Khởi tố nguyên nhà báo Nguyễn Ngọc Diệp cùng đồng phạm cưỡng đoạt tài sản
Công an TP Hà Nội vừa ra Quyết định khởi tố vụ án,ởitốnguyênnhàbáoNguyễnNgọcDiệpcùngđồngphạmcưỡngđoạttàisảthe gioi 24h khởi tố bị can đối với Nguyễn Ngọc Diệp (SN 1987 ở Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội) và Đinh Thị Vân (SN 1988 ở Chung cư Thăng Long Victory, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội) cùng về tội cưỡng đoạt tài sản, đồng thời ra lệnh tạm giam 3 tháng 24 ngày đối với Diệp.
Đối với Đinh Thị Vân, do đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi nên cơ quan điều tra áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú.
![]() |
Đinh Thị Vân (trái) và Nguyễn Ngọc Diệp (phải) |
Trước đó, ngày 17/7, cơ quan điều tra đã bắt quả tang Nguyễn Ngọc Diệp khi người này đang nhận tiền cưỡng đoạt được của Công ty TNHH Đông y xứ Mường, được Diệp hợp thức hóa bằng hình thức ký hợp đồng hợp tác truyền thông với tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập và thực hiện gỡ 2 bài báo có nội dung ảnh hưởng đến uy tín, hoạt động của doanh nghiệp được đăng tải trên Tạp chí Thương trường.
Kết quả điều tra xác định: Nguyễn Ngọc Diệp, nguyên nhà báo, Trưởng ban PR - Chuyên đề Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập, lợi dụng chức danh của mình, đã thỏa thuận cùng Đinh Thị Vân, tìm kiếm các công ty, doanh nghiệp đăng quảng cáo các sản phẩm trong lĩnh vực làm đẹp, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm… trên mạng Internet, sau đó tìm kiếm thông tin về sản phẩm nêu trên từ mạng Internet, Bộ Y tế và đối chiếu với thông tin quảng cáo do doanh nghiệp đưa ra.
Nếu phát hiện ra sai phạm của những đơn vị này, các người này sẽ lấy tư cách pháp nhân Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập, soạn văn bản có nội dung nêu rõ sai phạm, gửi đến các công ty, sau đó gọi điện, nhắn tin để gây sức ép tống tiền. Số tiền cưỡng đoạt được hợp thức bằng hình thức ký hợp đồng hợp tác truyền thông với tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập.

Bắt tạm giam cựu nhà báo Mai Phan Lợi để điều tra tội trốn thuế
Công an TP Hà Nội đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam ông Mai Phan Lợi để điều tra về tội trốn thuế.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 Trabzonspor vs U19 Inter Milan, 22h00 ngày 1/4: Tin vào ‘tiểu Nerazzurri’
Có lúc, tôi thầm ước giá như được quay lại, tôi sẽ không chọn con đường vất vả này. Nhưng thời gian nào có thể thay đổi?
Ở cuộc hôn nhân này, điều khiến tôi mệt mỏi, nặng lòng lại không phải đến từ chồng tôi. Anh là người đàn ông tuy nghèo khó nhưng chăm chỉ làm ăn và yêu thương vợ con.
Từ lúc chúng tôi lấy nhau, anh chưa nề hà bất cứ việc gì để giúp đỡ vợ. Anh cũng rất yêu thương và quan tâm tôi. Thậm chí, khi chúng tôi còn muộn đường con cái, mà lỗi là do tôi, anh vẫn không hề than trách.
Ngược lại, anh thường xuyên lên mạng tìm các phương thuốc, tìm hiểu bệnh viện để thăm khám và liên tục động viên, trấn an vợ.
Tôi thầm biết ơn cuộc đời đã cho mình một người chồng tử tế như vậy. Nhưng nỗi muộn phiền của chúng tôi lại đến từ phía nhà chồng.
Gia đình chồng tôi có 1 con trai (chồng tôi) và 2 em gái. Các cô đều đã có gia đình riêng. Vợ chồng tôi lên thành phố thuê nhà, làm ăn vì vậy căn nhà ở quê hiện chỉ có bố mẹ chồng ở. Ông bà không có nghề nghiệp ổn định.
Bố chồng tôi làm thuê cho các công trình. Nhưng vừa rồi, ông nói tuổi đã cao (62 tuổi) và đi làm vất vả vì vậy ông nghỉ hẳn ở nhà. Mẹ chồng tôi (55 tuổi), sức khỏe khá tốt. Bà thường làm ruộng, thỉnh thoảng lại buôn bán ở chợ kiếm thêm ít tiền.
Thu nhập của bố mẹ chồng tôi chỉ trông chờ vào việc bán hàng của mẹ chồng. Tuy nhiên bà cũng không đi làm thường xuyên. Hôm nào cảm thấy chán, bà lại nghỉ ở nhà. Nên số tiền chẳng kiếm được là bao.
Không có tích lũy lại không muốn lao động, ông bà chỉ dựa vào vợ chồng tôi. Sau khi chúng tôi cưới được 1 tháng, bà gọi điện lên Hà Nội trách móc chồng tôi giờ chỉ biết đến vợ, không quan tâm đến cha mẹ. Thế là từ tháng sau, mỗi tháng, chồng tôi phải gửi 3 triệu đồng để phụ ông bà việc chi tiêu.
Cách đây 2 năm, khi chúng tôi về quê làm đám giỗ cho ông nội chồng, bố mẹ chồng tôi lại kêu than vấn đề chi phí đắt đỏ, ông bà không đủ sống. Vì vậy từ đó, chồng tôi lại gửi cho ông bà 5 triệu đồng/tháng.
Trong lúc này, 2 vợ chồng tôi đều đi làm thuê. Thu nhập của cả 2 là 18 triệu đồng/tháng. Chúng tôi vừa phải thuê nhà và lo đủ các chi phí khác. Nhưng nếu không đưa, ông bà lại than thở: “Nuôi con trai ăn học nay chỉ biết lo cho vợ”.
