您现在的位置是:Nhận định >>正文
Lái xe trên đường cao tốc dễ hay khó?
Nhận định69人已围观
简介Đề xuất mới đây của Cục Cảnh sát giao thông về việc đưa nội dung lái xe &o...
Đề xuất mới đây của Cục Cảnh sát giao thông về việc đưa nội dung lái xe ô tô trên đường cao tốc vào chương trình đào tạo lái xe ô tô,áixetrênđườngcaotốcdễhaykhótin bóng đá anh đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận cũng như độc giả VietNamNet.
Hầu hết ý kiến xoay quanh tính cần thiết của đề xuất trên, đồng thời tranh luận về việc lái xe trên đường cao tốc có khó hơn trên đường phố hoặc đường trường hay không?

Dưới đây là bài viết của độc giả Vũ Văn Hùng (53 tuổi, trú ở quận Cầu Giấy, Hà Nội) vừa gửi về cho VietNamNet nêu quan điểm xung quanh vấn đề này:
Cá nhân tôi không dám phán xét việc đề xuất đưa nội dung lái xe ô tô trên đường cao tốc vào nội dung học lái xe là đúng hay sai, cần thiết hay không, bởi các cơ quan hữu quan chắc chắn sẽ nghiên cứu kỹ trước khi đưa vào áp dụng vào thực tế. Tuy vậy, xin mạn phép đưa ra một vài góc nhìn.
Tôi từng nhiều năm lái xe cho một số doanh nghiệp nhà nước, từ xe con, xe đưa đón cán bộ, thậm chí cả xe tải,… được đặt chân đến hầu hết các tỉnh của 3 miền đất nước.
Nếu chia các loại đường của Việt Nam chúng ta thành 3 loại chính là đường phố (trong đô thị, khu đông dân cư), đường trường (các loại quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ,…) và đường cao tốc thì đa số cánh lái xe chúng tôi cho rằng, chạy đường cao tốc là dễ nhất.
Lý do là đường cao khá đẹp, rộng rãi, ít giao lộ và không có xe máy (trừ một số tuyến được gọi là cao tốc nhưng vẫn cho xe máy chạy chung tôi không tiện nêu tên). Lái xe trên đường cao tốc thường chỉ cần chú ý đi đúng làn, đúng vận tốc cho phép và giữ đúng khoảng cách là đã đảm bảo an toàn đến trên 90% rồi.
Chưa kể, các xe ô tô con đời mới hiện nay rất hiện đại, có trang bị nhiều tính năng hỗ trợ người lái như cruise control, giữ làn đường, cảnh báo va chạm, bản đồ,… nên thực sự lái xe trên cao tốc rất nhàn.
Trong khi đó, đi đường trường như đường nông thôn, đường đèo dốc,... có tính phức tạp cao nhất, lái xe luôn phải đối mặt với những mối nguy hiểm, xung đột giao thông lớn, nhiều phương tiện cắt ngang, hay thậm chí cả động vật như bò, chó,… bất chợt chạy ra đường. Còn đi đường phố thì tất nhiên là rất mệt, nhất là khi phải nhích từng mét do tắc đường.
Vậy, lái xe ở cao tốc khó hay dễ?
Nói lái xe trên cao tốc nhàn nhất nhưng không có nghĩa là lái xe trên cao tốc là “dễ" nhất, bởi đường cao tốc được thiết kế đi với tốc độ rất cao, mọi sai lầm, bất cẩn có thể không có cơ hội sửa sai, thậm chí trả giá đắt bằng cả mạng sống. Do vậy đòi hỏi người lái phải có một số kinh nghiệm cũng như kỹ năng xử lý nhất định.
Tôi lấy ví dụ như đi trên cao tốc, nếu lái xe với tốc độ chậm thì nên sang làn bên phải, nhường làn bên trái ngoài cùng cho những xe có tốc độ cao hơn. Hay khi nhập làn vào cao tốc cần nhập vào từ làn ngoài cùng bên phải, rồi quan sát và tăng tốc dần,...
Quay trở lại với việc đề xuất bắt buộc người học lái ô tô phải được thực hành trên đường cao tốc trước khi cấp giấy phép lái xe, tôi nghĩ đây là ý tưởng tốt giúp những học viên nắm được những kỹ năng cơ bản khi đi trên cao tốc. Tuy vậy, đề xuất này lại thiếu khả thi trong điều kiện hiện nay.
Thứ nhất, đường cao tốc với lưu lượng phương tiện lớn và tốc độ cao tuyệt đối không phải là "bãi thử" cho những tay tập lái còn chưa được cấp bằng. Nếu có vấn đề gì xảy ra thì ai chịu trách nhiệm? Còn để các trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe bỏ kinh phí để tự xây dựng một đoạn đường vài chục km theo chuẩn đường cao tốc chỉ để học viên tập lái là điều không thể.
