghệ số vào mọi ngõ ngách cuộc sống, đặc biệt là hướng dẫn người dân sử dụng thành thạo các ứng dụng trên điện thoại thông minh để thực hiện các thủ tục hành chính. Khi được sử dụng các dịch vụ, người dân thấy rất tiện lợi, nhanh chóng và hài lòng”, ông Nguyễn Hữu lợi - Chủ tịch UBND xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái cho biết.
Tiên phong CĐS, thành phố Yên Bái đã tổ chức các hoạt động hỗ trợ nhân dân cài đặt và sử dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua việc mở tài khoản ngân hàng, dịch vụ thanh toán hóa đơn điện, nước, ví điện tử, mở mã QR Code cho các hộ kinh doanh... Đến nay, 100% hộ kinh doanh trên địa bàn đã sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, trên 71% người dân sử dụng các sản phẩm dịch vụ số.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 51 của Tỉnh ủy, Yên Bái đã thành lập 1.529 Tổ CĐS cộng đồng tại 100% xã, phường, thị trấn, thôn, bản, tổ dân phố với 10.851 thành viên tham gia; 100% sở, ban, ngành của tỉnh thành lập và duy trì hoạt động Câu lạc bộ CĐS.
Các Tổ CĐS cộng đồng, câu lạc bộ CĐS đã phát huy vai trò hạt nhân, là cánh tay nối dài giúp cấp ủy, chính quyền các cấp tổ chức thực hiện nhiệm vụ CĐS tại cơ sở; trực tiếp giúp cấp ủy, chính quyền các xã, phường, thị trấn tổ chức nhiều hoạt động thiết thực về CĐS, tập trung mạnh vào tuyên truyền nâng cao nhận thức CĐS, kỹ năng công nghệ số cho người dân, hướng dẫn người dân cài đặt sử dụng các nền tảng số thiết yếu phục vụ cuộc sống.
Một số địa phương đã tổ chức chiến dịch rộng khắp và chỉ đạo các Tổ CĐS cộng đồng thực hiện đưa nền tảng số đến người dân theo phương châm "đi tận ngõ, gõ tận nhà”, giúp người dân dễ dàng tiếp cận thông tin, tương tác với chính quyền mọi lúc, mọi nơi và thụ hưởng các giá trị mà CĐS mang lại.
Bà Bùi Thị Tuyết ở tổ dân phố số 1, thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên chia sẻ: "Được tuyên truyền về chủ trương CĐS, được địa phương và tổ dân phố hỗ trợ, các Tổ CĐS cộng đồng hướng dẫn cài đặt các ứng dụng đã giúp người dân chóng tôi tiếp cận và ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả. Đồng thời chúng tôi cũng có thể đề xuất những ý kiến, phản ánh tâm tư, nguyện vọng đến các cấp một cách nhanh nhất”.
Lãnh đạo huyện Văn Yên kiểm tra hoạt động của các tổ CĐS cộng đồng trên địa bàn thị trấn Mậu A.
Vươn sóng di động đến vùng khó
Trạm phát sóng YBI0574 được xây dựng tại bản Hàng Tày, xã Chế Tạo, xã xa nhất của huyện Mù Cang Chải từ tháng 3 đến đầu tháng 5/2024 với tổng mức đầu tư trên 3 tỷ đồng, bao gồm chi phí thiết bị và vận hành trạm. Đây là công trình được Viettel triển khai thực hiện theo nội dung cam kết hợp tác với UBND tỉnh Yên Bái về hạ tầng số nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phổ cập sử dụng Internet chất lượng cao, giá rẻ, hỗ trợ việc đẩy nhanh quá trình phát triển xã hội số cho người dân các xã vùng sâu, vùng xa. Trạm YBI0574 được khánh thành, đưa vào sử dụng sẽ phủ sóng di động cho 257 hộ dân, trên 1000 nhân khẩu của 3 bản Háng Tày, Kể Cả, Pú Vá của xã Chế Tạo.