Không chỉ vậy, ông bà thường xuyên gọi điện lên yêu cầu chúng tôi đóng góp lúc thì tiền xây nhà thờ, lúc thì tiền đám giỗ, hội hè… ở quê. Những lần mua ti vi, tủ lạnh hay bộ bàn ghế… ông bà đều gọi điện cho chồng tôi đóng góp. Chồng tôi vốn hiền lành và có hiếu, chưa lần nào anh từ chối đề nghị của bố mẹ.
Thậm chí, có lần mẹ chồng tôi đi mừng cưới người quen, chỉ khoảng mấy trăm nghìn nhưng bà cũng gọi chồng tôi chuyển khoản với lý do hết tiền. Ban đầu, tôi cố nhẫn nhịn nhưng càng ngày thấy ông bà càng đòi hỏi, tôi phản ứng với chồng. Sợ vợ giận, anh lại âm thầm chuyển cho bố mẹ.
Đỉnh điểm gần đây nhất, một chuyện xảy ra khiến tôi càng bức xúc. Theo đó, vợ chồng tôi vốn muộn chuyện con cái nên cả hai muốn tích góp một số tiền để sau này có thể can thiệp về y tế. Số tiền 2 vợ chồng "nhịn ăn nhịn mặc" gom góp được đến nay là 120 triệu đồng.
Vậy mà không hiểu sao mẹ chồng tôi biết về số tiền đó. Vừa qua, bà gọi lên bảo chồng tôi, căn nhà ông bà đang ở đã cũ. Ông bà muốn dồn tiền để sửa sang.
Nếu có đủ tiền, ông bà có thể xây mới để khang trang, hoành tráng hơn. Tuy nhiên hiện số tiền chưa đủ. Ông bà nói, chồng tôi là con trai duy nhất trong nhà nên phải đóng góp cho bố mẹ. Ông bà nuôi anh ăn học bao năm, đây cũng là lúc để anh báo hiếu.
Vì là số tiền chung nên chồng tôi không thể lén lút gửi cho mẹ như những lần trước, anh buộc phải hỏi ý kiến tôi. Tôi bức xúc, gọi điện về cho bà bảo chúng tôi không có tiền.
Số tiền đó, tôi dành để lo chuyện con cái. Vậy mà bà ráo hoảnh cho rằng, vợ chồng tôi còn trẻ, còn nhiều cơ hội có con tự nhiên, sao phải tốn tiền cho bệnh viện. Khi không thuyết phục được, bà trách tôi là phụ nữ mà chuyện sinh đẻ cũng không làm được, làm con trai bà khổ lây.
Ngắt điện thoại, tôi chỉ muốn khóc vì uất ức. Sao cùng là phụ nữ, bà cay nghiệt với chính con dâu mình như vậy?
Độc giả Lâm.T.T
Vợ nói yêu tha thiết nhưng lại biến tôi thành kẻ ‘đổ vỏ’
Hôn nhân của chúng tôi đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ dù chúng tôi vừa cưới chưa được bao lâu. Tất cả chỉ là do sự gian dối của bạn đời tôi.
" alt="Nhà chồng biến chúng tôi thành ‘thẻ ATM’" />Hai tượng thần "Corona Devi" - một được làm từ gỗ đàn hương và một từ đá - đã được dựng lên tại đền Kamatchipuri Adhinam ở phía nam thành phố Coimbatore. Tại đây, các tu sĩ cầu nguyện mỗi ngày để xin xoa dịu những nỗi đau mà người dân Ấn Độ đang phải gánh chịu.
Tại quốc gia Nam Á này, có thể dễ dàng tìm thấy các đền thờ tương tự dành riêng cho Covid-19 và các bệnh dịch khác.
"Nữ thần Corona là hy vọng duy nhất"
Kể từ khi đại dịch bùng phát, Ấn Độ ghi nhận hơn 27 triệu ca bệnh và hơn 322.000 trường hợp tử vong vì Covid-19. Đợt bùng phát mới nhất bắt đầu từ tháng 3 khiến hệ thống y tế nước này gặp khủng hoảng vì thiếu giường bệnh và dưỡng khí.
Ở các bang như Bihar, Uttar Pradesh và Assam, những người phụ nữ tụ tập gần các ngôi đền hoặc dưới những tán cây thiêng để thờ cúng virus corona, được hiện thực hóa dưới hình dạng một nữ thần được gọi là “Corona Maa”.
Họ ngồi xung quanh thành một vòng tròn và thực hiện các nghi lễ, dâng sữa, dừa, hoa và bánh kẹo cho vị thần. Một số tụng kinh cầu nguyện để xoa dịu sự phẫn nộ của nữ thần.
Bimla Kumari - cư dân ở thành phố Patna, thủ phủ của bang Bihar - cho biết: “Chúng tôi đang tôn thờ 'Corona Maa’ để các thành viên trong gia đình chúng tôi vẫn an toàn trước virus. Cơn thịnh nộ của nữ thần sẽ được xoa dịu bằng đồ cúng dường, vì nữ thần là vị thần giận dữ, không phải là một nữ thần nhân từ. Các bệnh viện quá tải còn chính phủ không quan tâm. Vì vậy, nữ thần là hy vọng duy nhất của chúng tôi".
Sau khi cúng bái “Corona Maa” dưới gốc cây đa với bạn bè của mình, Kumari nói “may mắn thay, mọi người tụ tập ở đây hôm nay đều khỏe mạnh".
Tu sĩ thực hiện nghi lễ cầu nguyện trước vị thần "Corona Devi" tại đền Kamatchipuri Adhinam ở thành phố Coimbatore để xin phước lành, giúp người dân vượt qua đại dịch Covid-19. Ảnh: AFP.
Ở Ấn Độ, có một truyền thống lâu đời là vào những thời khắc xảy ra thiên tai, người dân thường hướng đến đức tin để xoa dịu đau khổ.
Những người sùng bái Sheetla Mata - nữ thần của bệnh đậu mùa - tin rằng bà sẽ bảo vệ họ khỏi căn bệnh này bằng cách giết chết những con quỷ được cho là gây ra nó.
Nữ thần Sheetla Mata được cho là hóa thân của nữ thần Hindu Durga. Một ngôi đền 300 năm tuổi ở Gurgaon, gần New Delhi, là nơi dành riêng để thờ cúng nữ thần Sheetla Mata này.