Thứ hai, đi trên cao tốc tất nhiên phải trả thêm tiền, bao gồm tiền xăng xe, tiền phí đường bộ,... khi bổ sung thêm học phần này vào chương trình đào tạo lái xe sẽ cộng thêm không ít chi phí, tạo gánh nặng lớn lên học viên mà chưa biết hiệu quả đến đâu.
Hơn nữa, như tôi nói ở trên, với 3 loại đường chính thì đường trường có tính phức tạp cao, dễ xảy ra tai nạn nhất. Khi học lái xe, chúng ta đã được thực hành trên loại đường này thì việc thực hành trên loại đường “nhàn chân” hơn như cao tốc là không cần thiết.
Và thứ ba, khi học lái xe, học viên luôn được dạy các bài đi chậm rồi mới đến đi nhanh. Nếu đi chậm trong bãi tập hoặc các đoạn đường trường (dù là ít ỏi) còn chưa thạo, chưa xử lý tốt thì việc dạy ngay học viên đi với vận tốc trên dưới 100 km/h chẳng khác nào "chưa học bò đã lo học chạy".

Mặt khác, trong khi chương trình học lái xe mới đây đã có phần mô phỏng tình huống trên ca-bin rồi, nên chăng kết hợp các tình huống lái xe cơ bản trên cao tốc như nhập làn, chuyển làn, vượt xe,... trên các phần mềm này, vừa thiết thực lại vừa giúp học viên có thêm kỹ năng.
Tôi nghĩ rằng, lái xe là cả một quá trình tích luỹ lâu dài, thậm chí những người được gọi là "tài già" như chúng tôi vẫn không thể nói rằng mình lái tốt và chủ quan được.
Do vậy, tôi nghĩ các trung tâm tổ chức bổ túc thêm cho học viên về kỹ năng đi trên cao tốc sau khi được cấp bằng sẽ là phù hợp hơn thay vì bắt buộc một cách khiên cưỡng, gây tốn kém mà hiệu quả không cao.
Độc giả Vũ Văn Hùng (Cầu Giấy, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
Nhận địnhHư Vân - 27/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Làm sữa chua chanh dây dẻo như kem chỉ bằng mẹo nhỏ này
Nhận địnhNguyên liệu
- 1 hộp sữa chua Vinamilk để làm cái
- 1 lít sữa tươi
- ½ hộp sữa đặc
- 50g ruột chanh dây
- 100g đường
Cách làm
Trước hết cần tiệt trùng bằng cách trụng nước sôi tất cả các dụng cụ để làm sữa chua : ca, chén, vá
- Cho sữa chua cái ra chén để hết lạnh ở nhiệt độ phòng.
- 1 lít sữa tươi + 1/2 hộp sữa đặc Ông Thọ nhãn vàng nấu vừa sôi lên để nguội
- Cho sữa chua cái đã hết lạnh vào nồi sữa đã nguội. Khuấy đều nhẹ nhàng
- Cho sữa vào ca, chừa lại 1 ít để làm sữa chua cái cho lần sau. Đặt nguyên ca sữa vào thùng ủ, nước ủ khoảng 30 độ. Ủ 10 tiếng đồng hồ.
- Làm siro chanh dây : 50g ruột chanh dây, ( có thể bỏ hạt tùy thích) + 100g đường, nấu lửa thật nhỏ 15 phút cho sánh lại, để nguội.
- Sau khi sữa chua đủ thời gian ủ, lấy ra, cho siro chanh dây vào, khuấy nhẹ vài cái cho siro hòa quyện với sữa chua rồi rót ra túi nilong hoặc hũ nhựa, hũ thủy tinh.
- Cho vào ngăn đông của tủ lạnh vài giờ là sữa chua đông lại, dẻo dẻo như kem, không hề dăm đá.
- Sữa chua chanh dây có vị chua chua béo béo thơm ngon, thích hợp để giải nhiệt cho những ngày nắng nóng.
Món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà con mê, chồng thích
Hướng dẫn cách làm món sườn non kho dứa đẹp mắt, đậm đà "đưa cơm".
">...
阅读更多Chứng khoán hôm nay 3/10: Tiền vào chứng khoán cao nhất hai tháng
Nhận địnhTừ lúc mở cửa sàn chứng khoán, nhà đầu tư đã giao dịch sôi động hơn hẳn hôm qua. Các lệnh mua - bán được đưa ra liên tục và đều đặn cho thấy sự chủ động của các bên. Đến hết buổi sáng, thanh khoản thị trường TP HCM đạt hơn 9.800 tỷ, cao hơn 39% so với sáng hôm trước. Sang buổi chiều, dòng tiền tham gia càng mạnh hơn, đặc biệt là sau 14h. Chốt phiên, tổng giá trị giao dịch sàn HoSE đạt hơn 23.270 tỷ đồng, mức cao nhất hai tháng qua. Thị trường cũng xuất hiện hai cổ phiếu đạt thanh khoản nghìn tỷ, lần lượt là VHM và VPB.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- Nên mua Kia Carnival hay Ford Everest?
