'Cả một đời ân oán' tập 13: Dung bắt quả tang chồng ngoại tình

Kinh doanh 2025-01-16 03:39:48 74469

 - Người vợ trẻ bàng hoàng khi bắt gặp chồng mình chăm sóc cho một cô gái mang bầu trong bệnh viện.

ảmộtđờiânoántậpDungbắtquảtangchồngngoạitìlịch fa cupMinh Vượng từng sợ bị khán giả 'ném đá'
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/30b693282.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa

Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ - 1

"Từ ngày có vợ, tôi chưa phải đi viện"

Sau hơn 3 tháng kết hôn, cuộc sống của anh chị thế nào?

Mai Huế:Mọi người cứ hỏi tôi: "Cảm giác lấy người nổi tiếng thế nào?","Có áp lực không?", nhưng tôi thấy bình thường, không áp lực gì cả, bởi tôi coi anh như một người chồng thôi. Tôi là người không suy nghĩ nhiều mà sống theo cảm xúc, mong muốn cuộc sống bình yên và không ồn ào quá.

Trước khi đến với anh ấy, tôi cũng nói rằng, không quan tâm đến quá khứ của anh thế nào. Quan trọng là, anh đối với tôi ra sao. Tôi nhận lại được những gì thì sẽ trao đi những điều đó và tôi cũng mong anh như vậy với mình.

Trong thời gian tìm hiểu, chúng tôi nói chuyện và thấy có nhiều điểm chung nên quyết định tiến tới hôn nhân. Sau khi kết hôn, dù công việc bận rộn nhưng tôi luôn cố gắng dành nhiều thời gian cho gia đình. Tôi thích tự tay chăm sóc chồng con và cảm thấy hạnh phúc vì được làm điều đó.

Bạn bè cũng trách mắng vì tôi không có nhiều thời gian cho họ (cười).

Tùng Dương:Thật ra, khi yêu nhau vợ tôi từng nói, nếu tôi vẫn làm phim và hoạt động showbiz đều, chưa chắc cô ấy đã lấy. Vì tôi đã giải nghệ nên cô ấy mới cảm thấy yên tâm. Cô ấy không muốn ồn ào và không thích những áp lực khi làm vợ của một nghệ sĩ.

Về phía mình, tôi cảm giác ngôi nhà ấm cúng và yên tâm hơn. Trước đây ở một mình, nhiều lúc, tôi cũng thấy chếnh choáng. Bây giờ, có người phụ nữ mình yêu ở bên cạnh, tôi phấn chấn hơn, có năng lượng, động lực để làm việc và chăm sóc vợ con, giữ gìn hạnh phúc gia đình.

Từ khi lấy nhau, trong nhà lúc nào cũng rộn rã tiếng cười, rất đầm ấm và vui vẻ. Hai người đơn lẻ, giờ thành một gia đình, tôi chỉ mong sau này luôn hòa thuận.

Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ - 2

Vợ chồng diễn viên Tùng Dương trò chuyện cởi mở, vui vẻ với phóng viên Dân trí.

Trải qua 3 cuộc hôn nhân, anh từng chia sẻ rằng, đã rút ra nhiều kinh nghiệm khi đến với chị. Chị cũng kết hôn với anh sau một lần đò, chị nhận ra được điều gì?

Mai Huế:Tôi là người không thích sự ồn ào hay toan tính, tôi hay làm theo những gì mình thích. Với cuộc hôn nhân đầu tiên, cảm thấy không hợp nhiều quá thì cho nhau tự do. 

Đến cuộc hôn nhân này, đúng như tôi mong muốn thì tôi cứ sống theo bản năng thôi.

Tùng Dương:Cô ấy là người hồn nhiên, sống đơn giản, không phô trương, không cầu kỳ và nhiều khi còn ngây ngô lắm (cười). Cô ấy chỉ làm tốt bổn phận của một người phụ nữ, làm thế nào để chăm sóc tốt nhất cho gia đình thôi.

Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ - 3

Khác với nhiều người, cuộc sống "vợ chồng son" của anh chị còn cảnh "con anh, con tôi". Anh chị chia nhau nuôi dạy con thế nào?

Mai Huế: Quan điểm của tôi là không có sự phân biệt. Ngay từ đầu khi chúng tôi còn tìm hiểu, tôi đã nói với anh rằng, mình sẽ cư xử với các con như nhau. Khi xác định lấy anh thì con anh cũng là con tôi và ngược lại.

Nếu có suy nghĩ phân biệt sẽ rất khó sống, bởi trong đầu luôn có sự tính toán, lo sợ thiệt hơn.

Thời gian đầu mới về, có thể còn nhiều điều chưa hài lòng về nhau, nhưng tôi hay nghĩ đấy là con mình để có cách dạy bảo đúng đắn. Tôi nghĩ bản thân các con cũng sẽ cảm nhận được tình cảm của tôi.

Trong cuộc trò chuyện với tôi trước đám cưới, anh Dương cũng tâm sự, khi sống một mình, anh cảm thấy tủi thân, hụt hẫng vì những lúc ốm đau hay đi viện không có ai chăm sóc. Còn hiện tại thì sao?

Tùng Dương:Đúng vậy. Khi một mình, tôi liên tục đi viện. Ấy vậy mà từ ngày có vợ, mong ốm vào viện để có cớ được vợ chăm sóc, để hưởng cảm giác bà xã lo lắng, quan tâm thì chẳng đi bao giờ (cười).