Ngoài ra, một số đền thờ khác chuyên để cầu được chữa bệnh. Những nơi này thờ các vị thần nam, ví dụ như đền Vaitheeswaran ở thị trấn Mayiladuthurai của bang Tamil Nadu. Tại đây, các tín đồ cầu nguyện trước hóa thân của thần Shiva.
Đền Mahadeva ở bang Kerala là nơi các tín đồ tìm đến với mong muốn chữa bệnh động kinh và hen suyễn mạn tính. Ở quận Tumkur của bang Karnataka lân cận, bệnh nhân ung thư thường xuyên đến thăm đền Areyuru Vaidhyanatheshwara. Họ tin rằng ngôi đền này có thể chữa khỏi bệnh cho họ mà không cần điều trị bằng y học hiện đại.
Đền Pataleshwar ở thành phố Muradabad, bang Uttar Pradesh - hiện đóng cửa vì đại dịch - thường là một điểm đến nổi tiếng của người mắc bệnh ngoài da.
Nhiều người hành hương đến đây xin phước lành bằng cách mang theo chổi làm vật cúng lễ hoặc quét sạch các tầng của ngôi đền.
Các cửa hàng bán chổi gần đền thờ thường rất đắt hàng vào cuối tuần. Sau khi cúng xong, đa số chổi được trả lại người bán và tiếp tục bán cho người đến sau.
Ở những nơi khác của bang Uttar Pradesh, một chiếc máy bơm bằng tay ở đền Jagnewa Hanuman bơm lên nước mà nhiều người tin rằng có khả năng chữa bệnh.
Các tín đồ tin rằng một vị thánh đã chạm vào máy bơm và truyền khả năng chữa bệnh vào nó. Họ lấy nước trong chai thủy tinh và rưới lên cơ thể bệnh nhân với niềm tin rằng họ sẽ khỏi bệnh.
Anant Kumar, một người dân địa phương, cho biết: “Bệnh hen suyễn mạn tính của con gái tôi - căn bệnh mà y học hiện đại không thể chữa khỏi trong nhiều năm - đã biến mất trong vòng một tháng sau khi con bé uống nước được lấy từ máy bơm bằng tay này”.
Tu sĩ thờ tượng thần thần Shiva và nữ thần Parvati tại một ngôi đền ở thành phố Prayagraj, Ấn Độ. Ảnh: AP.
Truyền thống văn hóa hay mê tín dị đoan?
Hàng triệu người Ấn Độ đặt niềm tin vào những ngôi đền “chữa bệnh” như vậy. Trong khi đó, không ít người vẫn hoài nghi về điều này và cho rằng đây là mê tín dị đoan.
Harsh Bhagnani, một kỹ sư ở Mumbai, cho biết: “Các ngôi đền chữa bệnh chỉ có tác dụng như giả dược đối với những người cuồng tín. Các liệu pháp chữa bệnh nên bắt nguồn từ khoa học và y học hiện đại".
Một số người phản đối các đền thờ này cho rằng lý do người dân đổ xô đến đây là vì hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Ấn Độ không được chú trọng đầu tư.
Theo kết quả Báo cáo Phát triển Con người năm 2020 của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, Ấn Độ đứng thứ 155 trong số 167 quốc gia về số giường bệnh sẵn sàng đáp ứng nhu cầu người dân. Tỷ lệ cụ thể của nước này là 5 giường bệnh và 8,6 bác sĩ trên mỗi 10.000 dân.
Tuy nhiên, đối với R. P. Mitra, giáo sư nhân chủng học tại Đại học Delhi, những nghi lễ tôn giáo nói trên đã ăn sâu vào tiềm thức người dân Ấn Độ.
Bệnh viện Ấn Độ quá tải trước làn sóng Covid-19 thứ hai, với tình trạng thiếu giường bệnh và oxy y tế. Ảnh: Reuters.
"Những ngôi đền này là điểm tựa, trợ giúp các tín đồ trong thời điểm bất an, sợ hãi và đau khổ do những căn bệnh chết người gây ra. Các ngôi đền có thể được coi là một khu phức hợp siêu nhiên", giáo sư Mitra phân tích.
Ông cho biết những người sùng đạo vẫn có thể muốn nhận được phước lành của thần thánh và vẫn có niềm tin vào y học hiện đại, vì cả hai không nhất thiết phải loại trừ lẫn nhau.
"Dù là y học cổ truyền của Trung Quốc hay các liệu pháp cổ xưa được áp dụng ở khắp các quốc gia như Bangladesh, Pakistan, Nepal hay Ấn Độ, thì niềm tin tôn giáo luôn được đưa vào y học cổ truyền", ông nói thêm.
Theo Zing
Người quyết định ai được sống, ai phải chết trong bệnh viện Ấn Độ
26 tuổi, còn chưa hoàn thành xong chương trình đào tạo y khoa nhưng bác sĩ Aggarwal phải đưa ra quyết định ai được sống, ai phải chết - việc mà anh cho rằng nên là trách nhiệm của Chúa.
" alt="Vì sao người Ấn Độ thờ 'nữ thần Corona' giữa đại dịch Covid" />Nếu bạn hỏi mười người đàn ông lý do tại sao anh ta chưa muốn lập gia đình, thì sẽ có đến 9 người trả lời rằng anh ta sợ sự trói buộc. Vậy thì tại sao bạn lại cứ phải cố tìm cách trói buộc anh ta trong khi chính bạn là người anh ta lựa chọn muốn được ở bên rồi?
Hãy làm ngược lại. Anh ấy muốn cưới bạn vì điều gì? Vì bạn quý giá và anh ấy không muốn mất vào tay kẻ khác. Vậy thì hãy chứng minh cho anh ấy thấy là bạn luôn quý giá. Ngay cả khi hai người đã kết hôn rồi, nếu anh ấy không giữ bạn bằng yêu thương, sẽ có người khác tình nguyện thương yêu bạn thay anh ấy. Nếu anh ấy "để hở" bạn ra, sẽ có kẻ khác luôn chờ trực nẫng lấy.