- Mang yêu thương đến khu dưỡng lão nghệ sĩ TP.HCM
- Hẹn ăn trưa 214: Ông bố đơn thân dắt con trai lên truyền hình tìm người yêu
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Iga Swiatek bảo vệ thành công ngôi vô địch Roland Garros
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
-
Là một trong lễ hội truyền thống quan trọng của người dân Việt, Tết Trung Thu là buổi chuyện trò gia đình bên ấm trà, đĩa bánh; gửi cho nhau những tri ân tốt đẹp hay một lời cám ơn cho những tháng ngày người lớn, người nhỏ cùng nhau bên mái ấm gia đình.
Và câu chuyện đêm trăng tròn, chị Hằng, chú Cuội, sẽ không thể thiếu chiếc bánh nướng hay chiếc bánh dẻo đậu xanh thơm lừng trong mâm cỗ ngày rằm Trung thu
Nếu trẻ con ngày xưa í ới nhau ngoài ngõ, rồng rắn cho trò chơi lễ hội, thì ngày nay trẻ có thể trải nghiệm Tết Trung thu của mình qua công nghệ tương tác AR mà Kinh Đô đã gửi tâm quyết vào cho thế hệ mai sau.
Chiếc bánh Trung Thu không chỉ dừng ở mùa đoàn viên của riêng một ai, mà còn là văn hóa tri ân đã có từ lâu đời. Là lời cảm ơn cho những đồng nghiệp cùng sát cánh cho thành công chung tập thể; là lời chúc nhau cho những thành công mới của đối tác; là hộp bánh con dành cho cha mẹ; là món quà của người ở phương xa.
Với hơn 70 chủng loại và hơn 40 hương vị khác nhau, câu chuyện "Tròn vị bánh, Sáng mãi chuyện đêm trăng" sẽ được Kinh Đô, thương hiệu bánh với 22 năm kinh nghiệm, sẵn sàng kể cho mọi nhà nghe trong mùa Trung Thu 2020.
Là câu chuyện của những chiếc bánh trung thu Kinh Đô được sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm nghiêm ngặt của hệ thống các nhà máy Mondelez International trên toàn cầu, kết hợp cùng tay nghề thủ công bậc thầy của đội ngũ Mondelez Kinh Đô.
Là câu chuyện của mùa trăng tròn, tạm gác lại những lo toan, để cùng đoàn viên cho một mùa lễ hội Trung Thu rộn vang tiếng cười.
Ngọc Minh
" alt="Trung thu">Trung thu
-
Cách đây hơn 3 năm, Nguyễn Đình Tôn Nữ, nữ sinh trường THPT chuyên Hà Nội Amsterdam đã được ĐH Harvard trao học bổng toàn phần cho 4 năm học. Trong một buổi chia sẻ ấm cúng với chủ đề “Hãy để con bay!” với sự tham gia của đông đảo học sinh và các phụ huynh, anh Nguyễn Vũ Cân – bố của Nguyễn Đình Tôn Nữ đã nói, “đây không phải là một buổi truyền bá kinh nghiệm nuôi dạy con của mình”. Sau 3 năm, anh vẫn bảo lưu câu nói đó trong một cuộc trò chuyện gần đây với PV báo VietNamNet.
Xem phần 1 cuộc trò chuyện: Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều
Anh Nguyễn Vũ Cân trong buổi trò chuyện với PV báo VietNamNet. Ảnh: Nguyễn Thảo Không vào được Harvard thì học Lâm nghiệp
- Vợ chồng anh có khi nào mâu thuẫn quan điểm trong việc dạy con?
Có chứ. Thậm chí, khi con bé lên tới cấp 3, bà xã vẫn lo. Vợ mình vẫn bảo là lo cho con bé hơn thằng anh vì nó cứ “ngất ngất, ngây ngây, cá tính thế nào ấy”.
Mình có nói với vợ là không nên nói như thế trước mặt con. Nói như thế là so sánh 2 đứa với nhau và nếu chúng hiểu nhầm nhau thì sẽ không thân thiện với nhau.
Mỗi đứa có một cá tính riêng. Cái quan trọng nhất bây giờ là mình đang thấy nó vẫn đi học bình thường, trong cái bình thường ấy có nhiều cái bất thường. Nhiều khi “cái bất thường” là cái mới, cái tiến bộ chưa được chấp nhận thì cần có thời gian. Nếu mình chấp nhận được những cái bất thường ấy thì rồi dần dần nó sẽ trở thành cái bình thường.
Tất nhiên, khi con cái đã có được lòng tin tuyệt đối từ bố mẹ thì những điều bất thường có xu hướng tiêu cực, con không giấu chúng ta đâu. Mình nghĩ, chúng ta nên suy nghĩ và hành xử bao dung không chỉ với con cái mà cả với những người xung quanh thì kết quả chúng ta nhận được là sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
- Khi con còn nhỏ, anh có định hướng cho các con thi vào trường chuyên, lớp chọn không, hay cứ tự nhiên nó diễn ra như vậy?