Nói đùa vậy thôi, đúng là một năm qua, sức khỏe của tôi khá hơn nhiều. Mỗi lần vợ đưa tôi đi khám sức khỏe tổng quát, các chỉ số chưa ở mức lý tưởng nhưng không còn nguy hiểm.

Trước đây, sống một mình, tôi ăn uống và sinh hoạt không khoa học hay theo giờ giấc gì cả. Hiện tại, vợ lên thực đơn hàng tuần, bắt tôi tuân theo chế độ ăn của bác sĩ và mỗi tuần chỉ được ăn theo sở thích một lần. Tôi không thức khuya dậy muộn như trước nữa nên bệnh tật đỡ hơn nhiều.

Mai Huế:Lúc yêu nhau, thi thoảng anh cảm thấy mệt, tôi cũng đưa anh đi khám. Đến lúc cưới tôi rồi, không thấy anh mệt nữa (cười).

Có tôi, anh thấy yên tâm, tinh thần thoải mái, phấn chấn hơn nên chắc bệnh cũng giảm đi.

Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ - 4

Áp lực từ người quen, bạn bè khi lấy người đã 3 đời vợ

Anh Tùng Dương là diễn viên có tài, nhưng không may mắn trong công việc và tình cảm. Khi đến với anh, chị có nhận về những điều tiếng hay rào cản từ dư luận?

Mai Huế:Cũng có áp lực từ người quen, bạn bè nhưng với gia đình tôi thì không. Bố mẹ tôi rất thương và tin tưởng sự lựa chọn của các con.

Chỉ có người quen đọc thông tin trên mạng về anh rồi cho tôi lời khuyên. Tôi có những người bạn gây áp lực với mình đến lúc cưới vì sợ tôi khổ, vất vả. Có người còn giận dỗi vì khuyên tôi không nghe, cho rằng tôi mê người nổi tiếng hoặc sợ anh ấy là người đào hoa trong khi tôi yêu ai đều chung tình.

Nhưng tôi bảo tất cả đều có số, không nói trước được tương lai thế nào. Đến giờ, khi người bạn ấy thấy tôi vui hơn, cuộc sống thoải mái hơn, họ lại mừng cho tôi.         

Dù chịu nhiều áp lực như vậy, nhưng bản thân tôi không xao động. Tôi tự thấy mình bản lĩnh và sống có trách nhiệm, tin tưởng với những lựa chọn của mình. Lúc yêu và biết anh có bệnh nhưng tôi bỏ qua hết, tôi thấy thương anh nhiều hơn. Anh ấy cũng có nhiều đức tính tốt nên tôi nghĩ người này sẽ phù hợp với mình.

Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ - 5
Tôi tự thấy mình bản lĩnh và sống có trách nhiệm, tin tưởng với những lựa chọn của mình.
Mai Huế - bà xã Tùng Dương

Từ một ông bố đơn thân, giờ anh trở thành trụ cột của một gia đình 4 thành viên. Anh sắp xếp về cuộc sống và tài chính thế nào?

Tùng Dương:Như người ta nói, có thêm vợ thêm chồng, tài chính cũng đỡ áp lực hơn bởi hai bên hỗ trợ được nhiều cho nhau. Trước đây, có 2 bố con sống với nhau, nhưng giờ có thêm thành viên, mọi việc sẽ được san sẻ.

Vợ chồng tôi đều có thu nhập ổn định, dù không giàu nhưng vẫn đủ đáp ứng những nhu cầu cơ bản. Chúng tôi cũng đơn giản, không có mong muốn gì quá cao sang ngoài việc lo cho các con học hành và thỉnh thoảng gia đình cùng nhau đi du lịch là đủ.

Làm vợ một người nổi tiếng, chị kỳ vọng điều gì?

Tùng Dương:Tôi không thấy cô ấy có áp lực gì quá. Vì ngay từ đầu tôi đã đả thông tư tưởng rồi (cười).

Lúc yêu nhau, tôi hơi lo lắng vì môi trường cô ấy sống khác mình nên cô ấy mong ở người đàn ông sự an toàn. Sau này, hai người tìm hiểu nhau một thời gian, tôi tự tin có thể làm được điều này.

Mai Huế:Anh ấy cho tôi cảm giác an toàn, yên tâm về nhiều thứ. Tương lai thì không biết nhưng hiện tại tôi thấy vậy. Tôi đi làm đến tối mới về nhưng cũng không phải lo lắng quá nhiều về chồng.

Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ - 6

Đã kết hôn 3 lần, nhưng anh vẫn dành cho chị một đám cưới, hẳn đó là sự bù đắp?

Mai Huế:Tôi rất vui và trân trọng điều đó. Từ lúc yêu nhau đến giờ, tôi cảm nhận được anh dành cho mình nhiều tình cảm, sự quan tâm, luôn lắng nghe, chia sẻ với tôi và dành cho tôi nhiều điều bất ngờ.

Lúc đầu tôi nói, không cần làm đám cưới to quá, chỉ cần bữa cơm ra mắt gia đình hai bên thôi. Nhưng anh không muốn tôi thiệt thòi nên đã tổ chức đám cưới. Tôi không thể nói trước tương lai sẽ thế nào, nhưng hiện tại, tôi cảm thấy rất yên tâm và hạnh phúc.