Muốn vậy, đừng có kè kè ôm điện thoại cả tối, nhắn tin sùng sục xem chồng bạn đang làm gì, ở đâu, gọi liên tục giục giã anh ấy về. Thời gian đó, bạn nên tranh thủ ra ngoài gặp gỡ bạn bè, hay đi làm đẹp, thư giãn, chăm sóc bản thân. Phải đảm bảo rằng khi trở về nhà, chồng bạn sẽ gặp người vợ tươi tắn rạng rỡ, xinh và thơm từ làn tóc đến áo quần.
Nếu có một vài lần bạn còn trở về nhà sau cả chồng, thái độ thoải mái vui vẻ như chưa từng ảnh hưởng bởi sự vắng mặt của anh ấy, vẫn hồn nhiên âu yếm anh ấy, không giận hờn, thì sẽ khiến chồng bạn phải lo lắng hơn và muốn ở nhà với bạn nhiều hơn đấy.
Phải tự chủ tài chính, nói đơn giản là phải có tiền
Nếu bạn còn giữ tư tưởng cổ hủ rằng lấy chồng để có người lo cho mình, thì bạn sẽ muôn đời phụ thuộc vào đàn ông và lấy ai cũng vậy thôi, bạn luôn phải chạy theo lo giữ anh ta, sợ mất anh ta như sợ mất nồi cơm vậy. Mà sống cảnh phụ thuộc thì phải chấp nhận người ta coi thường mình. Người bị coi thường là người dễ bị thay thế nhất.
Cho nên, muốn là người phụ nữ hạnh phúc, bạn nhất định phải học cách sống độc lập, tự chủ. Hãy trang bị tri thức cho mình từ khi còn là một cô gái trẻ, và phấn đấu hết mình cho công việc, để kiếm được tiền và không phụ thuộc vào người khác. Bạn có biết câu "phụ nữ có tiền, đàn ông tự tìm đến" hay không?
Đừng ngừng vận động, cho dù bạn đã có cả mớ tiền tiết kiệm thì vẫn phải nhớ rằng cách tiết kiệm tốt nhất là kiếm được nhiều tiền hơn. Tiền nhiều để làm gì? Để tự "đắp" vào bạn mà không cần ai chu cấp, để làm những điều mình muốn, mua những gì mình thích, tự tạo nên giá trị bản thân, để phòng thân nếu hôn nhân không được như ý nguyện và một ngày bạn quyết định rằng mình cần "đổi" người đàn ông khác xứng đáng hơn.
Hãy giữ cho mình sự bí ẩn
Nàng Seherazat trong Nghìn lẻ một đêmcó thể khiến cho nhà vua không thể chém đầu nàng sau mỗi đêm bởi trong cái đầu thông minh của nàng là cả một kho tàng những câu chuyện lôi cuốn, bí ẩn mà nhà vua luôn muốn khám phá, khám phá cả đời không hết.
Bạn hãy giữ cho mình luôn như vậy. Đừng là cuốn sách mở để người đàn ông của bạn có thể đọc được hết nội dung. Không phải chuyện gì bạn cũng cần phải nói với anh ấy. Đôi khi cần tạo ra cho anh ấy những bất ngờ về một khía cạnh khác trong con người bạn, khiến anh ấy phải ồ lên thích thú và luôn muốn tìm hiểu bạn.
Theo Dân trí
Tại sao phụ nữ cảm thấy hối hận sau tình một đêm hơn đàn ông?
Có nhiều lý do khiến người ta hối tiếc khi quan hệ với một người lạ, bao gồm cả nỗi sợ mang thai, bệnh tật và cảm giác ghê tởm.
" alt="Phụ nữ thông minh biết giữ cho đàn ông chung thủy" />Tài xế taxi bật khóc, tự cách ly 18 tiếng trên xe sau khi chở hành khách bị sốt
Nam tài xế taxi bật khóc và tỏ ra lo lắng sau khi chở nữ hành khách có dấu hiệu sốt đến bệnh viện. Anh đã phải chờ 18 tiếng trên xe cho đến khi bệnh nhân có kết quả âm tính.
Ngày 5/6, chia sẻ với PV, bà Lê Nguyễn Ngọc Quỳnh, Giám đốc Marketing Công ty CP Ánh Dương Việt Nam (Vinasun), xác nhận nam tài xế khóc trong clip đang viral trên mạng là nhân viên của hãng.
Theo bà, tài xế tên Văn, chở một nữ hành khách từ Bệnh viện Quận 8 sang Bệnh viện Quân y 7A vào khoảng 10h ngày 2/6. Người này có dấu hiệu sốt cao, phải tiến hành xét nghiệm sàng lọc Covid-19.
Do tiếp xúc gần, anh Văn được yêu cầu tự cách ly tại nhà. Tuy nhiên, trong khi chờ kết quả xét nghiệm, anh không dám về nhà mà tự cách ly trên ôtô.
“Tài xế sợ nếu đã có virus sẽ lây cho người nhà nên ngồi lại xe 18 tiếng. Đến 5h sáng 3/6, anh mới nhận kết quả xét nghiệm âm tính của hành khách. Lúc này, anh Văn mới yên tâm về nhà. Hiện anh đã làm việc lại bình thường”, bà Quỳnh nói.
Bà cũng thông tin hãng taxi quy định sau mỗi chuyến xe, tài xế đều phải thực hiện rửa tay sát khuẩn. Ngoài ra, tài xế cũng phải đeo khẩu trang, mở cửa kính, không mở điều hòa xuyên suốt hành trình để phòng tránh dịch Covid-19.
Trước đó, mạng xã hội lan truyền một video nam tài xế chia sẻ về tình huống của mình. Trong clip, anh liên tục khóc.
"Khách xuống rồi, có nguy cơ nhiễm Covid-19. Khách bị sốt lên xe mình, giờ không về được. Giờ đợi chiều có kết quả âm tính người ta mới báo, còn dương tính thì đi cách ly", anh này nói trong video.
Ngày 31/5, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải TP.HCM Trần Quang Lâm có văn bản hỏa tốc về việc tổ chức hoạt động vận tải đường bộ từ 0h ngày 31/5 đến hết 14/6 tại thành phố.