Không! Thậm chí mình định hướng cũng không được.
Ví dụ như Tôn Nữ, khi học lớp 5, bạn ấy là á quân kỳ thi Olympic tiếng Anh thành phố. Hồi đấy, gia đình muốn cho bạn lên trường Giảng Võ học, sau định hướng thi vào Amsterdam. Nếu bạn ấy cứ theo như thế thì có thể vẫn vào được trường Ams, nhưng có khi lại không được Tôn Nữ như bây giờ.
Khi vợ mình dẫn con lên Giảng Võ nhận trường thì có chút trục trặc. Sau này, Tôn Nữ giải thích cụ thể thế này: “Cái vụ trường Giảng Võ là do phải nộp học bạ gốc mà mình không biết, mang bản photo, nên trên đường về nhà lấy con mới nói không học Giảng Võ nữa. Với con nhớ, hồi đấy cũng phải xin xỏ vì trái tuyến. Dù còn nhỏ thì con cũng không thích việc đấy. Học ở Trường Việt Nam - Algieri đơn giản và nhẹ nhàng hơn. Con cảm nhận được điều đấy”.
Vợ chồng mình hoàn toàn ủng hộ quyết định của con vì tin rằng nó quyết định đúng.
Chỉ có duy nhất một việc mình can thiệp, đó là nhờ các cô không để cho bạn ấy làm cán bộ lớp. Quan điểm của mình là không tập cho trẻ con ham quyền lực. Mình vẫn nói với con, quyền lực không quan trọng, ảnh hưởng mới quan trọng. Cho đến bây giờ mình vẫn kiên định với quan điểm ấy.
Mình trao đổi với con rằng, nếu con có ảnh hưởng tốt thì con sẽ tập hợp được nhiều người xung quanh mình.
Mặc dù không làm cán bộ lớp nhưng từ tiểu học, THCS rồi THPT, bạn ấy lại là người khởi xướng các phong trào, sáng kiến ở trường, lôi kéo được các bạn tham gia.
- Nhiều phụ huynh hay “thổi” ước mơ đi du học cho con từ nhỏ. Tôn Nữ có thành tích học tập rất tốt từ khi học tiểu học. Anh có từng nhen nhóm ý định hay có tác động gì để con đặt mục tiêu đi du học, hay vào các trường tốp đầu như Harvard không?
Hoàn toàn không. Mình từng nói mình là ông bố “vô tích sự”. Bạn ấy nhờ cái gì thì làm cái đó.
Mình vẫn nói là nếu đi du học được thì tốt, nhưng nếu du học dựa hoàn toàn vào kinh phí của gia đình thì nên cân nhắc với cùng kinh phí ấy, nên học trong nước hay ngoài nước tốt hơn.
Về việc đi du học, chính Tôn Nữ nói là nếu không đi du học thì học đại học trong nước. Nếu không được học ở những trường đại học tốp đầu trong nước thì bạn ấy đi học ĐH Lâm nghiệp, vì bạn ấy thích rừng. Tất nhiên là bạn ấy nói theo cảm hứng riêng trong tâm thế rất thoải mái, an nhiên.
Mình nghĩ là khi trong đầu đã có một lượng kiến thức nhất định thì kiểu gì bạn ấy cũng sống được, còn việc quyền cao chức trọng là do cả một quá trình tích lũy kinh nghiệm sống, do cách bạn ấy xây dựng các mối quan hệ... Những việc ấy mình không thể đi làm thay bạn ấy được.
‘Dân chủ không nghe thì phải thể hiện quyền lực’
- Những khi con không chịu tiếp thu hay không chấp nhận những gì anh hướng dẫn, khuyên bảo, anh làm thế nào?
Có rất nhiều lần như thế. Ví dụ như có lần bạn ấy muốn lái xe ra sân bay đón mẹ nhưng lại dậy muộn. Khi bắt đầu đi, bạn ấy không làm theo hướng dẫn của bố, cứ tự làm theo ý mình. Lúc ấy, mình yêu cầu con không lái xe nữa vì tâm lý con như thế là không ổn định. Mình nói dứt khoát luôn là bây giờ không phải là giờ để con xây dựng phương pháp, không phải là giờ để con tự ý, mà phải theo hướng dẫn của bố hoặc để bố tự lái. Thế là bạn ấy tự ái, xuống xe đi bộ về.
Có những khi mình phải thể hiện quyền lực và các con phải tuân theo nhưng rất hãn hữu. Khi các bạn ấy cưỡng lại, mình phải tìm lối thoát cả cho cả hai chứ không đối đầu.