Ông Sùng A Dinh - Chủ tịch UBND xã Chế Tạo cho biết: "Việc đưa Trạm phát sóng YBI0574 vào hoạt động đã giúp cho người dâ đảm bảo thông tin liên lạc, đưa ánh sáng văn hóa về với dân bản, giúp bà con yên tâm định cư, phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn xã hội. Công tác chỉ đạo, điều hành các mặt hoạt động của Đảng bộ, chính quyền địa phương được thuận lợi, xuyên suốt. Đặc biệt, ngoài việc đáp ứng nhu cầu liên lạc và truy cập Internet giá rẻ, Trạm còn đảm bảo liên lạc, nhất là trong trường hợp thiên tai, hỏa hoạn, tình huống đặc biệt, khẩn cấp...”.
Trạm phát sóng YBI0574 đi vào hoạt động đã nâng tổng số trạm, vị trí phát sóng của Viettel Yên Bái lên 1.038 điểm, đưa Yên Bái thành 1 trong 18 tỉnh có sóng 5G. Hạ tầng mạng cố định băng rộng có 180 trạm, tương đương gần 107.678 cổng, được phủ rộng khắp tới 99,4% xã/phường, 95,7% thôn bản. Dự kiến, trong 6 tháng cuối năm 2024 sẽ có thêm 57 trạm phát sóng 5G do Viettel Yên Bái, VNPT Yên Bái lắp đặt và đưa vào hoạt động trên địa bàn tỉnh.
Sau khi Trạm phát sóng hoạt động, chúng tôi sẽ có một chuỗi hoạt động chăm sóc khách hàng. Những khách hàng thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, Viettel Yên Bái sẽ có chính sách hỗ trợ máy, thậm chí là tặng miễn phí hoàn toàn. Các dịch vụ viễn thông công ích, chúng tôi cũng sẽ mang đến những vùng khó khăn để cho bà con được thụ hưởng; hướng dẫn bà con thực hiện các ứng dụng về CĐS như: thanh toán không dùng tiền mặt, mua bán hàng trên các nền tảng số, YenBai -S … Ông Đỗ Thanh Tuấn - Giám đốc Viettel Yên BáiThực hiện CĐS, những năm qua hạ tầng mạng viễn thông, hạ tầng số đã và đang được tỉnh quan tâm đầu tư phát triển với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt, việc ký thỏa thuận hợp tác với các Tập đoàn VNPT và Tập đoàn Viettel đã phát huy hiệu quả tích cực. Qua đó, các tập đoàn đã quan tâm phân bổ nguồn đầu tư để phát triển hạ tầng tại các vùng khó khăn của tỉnh Yên Bái.
Vượt và hoàn thành 16 mục tiêu CĐS
Nghị quyết số 51 của Tỉnh ủy đề ra 22 mục tiêu đến năm 2025, trong đó có 15 mục tiêu phát triển chính quyền số, 2 mục tiêu phát triển kinh tế số và 5 mục tiêu phát triển xã hội số. Hiện đã có 16 mục tiêu vượt và hoàn thành, đạt 72,72% mục tiêu Nghị quyết đề ra đến năm 2025, còn 6 mục tiêu đang được các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức triển khai thực hiện.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết, cấp ủy, chính quyền các cấp và người đứng đầu đã quyết tâm, quyết liệt, thường xuyên, liên tục quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ CĐS; quán triệt, cụ thể hóa, thể chế hóa và ban hành đồng bộ các chương trình, kế hoạch, cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện CĐS, tạo ra đường hướng và xác định lộ trình CĐS rõ ràng, hiệu quả, khả thi cho từng năm và cả giai đoạn đến năm 2030.