Tùng Dương:  Lúc chúng tôi cưới, có người bảo ở hoàn cảnh của tôi, nếu tìm được ai phù hợp thì không cần tổ chức hoành tráng, cứ lẳng lặng sống nhưng tôi không muốn thế. Hai người cô đơn gặp nhau, điều đầu tiên tôi nghĩ đến là muốn mang cho cô ấy một danh phận. Vợ tôi đã thiệt thòi trong cuộc hôn nhân trước, tôi phải bù đắp.

Việc đăng ký kết hôn và tổ chức đám cưới là cách tôi thông báo cho gia đình, bạn bè biết cô ấy được cưới xin đàng hoàng, không phải "khăn gói" đi theo tôi.

Tôi sẽ dành cho người phụ nữ của mình tất cả sự tôn trọng, làm cho cô ấy hạnh phúc trong khả năng của mình.

Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ - 7
Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ - 8
Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ - 9
">

Vợ 4 kém 12 tuổi của Tùng Dương tiết lộ về cuộc sống hôn nhân ít ai ngờ

Tạo hình nhân vật bà Bích của Tú Oanh trong 'Gia đình mình vui bất thình lình'. 

Đạo diễn củaGia đình mình vui bất thình lình từng hé lộ về sự tham gia của Tú Oanh trong phim nhưng người xem vẫn bất ngờ về vai diễn này cũng như sự biến hóa thú vị trong diễn xuất của nữ diễn viên ngay khi xuất hiện ở tập 35.

TrongGia đình mình vui bất thình lình, Tú Oanh vào vai bà Bích, mẹ của Hà. Bà Bích để tóc xoăn, tính cách y hệt con gái. Vừa xuất hiện bà Bích đã làm loạn cơ quan cũ của Hà khi biết con gái đã bị đuổi việc. Khán giả cười bò với chi tiết bà Bích than cỗ cưới không ngon nhưng cố ăn bù lại phong bì đã mừng vì tiếc. 

 Tú Oanh và Lan Phương trong một cảnh quay. 

Dù thời lượng ra mắt rất ngắn nhưng nữ diễn viên đã để lại nhiều ấn tượng với người xem. Phần lớn bất ngờ với diễn xuất của Tú Oanh. Đặc biệt diễn xuất ăn ý của Tú Oanh và Lan Phương trong lần đầu đóng vai mẹ con nhận nhiều lời khen của khán giả.

Cặp này đóng mẹ con quá chuẩn; Giống mẹ con thật sự; Phim tìm được diễn viên hết nước chấm; Hợp vai quá... là những bình luận của khán giả. Nhiều người hy vọng trong các tập tới vai diễn của Tú Oanh được dành nhiều thời lượng xuất hiện. 

Ảnh hậu trường được Tú Oanh chia sẻ. 

Gia đình mình vui bất thình lìnhvẫn chưa đóng máy và chưa chốt số tập cuối cùng. Nhiều bất ngờ và các nhân vật khách mời vẫn ở phía trước. 

Nỗi lo giấu kín của bà Bích 'Hương vị tình thân'

Diễn viên Tú Oanh hạnh phúc vì vai diễn của mình được khán giả yêu mến nhưng cùng với đó là nỗi lo lắng và bất an khi việc kinh doanh của chị liên tục bị gián đoạn vì dịch bệnh.

">

Tú Oanh Hương vị tình thân đóng mẹ Lan Phương Gia đình mình vui bất thình lình

Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa phát biểu khai mạc chương trình diễn tập thực chiến quy mô quốc gia lần 2 năm 2023.

Phát biểu khai mạc chương trình diễn tập, ông Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin nhấn mạnh: Chỉ thị 18 năm 2022 của Thủ tướng chính phủ về đẩy mạnh hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam đã xác định rõ: “Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng là hoạt động then chốt, có tính cấp thiết giúp các cơ quan, tổ chức giảm thiểu thiệt hại, ngay cả khi xảy ra sự cố nghiêm trọng”.

Tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là thành viên hoặc có đơn vị là thành viên của Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia tổ chức diễn tập thực chiến tối thiểu mỗi năm 1 lần với hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên. Qua đó, đánh giá khả năng phòng ngừa xâm nhập và khả năng phát hiện kịp thời các điểm yếu về quy trình, công nghệ, con người.

Ông Trần Đăng Khoa cũng cho biết, diễn tập thực chiến là hình thức diễn tập mới, diễn ra trên hệ thống đang vận hành, đưa toàn bộ con người, quy trình và công nghệ của tổ chức tham gia vào quá trình diễn tập, đưa đội ứng cứu vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố trước các cuộc tấn công trong thực tế.

Diễn tập thực chiến giúp hệ thống vận hành của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được tập dượt trước với các tình huống tấn công mạng có thể xảy ra nhằm kiểm soát các nguy cơ, ứng phó với các sự cố để đảm bảo hệ thống thông tin được hoạt động ổn định, được khôi phục nhanh nhất có thể khi xảy ra sự cố.

Thống kê của Cục An toàn thông tin chỉ ra rằng, trong năm 2022 đã có 90 cơ quan, tổ chức diễn tập thực chiến, trong đó có 8 bộ ngành, 34 địa phương. Các cuộc diễn tập thực chiến của những đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia tổ chức diễn tập đã có hơn 2.500 lượt cán bộ tham gia, với mục tiêu tấn công là các hệ thống thông tin cấp độ 2, cấp độ 3 và một số ít đơn vị đã mạnh dạn diễn tập trên hệ thống thông tin cấp độ 4.