Sau đó, các bạn ấy sẽ nhận thức ra là mỗi người có một quyền. Và phương pháp tiếp cận cái quyền ấy của mỗi người một khác. Có người thì nới lỏng quyền lực của mình, có người thì làm chặt vô cùng, có người thì tùy cơ ứng biến. Mình thuộc dạng thứ 3. Bởi vì trong trường hợp ấy, nếu cứ để nó tiếp tục như thế, sẽ gây nguy hại cho cả đôi bên. Mình đã để cho một giới hạn dân chủ rồi mà con vẫn không nghe thì lúc ấy mình phải thể hiện quyền lực.
Tôn Nữ vãn cảnh chùa làng cùng với bố năm 2019. Ảnh: NVCC - Anh từng nói, anh hay bị mọi người chê trách là “viển vông” khi dạy con?
Thực sự là nhiều người bảo mình chiều con. Một ví dụ mà mọi người cho là “viển vông”, đó là chuyện “gap year” của Tôn Nữ.
Khi gia đình đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc đi học của con rồi thì đùng cái con thông báo sẽ nghỉ 1 năm chưa đi. Lúc ấy, Donald Trump vừa trúng cử Tổng thống, dự đoán nước Mỹ sẽ có nhiều thay đổi.
Mọi người can ngăn rất nhiều. Khi ấy, mình cũng mơ hồ. Nhưng mình nói với mọi người là cháu đã quyết định rồi, mình không còn cách nào khác là ủng hộ cháu thôi.
Mình ủng hộ ngoài việc tin tưởng tuyệt đối vào quyết định của con còn phải dựa vào sự hiểu biết nhất định của chính bản thân mình. Cái này quan trọng lắm vì nó làm mình tự tin và củng cố lòng tin đã đặt trọn vẹn vào con.
Lúc ấy, mình tin rằng có thể chính quyền thay đổi nhưng hệ thống hành chính và giáo dục của Mỹ thì không thay đổi. Cũng có người bảo mình như thế là viển vông. Nói viển vông là vì nó không phù hợp với số đông nhưng không phải lúc nào chân lý cũng thuộc về số đông. Và quan trọng nhất là mình phải đặt cược niềm tin vào con.
Ngay cả bây giờ, khi vừa về Việt Nam, bạn ấy nói thích ra ở riêng. Ban ngày, bạn ấy ra chỗ của bạn ấy học hành, quan hệ bạn bè, đến chiều tối về nhà ăn cơm, ngủ và học đêm ở nhà. Mình tôn trọng quyết định đó và không nặng nề chuyện bạn ấy sống ở đâu.
‘Gia đình mình không có dân chủ giả tạo’
- Trong quá trình nuôi dạy con, có khi nào anh cảm thấy mình bị “ngược chiều” vì không đi theo số đông?
Dạy con, giáo dục con cái, gắn bó với con cái – đó cũng là cuộc sống của mình, cho nên mình cũng không bận tâm lắm việc người ta nói thế này thế khác. Nếu có, mình sẽ bảo vệ con mình, bảo vệ mình.
Ví dụ như hồi nhỏ anh trai Tôn Nữ cũng nghe người lớn chửi bậy. Một lần, cô hàng thịt gần nhà nói đùa con chuyện gì đó, thằng bé phản ứng chửi lại và bị cô ấy cầm dao đuổi về tận nhà. Mục đích của cô ấy là dọa thôi. Cậu chàng sợ quá, co giò chạy về đóng cửa lại.
Lúc ấy, mình nói với cô hàng thịt bỏ qua cho con, con sợ lắm rồi. Sau đó, mình mới ra bảo cô ấy là trẻ con thấy người lớn nói gì thì bắt chước. Chẳng qua là cô đùa nó, nó thử lại phản ứng của cô thôi, chứ nó cũng chưa biết gì đâu. Lần sau nó mà nói như thế, cô cứ lờ đi, coi như không có chuyện gì. Còn nếu như cô nhắc lại, tức là nó thấy cô tức giận, thấy được hiệu quả lời nó nói ra, rồi nó lại tiếp tục.
Bởi vì sao? Não của con người khi có cái gì hay hoặc dở đều nhớ lâu. Nhưng phải có ngoại cảnh tác động thì mới nhớ được. Còn nếu ngoại cảnh không tác động thì rồi cũng quên đi.
Mình cũng vậy. Khi con cái nói tục, chửi bậy, mình không bao giờ lớn tiếng đe dọa, mà coi như chưa nghe thấy gì, chuyển sang đề tài khác. Sau một lúc nào đó, mình sẽ nói lại với con.
- Anh ứng xử như thế nào trước những mâu thuẫn với con do khác biệt thế hệ?
Ví dụ như chuyện trước đây anh trai của Tôn Nữ hay mang xe ra tự sửa, nhưng từ khi bắt đầu đi học đại học, bạn ấy có cách nhìn khác. Bạn thấy bố lôi xe ra sửa thì bảo bố làm thế làm gì, bây giờ dịch vụ đầy ra, thời gian đấy để làm việc khác, thì mình cũng phải chấp nhận thôi. Đấy cũng là sự biến đổi của thời gian và tư duy con người, là quy luật.
