当前位置:首页 > Bóng đá > 10 tùy chọn của xe sang và siêu xe đắt hơn cả một chiếc ô tô 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Nội dung hiệp ước New START
Hiệp ước New START được ký kết vào năm 2010 bởi Tổng thống Mỹ Barack Obama và Tổng thống Nga Dmitry Medvedev. Hiệp ước chính thức có hiệu lực từ năm 2011, tập trung vào việc giới hạn số lượng đầu đạn hạt nhân chiến lược mà Mỹ và Nga có thể triển khai.
Cụ thể, kho vũ khí chiến lược của Mỹ và Nga bị giới hạn ở mức 700 tên lửa đạn đạo liên lục địa; 1.550 đầu đạn hạt nhân phóng từ tàu ngầm và máy bay ném bom; và 800 bệ phóng "đã triển khai và chưa triển khai".
Bên cạnh đó, New START cũng bao gồm 18 cuộc thanh sát mỗi năm với các địa điểm hạt nhân của 2 quốc gia. Các cuộc thanh sát này nhằm đảm bảo cả 2 bên đang thực hiện đúng thỏa thuận.
Trên thực tế, cả Mỹ và Nga đều đã đáp ứng được các giới hạn vũ khí từ tháng 2/2018 và vẫn duy trì kể từ đó. Tuy vậy, các cuộc đàm phán gia hạn New START đã bị đình trệ dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Tới năm 2021, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đạt được thỏa thuận gia hạn New START đến tháng 2/2026. Mặc dù vậy, trong suốt thời gian đại dịch Covid-19 nổ ra, các cuộc thanh sát đã không được thực hiện. Tới khi Nga khởi động chiến dịch quân sự đặc biệt, quan hệ ngoại giao giữa Washington và Moscow càng trở nên căng thẳng.
Vào tháng 11/2022, Nga đã đơn phương hoãn cuộc họp kỹ thuật về hiệp ước với các quan chức Mỹ vì "lý do chính trị". Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng "không thể xác nhận Nga đã tuân thủ hiệp ước", bởi các cuộc thanh sát trên lãnh thổ Nga đều bị từ chối.
Động thái của Tổng thống Putin
Trong Thông điệp Liên bang được công bố ngày 21/2/2023, Tổng thống Vladimir Putin đã thông báo về việc tạm dừng tham gia hiệp ước New START, nhưng không rút khỏi hoàn toàn. Chủ nhân Điện Kremlin cũng nhấn mạnh rằng, nếu Mỹ tiến hành các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân mới thì Nga cũng sẽ làm điều tương tự.
Ngay sau khi tuyên bố này được đưa ra, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã lên tiếng kêu gọi Moscow suy nghĩ lại. "Tôi rất lấy làm tiếc với quyết định của Nga về việc đình chỉ New START", ông Stoltenberg cho biết.
Về phía Mỹ, Ngoại trưởng Antony Blinken cho rằng đây là hành động thể hiện "sự vô trách nhiệm" của Moscow, khẳng định Washington sẽ quan sát kỹ lưỡng và vẫn để ngỏ khả năng tiếp tục đàm phán bất cứ lúc nào.
Nga chỉ thảo luận về Hiệp ước New START nếu Mỹ ngừng viện trợ UkraineNga sẽ không thảo luận về Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) nếu Mỹ tiếp tục viện trợ vũ khí cho Ukraine." alt="Tại sao Nga ngừng tham gia hiệp ước hạt nhân New START với Mỹ?"/>Tại sao Nga ngừng tham gia hiệp ước hạt nhân New START với Mỹ?
TIN LIÊN QUAN
Ngày18/6 sẽ công bố kết quả thi tốt nghiệpĐến ngày hôm nay, Lai Châu đã trở thành địa phương đầu tiêncông bố tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm học 2010 - 2011 với 91,89% thí sinh vượt vũmôn. Con số này giảm nhẹ (0,2%) so với năm học trước. Trong khi đó, tỉ lệ tốtnghiệp của hệ giáo dục thường xuyên là 82,33%, tăng đột biến khoảng 30%.
" alt="Một trường chỉ có 10 học sinh đỗ tốt nghiệp"/>Chính phủ Nhật vào năm 1993 đã giới thiệu chương trình đào tạo với mục chuyển giao bí quyết của Nhật sang các nước đang phát triển. Nhưng chương trình, áp dụng cho nông nghiệp và sản xuất trong số các ngành khác, lại nhận được những chỉ trích cả trong và ngoài nước rằng là một biện pháp nhập khẩu lao động giá rẻ. Các trường hợp làm việc bất hợp pháp giờ, tiền lương chưa thanh toán, bạo lực và các điều kiện khắc nghiệt khác cũng đã được báo cáo.
Theo Bộ Tư pháp, các học viên nước ngoài đang tăng lên, với 167,641 người đăng nhập vào năm 2014; 192,655 vào năm 2015 và 228,589 vào năm 2016. Với 22 người chết trong 3 năm, tỷ lệ tử vong do lao động làm việc khoảng 3,7/100.000 học viên.