Theo đó, đối với hoạt động vận tải khách xe taxi và xe hợp đồng dưới 9 chỗ (bao gồm xe có ứng dụng công nghệ kết nối với hành khách), TP vẫn cho phép duy trì hoạt động, yêu cầu thực hiện nghiêm theo khuyến cáo của Bộ Y tế và các chỉ đạo của Bộ GTVT.
Các phương tiện trên phải đảm bảo vận chuyển không quá 50% sức chứa, phải thực hiện khai báo y tế và đeo khẩu trang khi sử dụng dịch vụ theo đúng quy định. Đồng thời, không vận chuyển hành khách không chấp hành theo quy định. Sở GTVT đề nghị không sử dụng hệ thống điều hòa và mở cửa kính xe trong quá trình phục vụ hành khách.
Theo Zing
Đại dịch Covid-19 khiến phụ nữ suy kiệt, đàn ông vẫn hạnh phúc như thường
Một nghiên cứu ở Anh cho thấy các bà mẹ phải chịu đựng nỗi cô đơn, trầm cảm và khó ngủ khi đại dịch bùng phát nhiều hơn là đàn ông.
" alt="Tài xế taxi bật khóc, ngồi 18 tiếng trên xe vì chở hành khách bị sốt" />Toni Breidinger (21 tuổi) xuất thân là một người mẫu, tay đua ôtô sống tại Hillsborough, California (Mỹ). Tháng 3 vừa qua, cô làm nên lịch sử với tư cách là tay đua nữ người Mỹ gốc Arab đầu tiên gia nhập NASCAR - công ty điều hành và quản lý đua xe ôtô nổi tiếng của Mỹ - sau khi ra mắt tại Đường đua quốc tế Daytona. Breidinger hiện giữ danh hiệu tay đua nữ hàng đầu trong lịch sử đường đua USAC với 19 lần vô địch.
Cùng với sự nghiệp thành công, Breidinger nhận được rất nhiều sự chú ý và cả bàn tán không hay về chủng tộc, giới tính của mình. "Mỗi cuộc đua tôi đều nhận được ít nhất một bình luận có thể bị coi là phân biệt giới tính. Những nhận xét miệt thị chủng tộc cũng đầy rẫy trên mạng xã hội. Tôi thực sự không để tâm vì biết rằng chỉ những người thiếu hiểu biết mới nói những điều như vậy".
Breidinger nói rằng cô chỉ gặp những bình luận phân biệt ở ngoài đường đua. Còn khi đã nhập cuộc đua, cô không thấy mình khác biệt với bất kỳ ai. "Tôi ở đó để giành chiến thắng trong các cuộc đua, cạnh tranh và được đối xử bình đẳng. Chiếc xe không biết giới tính, đường đua không biết phân biệt", tay đua cho biết.
Breidinger đã nghiện lái xe từ khi còn nhỏ. Cha chính là người khơi dậy niềm đam mê trong cô và chị gái Annie (cũng là một tay đua) khi ông mua cho họ những chiếc xe go-kart.
"Tôi tham gia đường đua go-kart từ năm 9 tuổi. Và kể từ đó, tôi biết rằng đây chính là đam mê mình có thể theo đuổi suốt cuộc đời này", tay đua cho biết.
Xuất thân là một người mẫu và từng là đại sứ cho các thương hiệu như Skims - bộ sưu tập nội y định hình của Kim Kardashian, Breidinger nhận không ít lời gièm pha khi chuyển hướng nghề nghiệp. "Họ nói rằng tôi cố gắng trở thành một tay đua xe hơi chỉ vì muốn nổi tiếng. Trước đây không một ai nghĩ rằng tôi thực sự nghiêm túc".
Tuy nhiên, bằng những thành tựu đạt được trên đường đua trong vài năm qua, tay đua 21 tuổi dần dẹp bỏ mọi bàn tán không hay về mình. "Tôi rất vinh dự và vui mừng khi là người Mỹ gốc Arab đầu tiên gia nhập NASCAR, nhưng không muốn trở thành người cuối cùng. Tôi hy vọng mình cũng có thể mở đường cho các tay đua nữ khác trong tương lai", cô nói với CNN.
Theo Zing
Nữ MC 9X gợi cảm, kiếm trăm triệu đồng mỗi tháng vẫn... độc thân
Xinh đẹp, tài năng, giỏi giang, đương nhiên sẽ đặt ra nhiều tiêu chuẩn chọn bạn trai, nhưng cũng chính vì những tiêu chuẩn đó mà cô nàng MC xinh đẹp gặp không ít tổn thương trong chuyện tình cảm.
" alt="Nữ tay đua xinh đẹp 19 lần giành cúp vô địch" />Gần 4 tháng phát sóng, chương trình truyền hình thực tế “Cơ hội đổi đời” đã ngày càng chạm đến trái tim của hàng triệu khán giả khắp cả nước bởi ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nội dung hấp dẫn. Hàng trăm bình luận của khán giả để lại trong mỗi tập được phát lại trên youtube thể hiện rõ sự hồi hộp, xót xa hay tiếc nuối khi các nghệ sĩ không thể mang được số tiền về nhiều hơn. Và tất cả những điều đó đã góp phần tạo nên thành công của chương trình thực tế vì người nghèo “Cơ hội đổi đời”.
Ông Đặng Thanh Hùng - Phó Tổng Giám đốc BlueScope Việt Nam - đại diện đơn vị tài trợ chương trình và cũng chính là người đồng sáng tạo nên chương trình “Cơ hội đổi đời” đã có những chia sẻ về sự thành công của chương trình.
Những khách mời có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng
- Từ những tập đầu tiên chương trình, “Cơ hội đổi đời” đã được yêu mến và nhận được nhiều sự đón nhận của khán giả, vậy theo ông đâu là “công thức” tạo nên sự thành công này?
Đứng ở góc độ là nhà tài trợ, tôi rất vui và bất ngờ khi chương trình của mình được đón nhận với những phản hồi tích cực. Tôi nghĩ để “Cơ hội đổi đời” giành được nhiều tình cảm của khán giả như thế thì phải cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố.