Qua quá trình diễn tập thực chiến được tổ chức năm 2022, hơn 340 lỗ hổng đã được phát hiện, trong đó có 118 lỗ hổng nghiêm trọng và cao, 138 lỗ hổng trung bình và hơn 93 lỗ hổng mức thấp. “Có thể thấy, số lượng lỗ hổng bảo mật mức nghiêm trọng và cao tồn tại trong các hệ thống là rất lớn. Nếu như các đối tượng lợi dụng những lỗ hổng, điểm yếu này để thực hiện tấn công mạng, nguy cơ mất an toàn thông tin của chúng ta rất cao”, đại diện Cục An toàn thông tin nhận xét.

Tháng 5/2023, Cục An toàn thông tin cũng đã phối hợp với Sở TT&TT TP.HCM tổ chức chương trình diễn tập thực chiến quy mô quốc gia lần thứ nhất, với sự tham gia của hơn 60 chuyên gia đến từ các cơ quan, tổ chức doanh nghiệp. Quá trình diễn tập kéo dài 5 ngày.

Kết thúc diễn tập, các đội diễn tập đã phát hiện 194 lỗ hổng, trong đó có 53 lỗ hổng ở mức nghiêm trọng, 93 mức cao. Tất cả các lỗ hổng đã được Cục An toàn thông tin, Sở TT&TT TP.HCM và các chuyên gia phối hợp khắc phục, xử lý kịp thời, cải thiện khả năng phòng thủ của hệ thống thông tin của UBND thành phố.

Chương trình diễn tập thực chiến lần này quy tụ hơn 80 chuyên gia, kỹ sư hàng đầu đến từ 22 cơ quan, doanh nghiệp. 

Với chương trình “Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia năm 2023 lần 2”, theo Ban tổ chức, hình thức diễn tập được cải tiến theo hình thức “3N”, với nhiều đội tấn công, nhiều đội phòng thủ và nhiều hệ thống khác nhau.

Cụ thể, liên tục từ 10h ngày 21/8 đến 20h ngày 1/9, 13 đội tấn công và 8 đội phòng thủ triển khai các hoạt động diễn tập thực chiến trên 8 hệ thống đang vận hành của 8 Sở TT&TT thuộc Cụm mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng số 5, bao gồm: Đà Nẵng, Bình Định, Đắk Lắk, Kon Tum, Ninh Thuận, Quảng Nam, Phú Yên và Quảng Ngãi.

Trong đó, các đội tấn công tập hợp những chuyên gia đến từ Bộ Tư lệnh Tác chiến không gian mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ, FPT Telecom, Viettel Cyber Security, CyRadar, BKAV, NCS, SSI, Vietcombank, VIB, Misoft, Noventiq, CMC Cyber Security.

Các đội phòng thủ tập hợp đội ngũ quản lý, cán bộ kỹ thuật đến từ 8 Sở TT&TT Đà Nẵng, Bình Định, Đắk Lắk, Kon Tum, Ninh Thuận, Quảng Nam, Phú Yên và Quảng Ngãi.

Đội phòng thủ thực hiện rà soát và thực thi tăng cường phương án dự phòng, sao lưu dữ liệu và hệ thống trước khi diễn ra việc tấn công hệ thống; lên kế hoạch, chuẩn bị sẵn các phương án ứng cứu sự cố, phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời, sắp xếp, bố trí các thành viên trong đội thực hiện các nhiệm vụ giám sát, theo dõi, phát hiện, phân tích; bảo vệ hạ tầng mạng; bảo vệ ứng dụng; khôi phục hệ thống; ứng phó sự cố.

Ban tổ chức cũng hướng dẫn rõ các nguyên tắc mà các đội cần tuân thủ trong suốt quá trình tham gia diễn tập thực chiến, cả với đội phòng thủ cũng như đội tấn công.

Theo kế hoạch, dự kiến trong phần bế mạc chương trình diễn tập, các đội tấn công sẽ trình bày phương án tiếp cận, tấn công, quá trình tấn công, khai thác vào hệ thống thực và kết quả các đội thu được.

Các đội phòng thủ cũng sẽ trình bày cách thức phòng thủ và kết quả phòng thủ của đội mình, làm rõ các yếu tố quy trình, công nghệ và con người đã được áp dụng vào thực tiễn. Ban tổ chức sẽ ghi nhận và công bố kết quả cuộc diễn tập vào đầu tháng 9/2023.

Ngăn chặn tấn công mạng lan rộng nhờ cơ chế chia sẻ thông tinChia sẻ kinh nghiệm của Nhật Bản, đại diện JICA cho hay, nhờ chia sẻ thông tin giữa khu vực công và tư qua mô hình các trung tâm ISAC theo lĩnh vực, các tổ chức bị tấn công có thể ngăn chặn, không để tấn công lan rộng.">

Diễn tập thực chiến an toàn thông tin trên 8 hệ thống đang vận hành

Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’

Mọi người dùng smartphone chụp ảnh tại một buổi trình diễn ánh sáng tại Phú Quốc. (Ảnh: Bloomberg).

Poco – thương hiệu tách ra từ Xiaomi năm 2020 – đang cố gắng giành khách hàng trẻ tại Đông Nam Á với những thiết bị tốt trong tầm giá như vậy, chẳng hạn mẫu Poco M3 Pro 5G, bán tại Indonesia với giá từ 2.399.000 rupiah (hơn 3,7 triệu đồng). Thiết bị hỗ trợ kết nối 5G, hai khay SIM, tần số quét màn hình dựa theo nội dung hiển thị để tiết kiệm pin.