Trong toàn quốc, số liệu của Bộ Lao động cho thấy số tử vong vì lao động trong tất cả các ngành công nghiệp là 2,957 - hay 1,7 người chết/100.000 nhân công.
Akira Hatate, Giám đốc Hiệp hội Quyền tự do dân sự Nhật Bản - một chuyên gia về hệ thống thực tập sinh - chỉ ra rằng có thể có nhiều trường hợp liên quan đến các học viên nước ngoài do các tiêu chuẩn báo cáo lỏng lẻo của Chính phủ.
Theo ông, tai nạn lao động thường xảy ra với những người không phải là người Nhật bởi vì họ "không quen thuộc với nơi làm việc của Nhật Bản, họ thường làm việc cho các công ty nhỏ và vừa không quan tâm tới sự an toàn và sức khoẻ tại nơi làm việc. Học viên (cũng) không thể giao tiếp thông thạo tiếng Nhật. "
"Cũng có trường hợp các học viên, người không thể làm việc do chấn thương, buộc phải trở về nhà. Che giấu tai nạn lao động tràn lan, "Hatate nói.
Học viên Việt Nam chiếm đông đảo nhất trong số các tu nghiệp sinh tại Nhật Bản, với hơn 26.000 người. Ảnh: Kyodo |
Một người Việt Nam bị thương trong công việc nói rằng ông chủ của anh đã bỏ tiền bảo hiểm. Người đàn ông 23 tuổi này đã tới Nhật Bản vào tháng 7/2015 để làm việc tại một công ty xây dựng ở Tokyo.
Không có kinh nghiệm trước khi làm nghề mộc, anh làm việc tại các khu vực xây dựng nhà ở và lương tháng khoảng 120.000 yên. Các học viên cho biết anh đã bị thương vào tháng 5/2016 khi ngón tay cái vô tình bị đóng đinh trên máy. Anh đã phải nhập viện trong 5 ngày và sau khi xuất viện nghỉ một ngày. Ngày hôm sau, anh tiếp tục công việc bằng ngón tay cái của mình trong băng giá. Một năm sau, anh bị thương bàn tay của mình trong quá trình dỡ hàng.
Ngay cả khi đang làm việc, công ty đã nộp đơn bồi thường cho người lao động, nói rằng anh đã vắng mặt dài hạn và trích dẫn một giấy chứng nhận y khoa cho biết anh cần 3 tháng để hồi phục. Khoảng 900.000 yên đã được chuyển vào tài khoản ngân hàng của anh, nhưng chủ nhân nói rằng tiền không phải là của anh và yêu cầu giao lại nó. Học viên Việt Nam nói rằng mình đã bị cướp tổng cộng là 220.000 yên.
Do thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực này và kỹ năng tiếng Nhật kém, người đàn ông này thường mắc phải sai lầm. Png chủ sẽ mắng chửi và yêu cầu trở về nước, hoặc buộc phải cúi đầu xin lỗi. Người đàn ông cho hay anh đã chịu đựng sự ngược đãi vì nợ khoảng 1,4 triệu yên cho các cơ quan khác nhau, bao gồm cả phía Việt Nam, nơi đưa anh đi tu nghiệp. Anh trở về Việt Nam tháng trước.
Shiro Sasaki, Tổng thư ký Liên minh Công nhân Zentoitsu cho hay:
"Người nước ngoài không biết về hệ thống bồi thường cho công nhân, và có rất nhiều công ty nghĩ rằng mọi thứ có thể được giải quyết bằng cách các học viên trở về quê hương của họ".
Theo Sasaki, cách mà các công ty này đối xử với các học viên nước ngoài sẽ không bao giờ được chấp nhận cho công nhân Nhật Bản. Dữ liệu mới nhất được đưa ra khi chính phủ tiến tới mở rộng phạm vi của hệ thống do tình trạng thiếu lao động trên toàn quốc.
Theo một luật mới có hiệu lực vào tháng 11, dịch vụ chăm sóc được thêm vào danh sách các lĩnh vực mà các học viên nước ngoài có thể làm việc. Sự thay đổi này đã được thực hiện khi các công ty phải vật lộn để vượt qua sự thiếu hụt trầm trọng của các nhân viên chăm sóc sức khoẻ trong một ngành công nghiệp ngày càng trở nên quan trọng trong bối cảnh dân số già đi nhanh chóng.
Theo một khảo sát của Cục Nhập cư, số người Việt Nam trong Chương trình Đào tạo Kỹ thuật viên Quốc tế của Nhật Bản dành cho người nước ngoài đã lên đến 26.437 người tính đến giữa năm 2017. Các học viên từ Trung Quốc đông thứ nhì, với 16.863 người. Tiếp theo là Indonesia ở 4.558, Thái Lan ở 2.160 và Philippines với 2.043.