Yếu tố đầu tiên phải kể đến sự kết hợp của “bộ 3” khách mời đến từ 3 lĩnh vực ca sĩ, diễn viên và vận động viên. Và hơn hết, bộ 3 khách mời đều đến đây với chung một mục tiêu là đồng lòng vượt qua thử thách để mang đến cho những người nghèo một “cơ hội đổi đời”.
“Bộ 3 hi vọng” gồm diễn viên - ca sĩ - VĐV cấp quốc gia tạo nên điểm nhấn ở mỗi tập phát sóng Yếu tố thứ 2 là sự kịch tính và chân thật. Trong 4 vòng chơi, các khách mời đều phải chịu áp lực lớn về thời gian. Vì sợ rơi hết tiền nên họ càng phải gấp rút thực hiện thử thách nhanh nhất có thể. Và đây cũng chính là lúc tình người được bộc lộ rõ nét nhất.
Tôi còn nhớ MC Việt Hương đã bật khóc khi chứng kiến những nỗ lực của VĐV Stefan Nguyễn, MC Đại Nghĩa đã lao mình xuống hồ nước để hỗ trợ Khương Ngọc hay Kiều Minh Tuấn Bật khóc xót thương cho gia đình nhât vật. Và tất cả tình huống đó đều được ê-kíp ghi lại một cách chân thực.
Kiều Minh Tuấn bật khóc vì xót thương cho gia đình chị Thái cùng chồng và các con ở Thanh Hóa phải tá túc trên chiếc thuyền nhỏ hơn 10 năm - Ngoài sự hấp dẫn, độc đáo kể trên thì có những yếu tố nào khiến “Cơ hội đổi đời” lan tỏa mạnh mẽ như vậy?
Để chương trình có thể lan tỏa mạnh mẽ như hiện nay thì phải nói đến sự cộng hưởng của những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong cộng đồng cùng tham gia “Cơ hội đổi đời”. MC Việt Hương và Đại Nghĩa là 2 người luôn đi đầu trong nhiều hoạt động thiện nguyện. Ngoài ra, các khách mời đến với chương trình đều là những người nổi tiếng, có nhiều cống hiến cho xã hội và có sức ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng.
Nghệ sĩ Vân Dung xúc động khi biết một gia đình chỉ có 800 ngàn đồng sinh sống mỗi tháng Cùng hướng đến một mục tiêu vì cộng đồng
- MC Việt Hương và Đại Nghĩa hay “ăn gian” trong phần vòng xoay may mắn, ông có nhận xét gì về hành động này?
Việt Hương và Đại Nghĩa là 2 người lúc nào cũng nghĩ cho người nghèo nên tình huống này tôi đã lường trước được phần nào. Dù vậy, tôi không nghĩ tập nào 2 MC cũng xài “chiêu” cũ đó nhưng tôi cũng thấy vui. Cứ coi như chúng tôi chỉ mất đi vài mái tôn nhưng bù có thể giúp người nghèo che mưa, tránh nắng.
- Không nằm trong tiêu chí “bộ 3” khách mời, vậy dụng ý của chương trình là gì khi mời ông Đoàn Ngọc Hải?
Ông Đoàn Ngọc Hải là một gương mặt có ảnh rất lớn trong xã hội về các công tác thiện nguyện, giúp đỡ người nghèo, góp phần lan tỏa yêu thương trong khắp cả nước. Nếu chương trình có được sự giúp đỡ, đồng hành của ông thì chúng tôi tin sẽ có nhiều hoàn cảnh khó khăn hơn nữa được nhận sự giúp đỡ của chương trình kịp thời.
- Cơ duyên nào đã đưa Tôn Zacs - công ty thép hàng đầu Việt Nam quyết tâm tạo nên chương trình “Cơ hội đổi đời”?
Ông Đặng Thanh Hùng - Phó Tổng Giám đốc BlueScope Việt Nam đại diện cho đơn vị tài trợ chương trình “Cơ hội đổi đời” Việc thực hiện các chương trình vì cộng đồng luôn là ưu tiên hàng đầu của Tôn Zacs. Từ ý tưởng phải tạo nên một gameshow vừa mang tính giải trí, vừa lan tỏa được lòng yêu thương, chúng tôi đã cùng Công ty Truyền thông Bee phát triển chương trình “Cơ hội đổi đời” từ con số 0.
Công sức từ sự phối hợp của 2 bên đã được đền đáp khi phát triển thành công một trong những gameshow có lượt người xem cao trên HTV7 luôn đứng trong top 3 rating và có tập lên tới top 1 với 9,6%…. Phản hồi tích cực từ người xem đã giúp chúng tôi vững tin hơn trên con đường mình chọn.
Chương trình “Cơ hội đổi đời” được phát sóng lúc 20h30 thứ ba hàng tuần trên kênh HTV7 và trên 8 kênh truyền hình địa phương khác. Chương trình do Công ty Truyền Thông Bee phối hợp Đài Truyền hình TP.HCM thực hiện, với sự đồng hành của Tôn Zacs.
BeeComm
" alt="Giải mã sức hút chương trình 'Cơ hội đổi đời' cho người nghèo" />
- ·Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
- ·Nỗi ân hận của bà chủ quán cơm bỏ chồng theo tiếng gọi của tình yêu
- ·Đổ bệnh sau ly hôn, vợ cũ đến thăm khiến tôi đau đớn
- ·'Vua đầu bếp' Christine Hà muốn nâng tầm ẩm thực Việt tại Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
- ·Vì sao cha mẹ Việt ít dùng 'nam Văn, nữ Thị' đặt tên con?
- ·Gọi video liên tục khiến phụ nữ tự ti về ngoại hình
- ·Mẹ chồng khiến cuộc sống gia đình tôi trở nên độc hại
- ·Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại
- ·HLV Popov chỉ trích VPF xếp lịch thi đấu để 'giết Thanh Hóa’
Với gói bảo hiểm này, mỗi hành khách được hưởng quyền lợi bảo hiểm tai nạn 24 giờ lên đến 20 triệu đồng, kèm theo chi trả chi phí y tế thuốc men điều trị cho tai nạn.