Mỗi người, dù là con cái hay cha mẹ đều có một cuộc đời của riêng mình. Chúng ta dựa vào nhau để sống cuộc đời riêng của mình tốt hơn, có ý nghĩa hơn chứ không phải là sự tráo đổi cuộc đời cho nhau. Vì thế, chúng ta nên tôn trọng tự do của nhau và tạo điều kiện phát triển tự do. Tất nhiên, tự do trong một quy luật nhất định, trong nề nếp gia đình và trật tự xã hội.
Ở nhà mình không có sự dân chủ giả tạo. Tức là mình không cố gắng để gò mình vào cho vừa với ý của con. Mình nói, mình có cách riêng, nhưng nhiều khi nó bảo đấy là suy nghĩ của bố thôi. Mình bảo, “đúng, đó là suy nghĩ của bố và bố nói ra để mọi người trong nhà có thể chấp nhận ý nào được thì chấp nhận, còn không thì bố vẫn bảo lưu ý kiến đó của bố. Bố sống cuộc sống của bố. Chúng ta không xung đột, mà tôn trọng lối sống của nhau”.
Xin cảm ơn anh về cuộc trò chuyện!
Ông bố có con học Harvard: Tôi 'vô tích sự', con thay đổi rất nhiều
"Mình nghĩ, nếu cha mẹ “chồng lấn” phần việc của con, lúc nào cũng “hữu sự” với con thì không gian tự do của con bị xâm phạm".
" alt="Ông bố có con đỗ Harvard: 'Tôi thường bị chê viển vông khi dạy con'">Ông bố có con đỗ Harvard: 'Tôi thường bị chê viển vông khi dạy con'
-
Tôi năm nay ngoài 40 tuổi, sắc vóc đầy đặn, làn da trắng mịn. Ở cơ quan, tôi vẫn được chị em đánh giá là người xinh đẹp. Mặc dù học hành đàng hoàng, có nhan sắc, biết cư xử nhưng tôi kém may mắn trong tình duyên. Ba mươi tuổi tôi mới kết hôn với một người có học vị Tiến sĩ. Hôn nhân hạnh phúc được 3 tháng đầu, tôi bắt đầu chán nản khi chồng chỉ mải mê với công việc.
Ảnh: B.N Tôi thích vợ chồng tình cảm, chăm sóc nhau mỗi khi tan làm về. Thi thoảng, hai vợ chồng có thể hâm nóng tình yêu bằng những chuyến du lịch ngắn ngày hoặc đơn giản là tản bộ ở công viên...
Chồng tôi lại quá vô tâm, khi nào tôi nhắc mới chủ động đưa vợ đi ăn uống bên ngoài.
Cuộc sống gia đình chỉ có một người xây đắp sẽ rất tẻ nhạt. Tôi định ly hôn thì phát hiện mình có bầu nên cố gắng giữ cuộc hôn nhân đó cho đến khi con trai tròn 1 tuổi.
Hai vợ chồng ra tòa trong hòa bình nhưng chất chứa đầy những câu hỏi. Lúc nào gặp lại nhau, chồng cũ đều hỏi: “Anh không hiểu sao em đòi chia tay khi chúng ta đang yên ổn?”.
Tôi mỉm cười và nghĩ thầm, yên ổn không có nghĩa là hạnh phúc. Tôi cần một người đàn ông tinh tế chứ không cần người chồng khô khan. Ly hôn xong, hai mẹ con tôi có cuộc sống khá tốt.
Chồng cũ lập gia đình, sinh thêm 2 người con nữa. Tôi làm ra tiền nên chẳng bao giờ đòi hỏi anh cấp dưỡng nuôi con. Tuy vậy, chồng cũ vẫn chu cấp kinh tế cho con trai đầy đủ.
Suốt nhiều năm tôi lẻ bóng vì chưa tìm được ai thực sự đồng điệu tâm hồn với mình. Đến khi gặp Khánh – chủ một công ty cung cấp hoa tươi, tôi mới thấy rung động. Anh kém tôi 10 tuổi.
Chúng tôi nảy sinh tình cảm, quấn quýt không rời. Khánh chiều chuộng, chăm sóc 2 mẹ con tôi rất ân cần.
Con trai tôi không phản đối cũng chẳng đồng tình. Từ lúc Khánh dọn qua nhà tôi sống, con trai chuyển về bên bố sống.
Con bảo con thích ở bên nhà bố, vì có các em chơi cùng. Vợ hai của bố cũng yêu thương cháu như con đẻ.
Bốn tháng chung sống, tôi và Khánh đăng ký kết hôn. Hạnh phúc như vỡ òa khi tôi mang thai con của anh.
Nhưng đời không ai học được chữ ngờ. Lúc tôi ốm nghén vì bầu bí, Khánh lén lút qua lại với cô nhân viên cửa hàng hoa.
Nhiều lần cô gái đó đã qua nhà giúp cho vợ chồng tôi một số việc. Tôi khá quý mến, còn mua cả váy và son phấn tặng em. Tôi đâu biết rằng, mỗi buổi trưa, chồng tôi và cô ấy dập dìu đưa nhau vào nhà nghỉ.