Ban chỉ đạo CĐS tỉnh, các sở, ban, ngành, địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch CĐS một cách khoa học, bài bản và có tính chất bao trùm. Trong tổ chức thực hiện đã có nhiều cách làm linh hoạt, sáng tạo, đặc trưng, hiệu quả với tinh thần chung "dễ làm trước, khó làm sau”, "đồng thời từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên” và luôn nhất quán phương châm "CĐS phải lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu của sự phát triển”; trong đó có nhiều nội dung mà Yên Bái là tỉnh đi tiên phong trong cả nước như: ban hành chính sách hỗ trợ nhiệm vụ CĐS, triển khai thí điểm và nhân rộng mô hình CĐS.
Tư duy trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc của cán bộ đã có sự đổi mới, bám sát hơn xu thế công nghệ. Hạ tầng phục vụ CĐS được quan tâm đầu tư, nâng cấp và có bước thay đổi tích cực. Chính quyền số có chuyển biến mạnh mẽ, các nền tảng dùng chung, cơ sở dữ liệu chuyên ngành được xây dựng, triển khai mang lại hiệu quả rõ rệt.
Tuy nhiên, Yên Bái còn 6 chỉ tiêu đề ra theo Nghị quyết chưa hoàn thành, trong đó có 2 chỉ tiêu chưa triển khai thực hiện. Kiến thức, kỹ năng số của một bộ phận cán bộ và người dân còn hạn chế, chưa có thói quen sử dụng công nghệ số trong hoạt động thường ngày. Hạ tầng viễn thông, hạ tầng và thiết bị công nghệ thông tin phục vụ CĐS trong và ngoài bộ máy còn thiếu, chưa đáp ứng để khai thác tối đa các tiện ích, ứng dụng công nghệ số hiện nay.
Kết quả công tác CĐS trên các mặt, trụ cột CĐS tại một số sở, ngành, địa phương chuyển biến chưa rõ nét, đặc biệt là tại các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung, cơ sở dữ liệu chuyên ngành và việc số hóa, cập nhật thông tin vào các cơ sở dữ liệu, kết nối, liên thông, chia sẻ dữ liệu dùng chung còn chậm.
Nhân lực công nghệ thông tin làm việc trong bộ máy nhà nước và trong doanh nghiệp còn thiếu; việc thu hút nhân lực có trình độ chuyên môn công nghệ thông tin phục vụ CĐS tại địa phương còn khó khăn. Hoạt động của các tổ CĐS cộng đồng chưa thực sự hiệu quả và thiếu bền vững.
Để đến hết tháng 6/2025 hoàn thành 100% mục tiêu, nhiệm vụ CĐS theo Nghị quyết 51, tỉnh tiếp tục triển khai đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, truyền thông về CĐS; tổ chức các chương trình phổ biến, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng số cơ bản, kỹ năng số nâng cao và thói quen sử dụng công nghệ số cho cán bộ và các tầng lớp nhân dân.
Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện thể chế CĐS, tập trung xây dựng các cơ chế, chính sách CĐS hiện tỉnh chưa có để góp phần thúc đẩy tiến trình CĐS trên các trụ cột, góp phần nâng cao thứ hạng Chỉ số DTI của tỉnh; phát huy vai trò của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ CĐS.
Mở rộng chủ thể tham gia thực hiện nhiệm vụ CĐS: bên cạnh cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, huy động sự tham gia thực hiện nhiệm vụ CĐS của các tổ chức xã hội nghề nghiệp, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân.
Đồng thời tập trung phát triển hạ tầng phục vụ CĐS, trước hết là hạ tầng viễn thông, hạ tầng thiết bị công nghệ thông tin; đồng thời chú trọng ưu tiên phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain) đáp ứng yêu cầu phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Ứng dụng cảm biến, phần mềm và phần cứng phục vụ thu thập, lưu trữ, xử lý dữ liệu để dữ liệu trở thành yếu tố đầu vào sản xuất mới.