Đồng thời, hành khách bay cùng Vietjet sẽ được quyền lợi bảo hiểm hỗ trợ chi phí sinh hoạt, mất giảm thu nhập do bị cách ly bởi dịch bệnh với mức 1 triệu đồng/ngày khi cách ly tập trung do nghi nhiễm, hoặc phải điều trị do dịch bệnh vì có hành trình dịch tễ di chuyển trên chuyến bay của Vietjet theo quy định của các cơ quan quản lý.
Đây là chương trình tiên phong “chung tay phối hợp” bảo hiểm và hàng không cùng đẩy lùi dịch bệnh. Với kế hoạch chi trả phí bảo hiểm lên tới hàng chục tỷ đồng, Hãng hàng không thế hệ mới Vietjet mang tới sự an tâm hơn nữa cho khách hàng. Vietjet là hãng hàng không đạt chứng chỉ quốc tế 7/7 sao về thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Để được hưởng đầy đủ ưu đãi gói bảo hiểm, khách hàng cần cung cấp đầy đủ thông tin hành khách theo như quy định trong “Điều lệ vận chuyển” của Vietjet khi mua vé máy bay và sử dụng dịch vụ hàng không; đồng thời tuân thủ mọi quy định về phòng chống dịch bệnh của IATA, WHO, Bộ Y tế, nhà chức trách và hãng hàng không.
Hành khách lưu ý tuân thủ đầy đủ quy định khai báo y tế trong vòng 24 giờ trước giờ khởi hành trên trang https://tokhaiyte.vn trước khi tới sân bay, lưu lại thông tin và xuất trình khi làm thủ tục, đeo khẩu trang trong suốt hành trình bay, đảm bảo an toàn sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Xem điều kiện và điều khoản bảo hiểm tại: https://www.vietjetair.com/Sites/Web/vi-VN/NewsDetail/bao-hiem-bay-an-toan/%204832/thong-tin-chung-chuong-trinh-bao-hiem-bay-an-toan
Xuân Thạch
" alt="Bảo hiểm ‘Bay an toàn’: Yên tâm bay VietJet mùa Covid" />Video: Cụ bà 80 tuổi tình nguyện may chăn, quần áo tặng người nghèo
Con cắt vải, mẹ may, cháu đem tặng
Cơn mưa nặng hạt kéo đến, cụ bà Trần Thị Vàng (còn gọi là bà Tư, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) không màng để ý. Bà lặng lẽ ngồi trong căn chòi lá trống trước hở sau may chăn, quần áo tặng người nghèo.
Chân phải đều đều đạp bàn máy may, bà nói: “Tôi may như vậy đã 7 năm rồi. Trước đây, tôi chỉ ráp, nối các mảnh vải vụn lại thành chăn để tặng cho người cần. Sau này, sợ tôi vất vả, con gái mua vải mới cho tôi may”.
Ngày còn nhỏ, gia đình bà Tư rất nghèo. Cha mẹ cho bà đi học may để sau này "có cái nghề lận lưng". Về sau, khi các con yên bề gia thất, bà vẫn nhớ đến nghề cũ.
7 năm trước, thấy cánh thợ may vứt bỏ nhiều vải vụn, bà tiếc hùi hụi. Thế rồi, bà nảy ra ý định tận dụng số vải này may thành chăn tặng người nghèo.
7 năm qua, bà Trần Thị Vàng cùng người con gái thứ 6 tình nguyện mua vải về may chăn, quần áo để tặng người nghèo. Mỗi khi được cánh thợ may cho vải, bà lại mày mò phân loại rồi ráp, nối từng mảnh lại với nhau thành những tấm chăn lớn. May xong, bà gấp, xếp gọn gàng, đóng bao chờ dịp gửi cho các đoàn từ thiện.
“Lần đầu tiên, tôi gửi tặng chăn là khi ra thăm ngôi chùa ở tỉnh Đồng Nai. Chùa nuôi rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ, người già neo đơn. Tôi ngỏ lời với sư trụ trì là muốn tặng chùa 50 cái chăn tự may. Nghe vậy, sư trụ trì vui lắm. Sư thầy rất hoan nghênh”, bà Tư chia sẻ.
Thấy việc làm của mình được đón nhận, bà Tư hạnh phúc đến nỗi như “trẻ, khỏe ra chục tuổi”. Bà tiếp tục nhận vải vụn về tỉ mẩn phân loại rồi miệt mài may. Thấy mẹ ráp, nối vải vụn vừa mất thời gian vừa mệt, người con gái thứ 6 của bà tình nguyện bỏ tiền mua vải mới về cùng bà cắt, may chăn.
Bà Tư kể: “Sợ tôi vất vả nên con đi mua vải mới về cho tôi may. Mỗi lần như thế, con mua cả cây vải dài 50m. May chăn bằng vải mới nhanh, đẹp và được nhiều hơn may bằng vải vụn. Mỗi ngày, tôi có thể may được trên chục cái chăn từ những cây vải mới như thế này”.
Dù đã 80 tuổi nhưng khi may đồ, bà Tư không cần dùng kính lão, đôi tay vẫn rất khéo léo. “Tuy nhiên, phải nhờ người con gái thứ 6 giúp căng, đo, cắt vải vì nó dài quá, một mình tôi không làm được. Thấy tôi may tặng người nghèo, con cũng mua máy may, kê sát bàn của tôi. Mỗi sáng, nếu rảnh rỗi, con cũng ngồi may cùng tôi. Mấy năm nay, mẹ con tôi vẫn cùng nhau may như thế”, bà Tư chia sẻ thêm.
Trong năm 2020, bà đã may và trao tặng cho các hội, nhóm từ thiện trên 1.000 cái chăn từ nhiều loại vải do con gái mua về. Tuổi đã cao nên bà không thể tự mình đi tặng chăn. Bà nhờ người cháu nội trực tiếp đem đi tặng người nghèo mỗi đêm.
“Người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”
Bà Tư nói: “Tôi bảo cháu nội là chiều tối, sau khi đi làm về thì lấy xe, chở chăn đi tặng người nghèo. Hễ thấy ai ngồi ngoài đường hay đi lang thang, cháu lấy chăn tặng người ta. Chiều nào đi làm về, cháu cũng chở chăn đi tặng”.
