Muốn độc lập tài chính, sao bắt chồng nộp lương?
Chuyện vợ chồng góp tiền 50-50,ốnđộclậptàichínhsaobắtchồngnộplươgiá vàng nhẫn tôi thấy các chị em có vẻ phản đối ghê quá! Tôi muốn chia sẻ câu chuyện gia đình mình để mọi người có cái nhìn đa chiều hơn, rằng việc vợ chồng độc lập tài chính không phải là kì quái, hiếm có khó tìm.
Hiện chúng tôi sống ở Singapore, hai vợ chồng đều đi làm, có lương. Chúng tôi không chia theo tỷ lệ cứng nhắc nào cả nhưng chồng tôi thu nhập cao hơn nên sẽ tự giác đóng góp nhiều hơn. Phần còn lại cả hai có thể tự quản lý và chi tiêu số tiền riêng của mình. Tuy nhiên, với những khoản chi lớn, chúng tôi cũng sẽ bàn bạc.
Cách chi tiêu này giúp vợ chồng tôi sống thoải mái, chưa từng cãi vã về chuyện tiền bạc suốt 10 năm qua.
Dưới đây tôi xin giải đáp một số câu hỏi thường gặp của nhiều người về việc tiền bạc phân minh giữa vợ, chồng.
Tiền bạc phân minh thì làm sao quản lý tài chính gia đình?
Điều quan trọng nhất là sự tin tưởng và tôn trọng giữa hai người. Chúng tôi độc lập tài chính nhưng vẫn vô cùng minh bạch và luôn đối thoại với nhau.
Chồng tôi thu nhập bao nhiêu, thưởng được bao nhiêu, đều đưa bảng lương cho tôi xem hết (anh rất thích khoe vợ). Tôi cũng nói cho chồng biết thu nhập của mình. Hai vợ chồng đều có khoản đầu tư riêng nhưng cũng nói với nhau (đầu tư chứng khoán nên không cần hùn hạp gì).
Chồng tôi sẽ tham khảo ý kiến của vợ xem có nên đầu tư cái này cái kia không, hoặc nếu có “deal” nào ngon sẽ bảo nhau, rồi tổng hợp lại tất cả các tài khoản tiết kiệm, đầu tư bảo hiểm cho vào một file Excel chung để nếu một người có chuyện gì thì người kia biết đi đâu mà lấy.
Các khoản chi trong gia đình thì làm thế nào?
Chúng tôi chia ra, người trả cái này người trả cái kia.
Chồng tôi thu nhập gấp đôi tôi thì trả các khoản to nhất: tiền học phí của con (học trường tư nên học phí cao), tiền giúp việc, tiền quản lý chung cư, điện nước... Nếu cả nhà ra ngoài ăn nhà hàng thì anh lo tiền đi lại và trả hóa đơn, vợ chỉ việc trang điểm cho đẹp rồi đi.
Tôi lo tiền chợ, tiền bỉm sữa, đồ chơi, quần áo cho con, mấy khoản lặt vặt trong nhà. Tôi thích đi du lịch nên cũng chi tiền du lịch luôn (1 năm chắc 1-2 lần).
Tiền mua nhà thì vợ chồng cùng vét tài khoản ra trả (để lại vài ba chục triệu phòng thân). Anh đương nhiên trả nhiều hơn tôi. Bây giờ việc trả nợ mua nhà hàng tháng, cả hai cũng cùng trả.
Có sợ chồng tiêu xài phung phí không?
Vợ chồng tôi giống nhau một điểm là... thích tiết kiệm. Từ khi yêu nhau, tôi đã thấy tính này của anh rồi. Anh đi giày rẻ tiền, quần áo giản dị. Anh còn hay khoe vợ mỗi khi mua được món đồ rẻ nữa. Thế nên sau cưới cũng thế thôi, nhiều khi tôi còn năn nỉ anh mua đồ đẹp để vợ chồng hẹn hò, sống ảo cho sang chảnh mà anh không chịu.
Nói thế chứ nếu anh có nhu cầu mua gì trên 5 triệu sẽ nói với tôi để tôi góp ý có nên mua không. Thu nhập anh cao nên tôi ít quản, chỉ là để ý nếu năm nay anh mua nhiều rồi thì tôi sẽ bảo anh hạn chế, còn nếu chưa mua gì to tát thì tôi để anh thoải mái trong giới hạn.
Tại sao phải phân minh?
Vậy tôi hỏi ngược lại, tại sao phải góp chung? Tôi là vợ đâu có nghĩa là mặc định tôi giỏi chuyện quản lý tiền bạc, sao anh ấy lại phải đưa tiền cho tôi?
Bản thân tôi cũng không muốn đưa tiền cho anh ấy, vì tôi cũng muốn độc lập, không bị động, không dựa dẫm. Lúc tôi làm việc căng thẳng, tâm sự với chồng thì anh cũng bảo “nếu em muốn nghỉ việc cũng không sao, anh có thể nuôi”. Nghe vậy là tôi đủ ấm lòng và yên tâm rồi. Tôi còn đi làm được thì tôi vẫn đi và vẫn kiếm tiền nhưng ít ra tôi biết nếu tôi cần nghỉ thì chồng vẫn ủng hộ.
Chỉ như 2 người bạn góp gạo thổi cơm chung?
Tùy mọi người muốn nhận định sao chứ có "người bạn" như thế này để mình cùng nuôi con, cùng xây dựng cuộc sống thì vẫn ổn. Miễn là hạnh phúc và lo được cho tương lai đúng không mọi người?
Theo truyền thống gia đình ở Việt Nam, vợ thường nắm “tay hòm chìa khóa”. Nhưng ngày nay, các cặp vợ chồng trẻ đã có những suy nghĩ khác. Người vợ không còn giữ phần lớn thu nhập của chồng, mà chỉ đề nghị đóng góp một phần đủ để chi tiêu trong nhà. Người chồng có thể giữ và tự quản lý phần còn lại.
Nhiều người cho rằng cách đóng góp này cho thấy phụ nữ hiện đại không còn phải phụ thuộc tài chính vào người chồng. Ngược lại, người chồng cũng cần phải san sẻ gánh nặng việc nhà với người vợ. Đó cũng là cách thể hiện rõ ràng nhất sự công bằng và bình đẳng giới trong quan hệ gia đình hiện đại.
Bạn có ý kiến như thế nào về quan điểm này? Hãy gửi câu chuyện về cách đóng góp tài chính của gia đình vào email: bandoisong@vietnamnet.vn.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
-
Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
-
Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
-
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
-
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
-
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- 搜索
-
- 友情链接
-