Chủ động xây dựng và triển khai các nền tảng dùng chung, nền tảng đặc trưng của tỉnh, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành thuộc phạm vi tỉnh chủ trì thực hiện; đẩy nhanh tiến độ số hóa, cập nhật thông tin vào các cơ sở dữ liệu đã xây dựng; thực hiện kết nối, chia sẻ các các cơ sở dữ liệu của tỉnh với các cơ sở dữ liệu quốc gia để khai thác, sử dụng tạo ra giá trị mới.
Tập trung đẩy mạnh ứng dụng các nền tảng, công nghệ số vào các ngành, lĩnh vực kinh tế; phát huy vai trò cầu nối đưa các doanh nghiệp viễn thông, công nghệ số đồng hành với cấp ủy, chính quyền trong việc triển khai nhiệm vụ CĐS; tư vấn, hỗ trợ CĐS cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số của tỉnh. Huy động tối đa nguồn lực thực hiện nhiệm vụ CĐS, các nguồn tài trợ, viện trợ, đặc biệt là các nguồn lực xã hội khác thông qua việc đầu tư hạ tầng, thiết bị và các nền tảng công nghệ số của các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân.
Tăng cường hợp tác, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với các địa phương, đơn vị trong và ngoài nước về cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi số; khuyến khích các hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo, ứng dụng các công nghệ số mới phục vụ xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số và xã hội số.
Những giải pháp tiếp tục sẽ nối tiếp thành công sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 51 của Tỉnh ủy, khẳng định các giá trị CĐS góp phần không nhỏ nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị; gia tăng giá trị kinh tế các ngành, lĩnh vực và nâng cao chỉ số hạnh phúc của nhân dân.
TheoMạnh Cường(Báo Yên Bái)
" alt="Yên Bái: Chuyển đổi số góp phần nâng cao chỉ số hạnh phúc của nhân dân" /> ...[详细] -
Xôn xao clip nữ sinh dân tộc đánh nhau
- Clip dài gần 3 phút quay cảnh 2 nhóm nữ sinh đánh nhau được đăng tải trên YouTube khiến nhiều người bàng hoàng và phẫn nộ bởi những nhân vật chính là các em nữ sinh người dân tộc vốn được coi là hiền lành, chất phác.Ảnh chụp từ clip Clip bắt đầu bằng cảnh 2 nhóm nữ sinh lao vào túm tóc, đánh nhau túi bụi. Các em mặc áo trắng đồng phục, khoác ngoài là những chiếc áo khá thời trang nhưng vẫn mặc váy kiểu dân tộc, có những em mặc quần soóc.
Vụ ẩu đả diễn ra dưới sự chứng kiến của nhiều học sinh khác trên một con đường rải nhựa khá vắng vẻ, gần như không có ai qua lại. Sau một hồi, vài học sinh nam lao vào can, những nữ sinh này mới chịu dừng lại, nhưng vẫn lời qua tiếng lại một hồi. Một nhóm nữ sinh sau đó lên xe máy, phóng đi.
- Nguyễn Thảo
-
Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
Hư Vân - 16/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cần Thơ: Bình Thủy đẩy mạnh chuyển đổi số trên nhiều lĩnh vực
Trong 6 tháng đầu năm 2024, quận Bình Thủy đã triển khai thực hiện số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính với 9.038 hồ sơ đã được số hóa, ở 31 loại kết quả giải quyết thủ tục hành chính được thành phố cấu hình trên hệ thống kho dữ liệu số hóa (cấp quận 19 loại kết quả, cấp phường 12 loại kết quả), đạt tỷ lệ 50,33%.
Các đơn vị thực hiện trao đổi công việc thông qua hộp thư điện tử và phần mềm quản lý văn bản và điều hành, tỷ lệ văn bản được trao đổi dưới dạng điện tử cấp quận đạt trên 99,35%, cấp phường 99%. Các đơn vị cấp quận tiếp nhận trên 24.430 văn bản đến, cấp phường 15.112 văn bản.