Khảo sát của YouGov chỉ ra khách hàng trẻ Đông Nam Á chủ yếu dùng thiết bị cầm tay để giải trí, 80% thừa nhận họ mua điện thoại để xem video và 60% chơi game. Hơn một nửa người tham gia khảo sát tiết lộ mua hàng online ít nhất vài lần trong tuần.

Nhìn chung, Gen Z (sinh từ 1997 đến 2012) dành nhiều thời gian trên điện thoại hơn Millennial (1981-1996). Chẳng hạn, Gen Z trung bình dùng 10 giờ cho mạng xã hội, so với 7,7 giờ của Millennial.

Theo Jenny Armshaw-Heak, Giám đốc YouGov, dịch Covid-19 làm tăng nhu cầu giải trí trên smartphone, từ đó tăng kỳ vọng của người dùng với thông số kỹ thuật thiết bị. Họ quan tâm đến tiện ích, khả năng lưu trữ, hiệu suất, tốc độ, tính năng – những thứ nâng cao trải nghiệm nói chung, đặc biệt là game.

Theo số liệu của hãng nghiên cứu Canalys, thị trường smartphone Đông Nam Á do Samsung dẫn đầu với 27% thị phần trong quý đầu năm, tiếp theo là Oppo, Xiaomi, Vivo và Realme. Dù lượng smartphone xuất xưởng sang khu vực giảm 21% so với cùng kỳ năm 2022, các nhà phân tích dự đoán nó sẽ tăng 7% vào năm tới nhờ nhu cầu phục hồi.

Sheng Win Chow, nhà phân tích của Canalys, nhận xét năm 2024 sẽ là một câu chuyện khác. Nhìn về tương lai, Đông Nam Á tiếp tục là thị trường hứa hẹn với các nhà sản xuất smartphone nhờ tầng lớp trung lưu và dân số trẻ. Dù vậy, thương hiệu bình dân cũng đối mặt với cạnh tranh ngày một khốc liệt từ các nhà sản xuất thiết bị cao cấp. Theo Chow, sự nổi lên của thanh toán kỹ thuật số và lựa chọn tài chính giúp thiết bị cao cấp trở nên phải chăng hơn với đám đông.

Theo báo cáo khác từ hãng nghiên cứu Counterpoint, doanh số iPhone tăng 18% theo năm trong quý I, trong khi Samsung, Xiaomi, Vivo, Oppo đều sụt giảm. 

(Theo SCMP)

Galaxy Z Fold5 và Flip5 phá kỷ lục đơn đặt hàng với smartphone nắp gậpChỉ sau hai tuần ra mắt, bộ đôi điện thoại gập mới nhất của Samsung, Galaxy Z Fold5 và Galaxy Flip5 đã đạt cột mốc sản phẩm có số lượng đơn đặt hàng lớn nhất kể từ khi hãng điện thoại Hàn Quốc ra mắt smartphone nắp gập.">

Điện thoại giá rẻ hút khách hàng trẻ Đông Nam Á

 - Nhiều góp ý, đề xuất đã được đưa ra trong hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục diễn ra chiều ngày 18/4.

{keywords}

Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục diễn ra chiều ngày 18/4

‘Nội dung bắt buộc là bóp méo chương trình”

Một trong những thay đổi lớn nhất trong dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 73 là các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông dạy chương trình của nước ngoài được quyết định tỷ lệ học sinh Việt Nam theo học chương trình giáo dục này, thay vì yêu cầu 10% học sinh Việt Nam cho cấp tiểu học và 20% cho cấp trung học.

Tuy nhiên, chương trình giảng dạy cho học sinh Việt Nam yêu cầu phải có các nội dung giáo dục bắt buộc theo quy định.

Bà Hồ Thúy Ngọc – đại diện tới từ ĐH Ngoại thương Hà Nội cho rằng quy định này sẽ là một điểm trừ, một rào cản trong việc tiếp nhận các chương trình nhập khẩu hoàn toàn của nước ngoài. 

“Khi chúng tôi đề cập đến vấn đề những môn học bắt buộc của Việt Nam, chúng tôi nhận được sự phản đối kịch liệt của các đối tác. Họ là người cấp bằng và họ yêu cầu chương trình phải là của họ. Họ không đồng ý đưa thêm nội dung bắt buộc của chương trình Việt Nam vào. Bản thân tôi cũng không tìm thấy một cơ sở hợp lý để thuyết phục được đối tác trong vấn đề này”.

{keywords}

Bà Hồ Thúy Ngọc – đại diện tới từ ĐH Ngoại thương Hà Nội cho rằng quy định đưa nội dung bắt buộc vào chương trình của nước ngoài sẽ là một điểm trừ

Bà Ngọc đề xuất: “Có chăng các nội dung bắt buộc nên để ở dạng sinh hoạt chuyên đề, bổ sung thêm cho chương trình học thì có thể sẽ dễ được đối tác chấp nhận hơn và cũng hợp lý hơn trong việc triển khai”.

“Còn nếu nội dung bắt buộc của Việt Nam cũng đưa vào chương trình liên kết thì sẽ là sự bóp méo chương trình của họ” – đại diện của ĐH Ngoại thương Hà Nội khẳng định.