“Hai năm nay, thấy việc làm có ý nghĩa nên cháu tự nguyện lấy chăn đi tặng thường xuyên. Dịp Tết vừa qua, cháu cũng chở 50 cái chăn do tôi may đi tặng người nghèo. Cháu còn rủ thêm bạn đi cùng rồi mua thêm 50 cái bánh bao. Các cháu đi rong ruổi trên các tuyến đường, thấy người nghèo, lang thang thì tặng 1 cái chăn kèm theo 1 cái bánh bao”, bà Tư kể thêm.
Bà nói rằng, càng may bà càng thấy yêu thích và khỏe ra. Dẫu được con gái mua vải mới để may chăn, bà Tư vẫn giữ thói quen nhận vải vụn, vải lỗi từ thợ may, công ty may mặc. Đối với những loại vải vụn không thể dùng để may thành chăn, bà biến chúng thành những bộ quần áo trẻ em nhỏ xinh.
Bà nói: “Các miếng vải vụn, vải lỗi quá mỏng không phù hợp cho việc may chăn, tôi đem may thành quần áo trẻ em. May cái này lâu hơn, tôi phải nhờ con dâu cắt vải. Con gái thứ 9 thấy thế cũng đòi đem về nhà vắt sổ để tôi may cho nhanh. Nhưng tôi nghĩ đem về nhà, con bận công việc, làm lâu nên tôi cứ để đây, tự tay làm”.
Cứ thế, một ngày mới của bà Tư bắt đầu bằng việc dậy sớm dùng bữa sáng. Con cho gì, bà dùng nấy. Con chưa kịp chuẩn bị, bà ăn vội miếng cơm nguội rồi ra căn chòi lá ngồi đạp máy may. Mỏi lắm bà mới đặt lưng lên chiếc võng mắc sẵn phía sau bàn may nằm nghỉ, lướt web giải trí.
Mỗi ngày, bà có thể may thành phẩm trên chục cái chăn từ những tấm vải được cô con gái của bà mua về như thế này. Bà nói, 80 tuổi nhưng mắt vẫn tốt, may chăn, quần áo hay sử dụng điện thoại thông minh đều không cần phải dùng kính lão. “Càng may, tôi càng thấy khỏe. Một ngày, nếu chịu khó, tôi có thể may được mười mấy cái chăn”, bà Tư dí dỏm chia sẻ. Bà cũng khoe vừa may thêm được rất nhiều chăn cùng hơn 50 bộ quần áo trẻ em.
Bà Tư rất thích may quần áo trẻ em bởi bà biết, nhiều cháu bé ở vùng sâu vùng xa còn chưa đầy đủ quần áo. Thế nên, vừa qua, khi có đoàn từ thiện đến xã Hòa Tân (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) tặng quà cho các gia đình khó khăn, ngoài gửi chăn, bà Tư còn gửi thêm những bộ quần áo cho trẻ em.
Bà Tư mong muốn có thể san sẻ được phần nào những khó khăn cho người nghèo bằng cách tặng họ chăn, quần áo tự may. Những đóng góp của bà đã được chính quyền, cơ quan chức năng huyện ghi nhận. Các cơ sở từ thiện, mái ấm, chùa…nhận chăn, quần áo miễn phí của bà Tư đều có thư ghi nhận, cám ơn.
Điều này khiến bà rất vui và luôn muốn gửi thêm được nhiều chăn, quần áo cho người cần. Bà tâm sự: “Bây giờ, tôi chỉ ước mong có đủ sức khỏe để tiếp tục công việc. Tôi luôn muốn may và gửi được nhiều chăn, quần áo hơn cho người nghèo, khó khăn. Bởi người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Ngày 2 buổi, bất kể nắng gắt, mưa dầm, khi học sinh tan trường, bà Hai Trị lại cầm tấm biển ra đứng giữa làn xe ô tô chật cứng để xin đường, đưa các em về nhà an toàn.
" alt="Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo" />Nữ hành khách quốc tịch Việt Nam 34 tuổi tối 8/6 đến sân bay quốc tế Ninoy Aquino (NAIA) ở thủ đô Manila, để lên chuyến bay 5J571 của hãng Cebu Pacific đến TP HCM.
Tại cổng kiểm soát an ninh, nhân viên xuất nhập cảnh yêu cầu cô nộp phạt do lưu trú quá thời hạn quy định. Tuy nhiên, cô từ chối nộp phạt, bắt đầu cởi quần áo rồi bước đi trong tình trạng khỏa thân trước sự chứng kiến của nhân viên và hành khách tại sân bay, các quan chức NAIA ngày 12/6 cho biết.
Nhân viên hãng Cebu Pacific và nhân viên sân bay đã có mặt trấn an, giúp cô mặc lại quần áo.
"Cô ấy có vẻ cáu giận vì không thể giao tiếp với chúng tôi. Tiếng Anh của cô ấy không tốt. Chúng tôi phải giao tiếp với cô ấy bằng Google Dịch", Manuel Sequitin, quan chức Cơ quan An ninh Hàng không Philippines, cho biết.
Người này sau đó được các nhân viên hộ tống lên máy bay để kịp giờ cất cánh lúc 22h55. Tuy nhiên, nhân viên xuất nhập cảnh từ chối cho cô rời Philippines bởi cô có dấu hiệu "tâm lý không ổn định".
Cô qua đêm tại phòng y tế sân bay. Đến sáng 9/6, cô nộp phạt rồi lên máy bay trở về Việt Nam.
Đức Trung (Theo Manila Times, Phil Star, Journal)
Trở lại Thế giớiTrở lại Thế giới" alt="Nữ hành khách Việt khỏa thân ở sân bay Philippines" />" alt="Miền đất của vàng ở Nhật Bản" />
- ·Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên
- ·Giải mã sức hút chương trình 'Cơ hội đổi đời' cho người nghèo
- ·Toyota bán hết 1.000 xe Prado trong 30 phút
- ·Trồng rau trên sân thượng, nông dân bội thu 900kg rau trái mỗi vụ
- ·Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
- ·Tiếp thị bản thân
- ·Miền đất của vàng ở Nhật Bản
- ·Triển lãm tranh Claude Monet và Pierre Bonnaer
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay
- ·Báu vật cung đình triều Nguyễn lưu lạc đến Pháp, gian nan hồi hương