Số lượng văn bản đến được luân chuyển và chuyển đến lãnh đạo phòng ban công chức để xử lý 63.749 lượt, đã thực hiện xử lý 56.604 lượt, tỷ lệ văn bản đến đã được xử lý đạt trên 88,8%.
Tình hình thực hiện dịch vụ công trực tuyến, tính đến ngày 31/5/2024, tỷ lệ hồ sơ giải quyết bằng hình thức trực tuyến thuộc thẩm quyền của UBND quận đạt tỷ lệ 89,99% ở 40 thủ tục, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến các phường đạt từ 57% - 98,4% với 18 thủ tục hành chính.
Trên địa bàn quận hiện có 32 thủ tục hành chính phát sinh hồ sơ thanh toán trực tuyến, với 4.421 hồ sơ đã thực hiện thanh toán trực tuyến, tỷ lệ hồ sơ đã thực hiện thanh toán trực tuyến đạt 69,63%.
" alt="Cần Thơ: Bình Thủy đẩy mạnh chuyển đổi số trên nhiều lĩnh vực" /> ...[详细]
Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Đà Nẵng đẩy mạnh chuyển đổi số để phục vụ người dân và doanh nghiệp
Phường Hòa Thuận Tây tổ chức hiệu quả ngày hội “Kinh tế xanh - Sáng tạo số” với nhiều nội dung quan trọng về chuyển đổi số, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, ngành, tổ chức, đơn vị, cá nhân về vai trò, ý nghĩa của chuyển đổi số. Ảnh: TRẦN TRÚC Để thực hiện hiệu quả mục tiêu chuyển đổi sốvà xây dựng chính quyền điện tử, phường Hòa Thuận Tây xác định đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, thường xuyên và liên tục. Với nhiều cách làm đồng bộ, đến nay, phường đạt nhiều kết quả ấn tượng như tỷ lệ hồ sơ được xử lý hoàn toàn trực tuyến, toàn trình đạt 687/687 hồ sơ; thủ tục hành chính được cắt giảm thông qua kế thừa dữ liệu số đạt 100%; đạt 100% tỷ lệ sử dụng biên lai/phiếu thu/hóa đơn điện tử khi thu phí dịch vụ công…
Chủ tịch UBND phường Hòa Thuận Tây Võ Lê Anh cho hay, phường chú trọng triển khai các hoạt động truyền thông, tuyên truyền cổ động trực quan về chuyển đổi số nhằm góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, ngành, tổ chức, đơn vị, cá nhân về vai trò, ý nghĩa của chuyển đổi số.
Cùng với đó là chia sẻ câu chuyện, bài toán, mô hình chuyển đổi số điển hình thông qua nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Địa phương phát động đợt thi đua tạo chữ ký số công dân để thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử trên địa bàn năm 2024; xây dựng ứng dụng HOA THUAN TAY SMART trên nền tảng Zalo với nhiều tiện ích về chuyển đổi số cho người dùng.
Đặc biệt, phường tổ chức thành công ngày hội “Kinh tế xanh - Sáng tạo số” với nhiều nội dung quan trọng về chuyển đổi số như chuẩn hóa thuê bao và đăng ký chữ ký số; hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến; hướng dẫn người dân đăng ký tạo tài khoản ngân hàng và thanh toán trực tuyến, cài đặt và sử dụng ứng dụng VSSID; giới thiệu về Sàn thương mại điện tử FIVESS; tổ chức hội thi Rung chuông vàng tìm hiểu về chuyển đổi số… Mặt khác, UBND phường đã kiện toàn 53 tổ công nghệ số cộng đồng và Đề án 06 với 385 thành viên, mỗi tổ từ 6-9 thành viên duy trì hoạt động thường xuyên.