Đồng tình với bà Ngọc, ông Nguyễn Xuân Đậu – đại diện của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chia sẻ: “Khi chúng tôi đưa chương trình đào tạo ra thì có trường nói rằng họ không quan tâm đến chương trình của Việt Nam. Họ cấp bằng thì họ chỉ quan tâm đến chương trình của họ thôi”.

Theo ông Đậu, đây không chỉ là vấn đề của riêng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, mà là vấn đề của rất nhiều trường.

“Tất nhiên chúng ta làm việc ở Việt Nam thì phải theo luật pháp của Việt Nam. Nhưng có những vấn đề hợp tác với nước ngoài thì chúng ta phải lưu tâm đến luật của nước ngoài. Trong Nghị định có nhiều quy định đặt ra theo luật của Việt Nam nhiều hơn, mà không quan tâm đến luật của nước ngoài. Tôi đề nghị ban soạn thảo làm thế nào để các trường Việt Nam có điều kiện hòa nhập tốt hơn” – ông nói.

Nêu ý kiến về vấn đề này, một đại diện người nước ngoài tới từ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam khẳng định, yêu cầu về nội dung bắt buộc trong chương trình của Việt Nam rất khó thực hiện với họ.

Vốn đầu tư 1.000 tỷ dựa trên cơ sở nào?

Đặt câu hỏi về số vốn đầu tư của cơ sở đào tạo nước ngoài, ông Võ Thanh Bình – Trưởng ban Tổ chức phát triển Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam nói: “Tại sao trước đây cơ sở đào tạo nước ngoài chỉ cần vốn đầu tư 300 tỷ đồng, mà bây giờ lại là 1000 tỷ đồng. Cơ sở nào đưa ra con số này?”

{keywords}

Ông Võ Thanh Bình – Trưởng ban Tổ chức phát triển Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam

Từ góc nhìn của một luật sư, bà Nguyễn Kim Dung - Giám đốc pháp chế của Apollo Việt Nam và ĐH Anh Quốc cho rằng quy định vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng là hợp lý, nhưng quy định về việc xác định nguồn vốn là chưa hợp lý khi yêu cầu xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư.

“Khi vào Việt Nam, trong giai đoạn xin cấp phép đầu tư và thành lập, nhà đầu tư chỉ có thể chứng minh họ có đủ nguồn vốn minh chứng bằng báo cáo kiểm toán (tài sản sở hữu và vốn chủ sở hữu), cộng với nguồn vốn vay (nếu có) để chứng minh họ có đủ khả năng đầu tư thành lập trường. Vì vậy, việc xác định bằng tiền mặt là chưa hợp lý. Việc xác định bằng tài sản đã chuẩn bị để đầu tư cũng chưa hợp lý trong giai đoạn xin cấp phép đầu tư vì giai đoạn này chỉ là đề án thành lập” – bà Dung diễn giải.

Ở một góc nhìn khác, đại diện của Trường Cao đẳng ASEAN (Hưng Yên) cho rằng con số 1.000 tỷ đưa ra chỉ là “nói đại”. Bởi vì, “với những trường chỉ dạy ngoại ngữ, kinh tế thì 1.000 tỷ là quá dư, nhưng nếu chế tạo máy bay, đào tạo khoa học kỹ thuật thì mấy nghìn tỷ cũng không đủ. Tôi cho rằng Nghị định đưa ra con số không hợp lý, không sát thực tế thì sau đó lại tiếp tục ra nhiều Thông tư hướng dẫn, gây khó cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước”.

Tại sao phải 5 năm kinh nghiệm và 50% Tiến sĩ?

Một trong những vấn đề mà đại diện của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam quan tâm là quy định yêu cầu 5 năm kinh nghiệm của giảng viên và tỷ lệ giảng viên có trình độ Tiến sĩ trong cơ sở giáo dục đại học.

Theo đó, khoản 2 điều 10 về điều kiện đối với đội ngũ nhà giáo của dự thảo có viết: “Giảng viên là người nước ngoài giảng dạy tại các chương trình liên kết đào tạo phải có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực giảng dạy”.

Về tỷ lệ giảng viên đạt trình độ Tiến sĩ, khoản 4 điều 29 quy định: “Đối với cơ sở giáo dục đại học, giảng viên ít nhất phải có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ không ít hơn 50% tổng số giảng viên…”

Nhận xét về 2 quy định này, đại diện từ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng: “Cần rõ ràng hơn về ý nghĩa của việc yêu cầu kinh nghiệm 5 năm hay tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ không dưới 50%… Tôi tin rằng chất lượng đào tạo quan trọng hơn những tiêu chí mơ hồ này”.

{keywords}

Bà Nguyễn Kim Dung - Giám đốc pháp chế của Apollo Việt Nam và ĐH Anh Quốc bày tỏ băn khoăn về cách thức chứng minh nguồn vốn đầu tư, tiêu chí đối với giảng viên người nước ngoài

Một vấn đề khác về yêu cầu với đội ngũ nhà giáo được bà Nguyễn Kim Dung đưa ra là, theo khoản 4 điều 10, văn bằng của các giảng viên là người nước ngoài và văn bằng của giảng viên Việt Nam được cấp bởi cơ sở giáo dục nước ngoài phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn giảng viên theo quy định của Luật giáo dục đại học.