Thứ Hai tuần trước, tôi đến cửa hàng, định rủ chồng đi ăn cơm trưa. Do ô tô cần bảo dưỡng nên tôi để ở xưởng sửa chữa, còn mình gọi taxi. Xe taxi vừa đến cửa, tôi đã thấy Khánh lái xe đi. Mấy phút sau cô nhân viên cũng đóng cửa hàng.
Sự việc sẽ chẳng có gì để suy nghĩ nến như trên đường về tôi không bắt gặp cô nhân viên rẽ vào một nhà nghỉ ven hồ.
Tôi bảo taxi dừng lại vì linh tính có gì đó không ổn. Tôi đi bộ vào nhà nghỉ và bất ngờ thấy chiếc xe ô tô màu đỏ. Lễ tân nhà nghỉ đã dùng vải che chắn biển số nhưng nhìn nội thất bên trong và móc treo ở kính, tôi dễ dàng nhận ra xe của chồng.
Lòng tôi nóng như lửa đốt. Tôi lôi điện thoại ra gọi chồng. Anh không nghe máy. Tôi giả vờ thuê một phòng nghỉ rồi lên tầng tìm cách kiểm tra. Đến tầng 2, tôi phát hiện ra chuông điện thoại của Khánh vọng ra ngoài.
Cơn ghen cuộn trào, tôi gõ cửa phòng. Khánh ra mở cửa vì nghĩ lễ tân mang đồ lên. Giây phút chứng kiến cô nhân viên của chồng nằm hớ hênh trên giường, tôi lao đến cho cô ta vài cái tát.
Khánh chạy đến kéo tôi ra, giục nhân tình nhanh chóng rời khỏi đó. Tôi bụng mang dạ chửa, không đỡ nổi sức của chồng, đành gục xuống khóc nức nở.
Anh không mảy may quan tâm, ngồi trên ghế và im lặng. Khi tôi hỏi lý do tại sao anh ngoại tình, Khánh nói, nhu cầu của anh cao, việc ra ngoài trăng gió là bình thường. Anh vẫn về nhà yêu thương vợ con, đâu có sao nhãng gia đình.
Chồng tôi còn cho rằng, tuổi tác của hai vợ chồng chênh lệch. Vài tuổi nữa tôi sẽ đến giai đoạn không muốn gần đàn ông. Khi đó, tôi càng phải tạo điều kiện cho anh ra ngoài.
“Em cần người đàn ông tinh tế, lãng mạn thì em cũng phải chấp nhận cả sự trăng hoa của anh chứ? Em cứ mắt nhắm, mắt mở làm ngơ là được. Như vậy, vợ chồng mình vẫn sống hạnh phúc”, Khánh trơ trẽn đáp.
Tôi phẫn uất trước thái độ của chồng liền bỏ về nhà. Nhiều ngày nay tôi nghĩ đến việc ly hôn. Tình yêu tưởng đẹp như phim cuối cùng lại quá phũ phàng.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Tôi bàng hoàng phát hiện sếp gạ gẫm vợ sắp cưới của mình
Trong bữa tiệc bên bể bơi, tôi bàng hoàng khi thấy sếp cưa cẩm vợ sắp cưới của mình.
" alt="Tâm sự của người vợ đánh ghen chồng trong nhà nghỉ">Tâm sự của người vợ đánh ghen chồng trong nhà nghỉ
-
Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
-
Tôi sinh ra ở vùng ven của Hà Nội, gia đình làm trang trại chăn nuôi nên kinh tế khá giả. Sau này, tôi thi đỗ đại học ngành nông nghiệp với mong muốn tiếp nối nghề của bố mẹ. Tốt nghiệp, dự định về quê lập nghiệp năm nào đành bỏ dở khi tôi kết hôn với người đàn ông ở phố cổ. Anh làm nghề tài xế giao hàng cho công ty thực phẩm sạch.
Ảnh: Nguyễn Tấn Vinh Chúng tôi gặp nhau trong một hội chợ nông sản và nảy sinh tình cảm. Chồng tôi từng có một đời vợ nhưng sớm đứt gánh giữa đường. Vợ cũ anh sang nước ngoài lao động rồi đi bước nữa với người chồng bản địa.
Chồng tôi nhận trách nhiệm nuôi dạy con. Anh và vợ cũ chỉ sinh được một cậu con trai.
Cháu bị khủng hoảng chuyện của bố mẹ nên mắc chứng trầm cảm nhẹ. Sáu tháng một lần, anh lại đưa con đến bác sĩ thăm khám.
Thời gian mới hẹn hò, anh không giấu chuyện gia cảnh của mình, nhiều lần mời tôi về nhà chơi.
Nhà anh ở phố cổ sầm uất nhưng diện tích chưa đầy 20m2 cho 4 người ở, mọi vật dụng sinh hoạt, bếp nấu để chung cùng với chỗ ngủ.