Song Nguyên(Theo Japan Times)
Bài viết của tác giả Sanjena Sathian đã vẽ ra một bức tranh ảm đảm với các trường đại học Nhật Bản trong tương lai gần
" alt="Tu nghiệp sinh tại Nhật đối mặt môi trường khắc nghiệt"/>Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang. (Ảnh: QH)
Phát biểu thảo luận tại tổ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nêu rõ, dự thảo nghị quyết thể hiện các cơ chế mạnh mẽ chưa từng có và các cán bộ phải làm "ngày đêm" để có.
"Nếu như Quốc hội bấm nút thông qua, cho dù có lựa chọn phương án nào, chúng tôi vẫn cho là thành công. Bởi 8 cơ chế trình đều khác với luật, vượt lên trên luật”,Phó Thủ tướng nói.
Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, 3 chương trình mục tiêu quốc gia tổng hợp từ rất nhiều chính sách, vấn đề, quy định nên cực kỳ phức tạp, đan xen, thậm chí xung đột với nhau. Nếu không gỡ không làm được.
Nếu Quốc hội thông qua nghị quyết cơ bản chỉ còn nợ một chuyện với chương trình phát triển kinh tế xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vì phải thay đổi chủ trương đầu tư nhưng làm chưa kịp...
Phó Thủ tướng cho biết, nguyên tắc lớn nhất của 8 cơ chế Chính phủ kiến nghị Quốc hội là phân cấp mạnh, tăng cường năng lực của cơ sở và đòi hỏi tăng cường kiểm tra, giám sát, trong đó, có trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, có thể bổ sung thêm Mặt trận Tổ quốc.
Từ ý kiến của đại biểu Quốc hội đặt ra về việc phân cấp cho huyện, xã, Phó Thủ tướng cũng nêu khi phân cấp cho huyện, xã có kham nổi hay không?
"Vì nếu không khéo chúng ta sẽ mất cán bộ. Điện thoại của tôi nhận được rất nhiều tin nhắn của các cán bộ ở huyện, xã gửi 'xin Phó Thủ tướng đừng giao cho em, là em đứt'. Nên đâu đó cũng có sự phân vân về phân cấp đến đâu.
Nhưng nguyên tắc phải có tính khả thi và anh em dưới phải làm được. Cho nên có thể có những điều mong muốn của đại biểu mà chúng tôi cân nhắc rất kỹ cũng chưa dám phân cấp",ông Quang nêu.
Phó Thủ tướng chia sẻ thêm thực tế trình, đi xin nhưng không phải xin cái gì cũng được.
"Có câu chuyện phải lựa cái gì được, cái gì không và người cho cũng lựa cái gì cho được cái gì không.
Ví dụ liên quan ngân sách Nhà nước cho dù một đồng cũng phải cực kỳ chặt chẽ và rất nhiều người ‘đi về nơi xa lắm’ vì coi thường việc này. Chỉ cần mở mạng là có đủ”,Phó Thủ tướng nói thêm.
Qua giám sát việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Nguyễn Minh Đức (đoàn TP.HCM) cho biết, có nhiều vướng mắc, bất cập, nên cần phải có nghị quyết với cơ chế đặc thù.
Về ủy thác vốn cân đối ngân sách cho địa phương, nghị quyết nêu HĐND cấp tỉnh, huyện được bố trí vốn cân đối. Tuy nhiên, đại biểu Đức cho rằng, cần phải đối chiếu so sánh với Luật Đầu tư công, làm rõ việc cấp tỉnh và huyện sẽ được quyết định số vốn là bao nhiêu.
"Quy định hiện nay là lửng lơ sẽ khó triển khai",ông Đức nêu.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bình Định Lê Kim Toàn cũng cho rằng, cần có cơ chế linh hoạt trong dự toán, thanh quyết toán ngân sách trong cả giai đoạn cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia, để khi cần điều chỉnh thì không vướng.
Về thí điểm phân cấp, ông Toàn đồng tình việc phân cấp nhưng băn khoăn việc thí điểm. Bởi theo tờ trình Chính phủ đề nghị giao mỗi tỉnh chọn 1 huyện để thí điểm, trong khi thời gian tới 2025 thời gian còn rất ngắn, nên tính hiệu quả, tác động không cao.
Do đó, ông Toàn đề nghị có quy định mở là có thể thực hiện theo quy định hiện hành hoặc phân cấp quyền quyết định sử dụng vốn cho UBND hoặc HĐND cấp tỉnh quyết định. Từ đó, giao đơn vị nào thực hiện mức độ ra sao sẽ do địa phương quyết định phù hợp thực tế, chứ không thí điểm cho cấp huyện.
(Nguồn: Vietnamnet)" alt="Phó Thủ tướng: Nhiều người 'đi về nơi xa lắm' vì coi thường quản lý ngân sách"/>Phó Thủ tướng: Nhiều người 'đi về nơi xa lắm' vì coi thường quản lý ngân sách