Theo bà Dung, quy định này sẽ tạo thêm rào cản trong việc tuyển dụng giảng viên nước ngoài. “Khi giảng viên nước ngoài vào Việt Nam, ngoài việc cung cấp bằng cấp thì theo quy định tại điều này, họ phải cung cấp minh chứng về chương trình đào tạo đã được kiểm định hoặc giấy phép của cơ sở giáo dục nước ngoài nơi họ được cấp bằng. Điều này sẽ kéo theo hàng loạt các thủ tục pháp lý về hợp pháp hóa lãnh sự, dịch công chứng hồ sơ của trường và chương trình họ đã học”.

Điều 10 cũng quy định văn bằng của giảng viên nước ngoài phải đủ điều kiện được công nhận ở Việt Nam, Bộ đã có các quy định này hay chưa? Bước này lại thêm một thủ tục hành chính kèm các giấy tờ pháp lý. Theo quy định này thì một giảng viên đủ điều kiện làm việc tại Việt Nam phải đáp ứng rất nhiều quy định về thủ tục hành chính, từ đó tạo rào cản trong việc tuyển dụng giảng viên có trình độ từ nước ngoài – bà nói.

Ngoài một số vấn đề được quan tâm chung, một số đại biểu cũng đặt câu hỏi cho những quy định nhỏ khác như: có nhất thiết phải quy định máy móc 5m2/ sinh viên, trong khi xu thế đào tạo đang là 2-3 ca/ phòng học trong một ngày, học 3 học kỳ/ năm hoặc liên kết về mặt bằng với các cơ sở khác; nên chăng đưa ra quy định các trường đã qua kiểm định chất lượng đào tạo cũng được nhận các quyền tương tự như các trường tự chủ?; trường mầm non có cần phải giáo viên trình độ từ cao đẳng trở lên?...

Vì quyền lợi của người học

{keywords}

Ông Nguyễn Xuân Vang – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo - cho rằng, con số 1.000 tỷ đồng không có gì khó khăn với các nhà đầu tư nước ngoài

Trên tinh thần lắng nghe và chắt lọc ý kiến của các cơ sở giáo dục, các ban, Bộ, ngành cho Nghị định sửa đổi, ông Nguyễn Xuân Vang – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phản hồi về một số vấn đề mà các đại biểu đưa ra.

Về con số 1.000 tỷ, ông cho biết, thời gian tới sẽ ban hành Nghị định về điều kiện đầu tư trong nước do Thủ tướng phê duyệt, trong đó quy định thành lập trường đại học Việt Nam phải có tối thiểu 1.000 tỷ đồng. “Trường đại học Việt Nam đã quy định như vậy, nên con số đưa ra cho cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài dựa trên con số này”. 

"Ban đầu, Hiệp hội Luật sư Hà Nội gửi khoảng 50 ý kiến về sửa đổi, cho tới nay bản dự thảo cuối cùng gần như đã hoàn chỉnh. 

Có rất nhiều điểm đã được sửa đổi và phù hợp với mong muốn của doanh nghiệp. Đặc biệt, sự sửa đổi đầu tiên là từ 6 bộ hồ sơ bây giờ chỉ còn 1 bộ hồ sơ. Chúng tôi rất mừng". 

Bà Nguyễn Kim Dung - Giám đốc pháp chế Apollo Việt Nam

Ông Vang cũng cho rằng, con số 1.000 tỷ đồng (tương đương hơn 40 triệu USD) không phải là lớn với một cơ sở đào tạo. “Tôi tin rằng mức đầu tư này không có gì khó khăn với các nhà đầu tư nước ngoài. Hiện đã có những trường có vốn đầu tư nước ngoài như ĐH Việt Đức, ĐH Việt Nhật có vốn đầu tư từ 100 triệu USD đến 200 triệu USD”.

"Ngoài ra, số vốn đầu tư này không phải xuất trình ngay từ đầu, mà sẽ có lộ trình" – ông Vang cho biết.

Về nội dung bắt buộc cho học sinh Việt Nam trong chương trình đào tạo của nước ngoài, ông Vang cho biết đây là ý kiến của nhiều ban ngành. “Mặt khác, chúng ta là người Việt Nam, học ở Việt Nam, chúng ta nên có màu cờ sắc áo của Việt Nam. Những nội dung này có thể đưa hoặc không đưa vào trong văn bằng, không bắt buộc. Chúng tôi sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu về vấn đề này, tuy nhiên bỏ ra sẽ rất khó”.

Trả lời thắc mắc về kinh nghiệm và trình độ của giáo viên, thành viên ban soạn thảo dự thảo này cho biết, “giáo viên ngoại ngữ sẽ không yêu cầu trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ. Quy định tỷ lệ giảng viên có trình độ Tiến sĩ không dưới 50% là trích từ Luật giáo dục đại học. Những môn đặc thù như ngoại ngữ, nghệ thuật cũng không cần giáo viên có 5 năm kinh nghiệm”.

Các thủ tục hành chính mặc dù được đánh giá là đã có những thay đổi đột biến, tuy nhiên vẫn còn những nguyện vọng giảm nhẹ hơn nữa các thủ tục rào cản, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế chia sẻ, “năm 2011-2012 có nổi lên một loạt vi phạm về liên kết đào tạo nước ngoài (không phép). Ngay cả những trường lớn cũng có liên kết với các trường không được kiểm định của nước ngoài. Khi đó ai sẽ là người chịu thiệt thòi? Chính là con cái chúng ta. Những thủ tục và kiểm duyệt này không phải là Bộ gây khó khăn, mà là vì quyền lợi của người học”.