Qua triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, quận Hải Châu đã xây dựng, phát triển chính quyền số giúp mang lại sự hài lòng cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp. Theo đó, tỷ lệ hồ sơ được xử lý hoàn toàn trực tuyến, toàn trình (đến ngày 2/7/2024) đã xử lý toàn trình 3.000/3.207; tỷ lệ báo cáo của các cơ quan hành chính Nhà nước được thực hiện trực tuyến đạt 100% báo cáo được thực hiện trên môi trường mạng.
Đối với số hóa kết quả thủ tục hành chính phát sinh mới (đến ngày 30-6-2024), UBND quận đã số hóa 2.652/2.906 kết quả, đạt tỷ lệ 91,25%; đối với UBND 13 phường, đã số hóa 9.478/9.597 kết quả, đạt tỷ lệ 98,76%. Quận còn đẩy mạnh truyền thông sâu rộng đến người dân, doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, nhất là dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng số.
Cụ thể, tỷ lệ tuyến phố không dùng tiền mặt (đến 15-6-2024) tại các phường là 308/369 tuyến đường, đạt tỷ lệ 83,46%; tỷ lệ hộ kinh doanh có một tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt với 6.345/11.252 hộ, đạt tỷ lệ 56,38%.
Ngoài ra, tỷ lệ chợ thanh toán không dùng tiền mặt đạt 100% hộ tiểu thương tại 3 chợ thực hiện thanh toán trực tuyến và mỗi hộ kinh doanh có ít nhất 1 mã QR thanh toán.
Bà Phan Thị Thắng Lợi, Phó Chủ tịch UBND quận Hải Châu đánh giá, công tác chuyển đổi số trên địa bàn đã nhận được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Quận ủy, UBND quận, các phòng, UBND 13 phường cũng như sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị. Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp, ngành, nhân dân được thực hiện thường xuyên dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú góp phần thay đổi nhận thức, thói quen của cộng đồng. Mặt khác, hệ thống hạ tầng, máy móc thiết bị hiện nay được đầu tư mua sắm, cải thiện chất lượng góp phần triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số của địa phương.
Tuy nhiên, hiện nay cán bộ phụ trách công tác chuyển đổi số tại địa phương đa số kiêm nhiệm, không bảo đảm chuyên môn nghiệp vụ nên ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng triển khai công việc. Thời gian tới, bên cạnh bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, tiêu chí trong Bộ chỉ số đánh giá chuyền đổi số; các đơn vị và UBND 13 phường trên địa bàn quận tiếp tục nghiên cứu, tham mưu UBND quận triển khai các dịch vụ ngoài một cửa, dịch vụ sự nghiệp công trên trang dichvucong.danang.gov.vn.
Đồng thời nghiên cứu thực hiện việc cấp lại, cấp đổi được thực hiện ngay trong ngày (đối với các thủ tục không tiến hành xác minh thực tế), sử dụng lại kết quả giải quyết thủ tục hành chính (số); thực hiện xây dựng và cập nhập dữ liệu theo danh mục dữ liệu mở năm 2024 sau khi thành phố ban hành chính thức.
Các đơn vị và UBND 13 phường tiếp tục nghiên cứu về hỗ trợ, khuyến khích sử dụng dịch vụ bưu chính công ích, thanh toán trực tuyến, giảm thời gian xử lý hồ sơ trực tuyến; tổ chức tập huấn về thương mại điện tử, chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt cho các doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bàn quận…
TheoTrần Trúc(Báo Đà Nẵng)
" alt="Đà Nẵng đẩy mạnh chuyển đổi số để phục vụ người dân và doanh nghiệp" />
- Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- Hình ảnh không được phát sóng của Vietnam Idol 2023 liveshow 2
- Tâm sự: Ông chủ trẻ bay cả cơ nghiệp vì nghiện gái massage
- Yêu cầu nắm bắt tâm tư nhà giáo về khu đô thị Thủ Thiêm
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Xem các nước dùng robot chống Covid
- Thời trang mặc nhà Vincy tung bộ sưu tập năm 2022