Mỗi tối, mọi người kéo ri-đô ngăn đôi nhà. Một bên là bố mẹ anh nằm, một bên là anh và con trai.
Ngày xưa, vợ cũ của anh vì không chịu được cảnh sống ra đụng, vào chạm nên quyết tâm ra đi.
Cách đây vài năm, cả ngõ anh ở vẫn dùng vệ sinh chung nhưng hai năm nay, anh cơi nới được một phần diện tích nhỏ, làm thêm nhà vệ sinh riêng.
Tôi cảm thương hoàn cảnh của anh, thường xuyên qua lại giúp đỡ việc lặt vặt.
Năm đó, tôi về làm dâu nhà anh trong sự ngỡ ngàng của bạn bè. Ai cũng nghĩ tôi có nhan sắc, có học thức sẽ kiếm được người chồng khá giả hơn.
Một số người lại chê trách tôi đâm đầu vào chỗ khổ chỉ vì cái mác phố cổ. Tôi bỏ ngoài tai mọi lời đàm tiếu, dành tâm sức vun vén tổ ấm nhỏ.
Khi chúng tôi kết hôn, con trai anh mới 10 tuổi. Tôi chấp nhận kế hoạch 3 năm để dành thời gian chăm sóc con chồng.
Căn nhà vẫn chia đôi bằng ri-đô. Con riêng của chồng sang nằm với ông bà nội, vợ chồng tôi ngủ một bên.
Tôi cũng thấy bí bách, chật chội nhưng nghĩ đây là con đường mình tự lựa chọn nên cố gắng chịu đựng.
Thế nhưng, gần đây tôi bắt đầu thấy chán nản. Con trai chồng đến tuổi dậy thì, cháu biết tò mò về những vấn đề tâm sinh lý.
Vài lần, tôi thức dậy lúc nửa đêm, thấy cháu trằn trọc chưa ngủ. Tôi vén ri-đô, ngó sang nhắc con đi ngủ giữ sức khỏe.
Chẳng ngờ, tôi phát hiện thằng bé đang xem một số clip nhạy cảm trên mạng bằng điện thoại. Chiếc điện thoại này chồng tôi tặng con hôm sinh nhật.
Tôi khuyên chồng nên dành thời gian trò chuyện và hướng dẫn con đối mặt với các vấn đề của tuổi mới lớn. Dẫu sao, anh là đàn ông, sẽ dễ nói chuyện với con hơn. Chồng lại bảo thủ, anh gần như phó mặc mọi việc dạy con cho tôi.
Với sự việc như vậy, nhẽ ra anh cần điềm tĩnh, giáo dục con nhẹ nhàng để thằng bé hiểu. Chồng tôi lại cư xử cực đoan, đánh con một trận đòn đau rồi tịch thu luôn chiếc điện thoại.
Thằng bé càng lớn càng bướng và lầm lỳ. Cháu nghĩ do tôi mách lẻo nên bố mới đánh nó. Đêm nào cháu cũng thức đến 4 giờ sáng.
Từ chỗ quý mến tôi, thằng bé trở nên bất cần, ghét mẹ kế ra mặt. Nhiều hôm tôi nấu nướng, phần cơm cháu cũng không ăn. Bà nội phải dỗ dành, nấu cho cháu bát mì tôm. Mẹ chồng tôi bênh cháu nội, chỉ trích con dâu đủ điều.
Quãng thời gian này tôi mới mang bầu, tinh thần mệt mỏi. Mẹ chồng tôi mắc chứng ngủ ngáy, đêm đến tôi bị ảnh hưởng tiếng ồn, mãi mới chợp mắt được.
Tôi bàn với chồng về nhà ngoại ở tạm, căn nhà này để bố mẹ chồng và thằng bé sống cho thoải mái. Cuối tuần hai vợ chồng về thăm ông bà và cháu.
Sang năm, bố mẹ tôi bán được đất, tôi sẽ vay mua căn hộ chung cư 2 phòng ngủ, đón ông bà với thằng bé sang ở cùng.
Chồng tôi nói đã quen với nếp sống ở đây, giờ về quê vợ cách trung tâm thành phố 30 km, anh sẽ khó thích nghi. Chồng tôi cũng bày tỏ quan điểm không thích dựa dẫm bên nhà ngoại, như vậy sẽ khiến anh mất thể diện.
Hiện vợ chồng tôi cãi vã liên tục, ngày nào cũng căng thẳng vì bất đồng.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Chồng tôi ‘từ mặt’ cả nhà vợ vì món nợ 10 triệu đồng
Lúc vay tiền, em gái tôi hứa lên hứa xuống sẽ trả đúng hạn. Vậy mà đến lúc chúng tôi cần, em lại quay ngoắt đi, không chịu trả.
" alt="Chuyện khó nói của nàng dâu phố cổ sau tấm ri">Chuyện khó nói của nàng dâu phố cổ sau tấm ri