  • Nguyễn Thảo
">

Góp ý dự thảo đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục

Chiều 8/12, nam sinh Phan Văn Ngoan (12 tuổi, ở ấp Kiến Vàng A, xã Việt Thắng, huyện Phú Tân, Cà Mau) đã chia sẻ lại hành trình cùng hai bạn là Đỗ Nhật Huy (11 tuổi), Phan Văn Hậu (14 tuổi) đạp xe đạp gần 400km từ Cà Mau lên Sài Gòn tìm cha mẹ. Cả ba đều là học sinh Trường THCS Tân Hưng Tây.

Ngoan kể, sáng 1/12, em nói với bà ngoại vào trường để lao động. Tại trường, Ngoan nói với Hậu, Huy ý định của mình là đi Sài Gòn tìm cha mẹ. Cả ba sau đó thống nhất cùng đi Sài Gòn.

{keywords}
3 nam sinh Ngoan, Huy và Hậu đạp xe 5 ngày 5 đêm từ Cà Mau lên Sài Gòn

Sau khi chuẩn bị vài bộ quần áo, điện thoại di động để định vị và 55.000 đồng, cả ba bắt đầu đạp xe lên đường. 

Ngoan kể, trước khi lên đường đi Sài Gòn, em và hai bạn cũng có lúc đắn đo, định không đi. Song, cuối cùng cả ba quyết định đạp xe lên Sài Gòn.

Khi đến một gầm cầu ở TP Cà Mau, cả 3 dừng lại nghỉ. Rạng sáng 2/12, các em tiếp tục lên đường.

Trên đường đi, Ngoan nhắn tin về cho bà ngoại với nội dung: “Ngoại an tâm đi. Con đang lên mẹ. Con không có đi một mình…”.

{keywords}
Ngoan nói em nhớ cha mẹ nên cùng hai bạn đạp xe đi tìm 

Dọc đường đi, khi đói, khát, cả ba em vào quán ăn, nhà dân ven đường xin giúp đỡ. Nhiều người thương ba đứa nhỏ nên lấy đồ ăn, thức uống cho. Lúc mệt, buồn ngủ, cả 3 dừng lại ngủ trên ghế đá, vỉa hè.

Sau 5 ngày 5 đêm đạp xe, Ngoan và 2 người bạn tới quận Bình Tân, nhưng bắt đầu mất phương hướng.

Lúc này, Ngoan lấy điện thoại nhắn tin cho cha mẹ để thông tin mình và hai bạn đang ở Sài Gòn.

Khoảng 2h30 sáng 7/12, nhận được tin nhắn của con trai báo vẫn an toàn, chị Nguyễn Hằng Ni (37 tuổi, mẹ của Ngoan) bật khóc. 

Chị Ni kể lại: “Lúc nghe tin con đi học rồi không về nhà, tôi sợ lắm. Sợ con mình bị bắt cóc. Đến lúc biết, Ngoan có nhắn cho bà ngoại nói đang trên đường lên tìm cha mẹ nên tôi ở lại phòng trọ đợi.

Nhưng chờ mãi không thấy con đâu, nên vợ chồng tôi lên xe về quê tìm con. Dọc đường về, hai vợ chồng chia nhau nhìn xem có gặp con không nhưng vô vọng”.

{keywords}
 

Ngay sau đó, chị Ni cùng người thân của bé Huy tức tốc thuê xe lên Sài Gòn đón các em. Lúc gặp nhau, hai mẹ con chị ôm chầm lấy nhau rồi khóc nức nở. Khi đó, cả ba chỉ còn trong người 2 ổ bánh mì và 1 trái dưa leo.

Ngoan nói với chị Ni, nhớ cha mẹ nên rủ hai bạn đạp xe lên Sài Gòn tìm. 

Ông Đặng Văn Khang, trưởng ấp Kiến Vàng A, xã Việt Thắng, huyện Phú Tân, cho biết, hoàn cảnh của 3 em Ngoan, Huy và Hậu đều khó khăn.

Bố mẹ của Ngoan - vợ chồng chị Ni phải gửi con cho mẹ nuôi rồi rời quê lên Sài Gòn mưu sinh. Một năm, anh chị chỉ về thăm con đôi lần.

Còn Huy mồ côi cha lẫn mẹ. Em được chú và bà nuôi, lo cho ăn học. Chị gái của Huy được ngoại đem về chăm sóc, song cũng chỉ học hết lớp 9 phải nghỉ rồi lên Bình Dương làm thuê. Trong chuyến hành trình, Huy định lên Sài Gòn cùng bạn, rồi sau đó, nếu có cơ hội thì đi tìm chị gái.

Trong khi đó, Phan Văn Hậu cũng có hoàn cảnh khó khăn không kém. Cha em bị tật nguyền nhưng phải gồng gánh lo cho gia đình. Hậu chia sẻ đi theo bạn lên Sài Gòn với hi vọng tìm việc làm để gia đình bớt khổ.  

Ba học sinh đạp xe 5 ngày đêm từ Cà Mau lên Sài Gòn tìm cha mẹ

Ba học sinh đạp xe 5 ngày đêm từ Cà Mau lên Sài Gòn tìm cha mẹ

Ba học sinh ở huyện Phú Tân (Cà Mau) do nhớ cha mẹ nên đạp xe 5 ngày 5 đêm, vượt qua quãng đường dài khoảng 400km lên Sài Gòn tìm. 

">

Tin nhắn của 3 con đạp xe từ Cà Mau lên TP.HCM khiến người mẹ bật khóc

友情链接