Trang teaser bí ẩn http://chanlong.gaba.vn

Kể từ khi bị ngừng phát hành bởi SGame hồi đầu tháng 9 năm 2015, những game thủ Chân Long Giáng Thế trung thành luôn mong mỏi trò chơi sớm được mở cửa trở lại. Trên fanpage cũng như trang Youtube chính thức của CLGT, rất nhiều những comment của người chơi thể hiện tình yêu và hi vọng sẽ có 1 NPH khác mua và phát hành lại Chân Long tại Việt Nam. Có vẻ như mong mỏi của những game thủ này sắp trở thành sự thật, khi hôm nay một đường link teaser bí ẩn đã được admin trang fanpage Chân Long Giáng Thế chia sẻ.

Chỉ một dòng chữ đơn giản "Huyền Thoại Trở Lại" và logo game Chân Long 2016. Phong cách này có vẻ rất quen thuộc? Vâng, đó cũng là cách mà Chân Long Giáng Thế ra mắt với trang teaser CLGT đình đám nhưng siêu đơn giản: Hình ảnh Ngọc Trinh khêu gợi với dòng chữ "Biểu Tượng Làng Game Việt". Tin chắc chỉ sau vài ngày nữa, trang teaser http://chanlong.gaba.vn sẽ cập nhật thêm nhiều thông tin nữa về sự trở lại đầy bất ngờ này.

Những tâm sự của game thủ Chân Long Giáng Thế

Sở dĩ có thể khẳng định tên tuổi NPH đứng sau thương vụ đưa Chân Long Giáng Thế trở lại, bởi đường link với domain Gaba.vn thuộc sở hữu của NPH Vega Game. Chỉ mới xuất hiện vào cuối năm 2015, nhưng NPH Vega Game đã liên tục tung ra nhiều sản phẩm thành công trên thị trường như Kim Dung Truyện, Vô Song Kiếm hay mới đây là 2 tựa game mobile Thiếu Niên Tam Quốc và Soái Ca Tam Quốc. Với ưu thế truyền thông vững chắc khi tập đoàn Vega sở hữu nhiều trang giải trí lớn như Clip.vn, Nhac.vn, Imusik...chắc chắn Chân Long Giáng Thế sẽ có một sự trở lại đầy ngoạn mục, khẳng định ngôi vương trong thị trường webgame một lần nữa.

Những tâm sự của game thủ Chân Long Giáng Thế

Càng vững chắc hơn cho khẳng định Chân Long 2016 được ra mắt trở lại chính là tựa game gốc của trò chơi tại Trung Quốc hiện cũng đang có một cuộc lột xác ngoạn mục với phiên bản Thần Tiên Đạo 2016 cùng nhiều update khủng như khả năng chơi trên nền tảng mobile, cải tiến gameplay và đồ họa...Việc công bố sớm NPH cũng là một động thái khôn ngoan của Vega Game giúp game thủ có thêm tin tưởng về chất lượng vận hành game.

Những thông tin tiếp theo về Chân Long 2016 sẽ được cập nhật sớm đến bạn đọc trong các tin tức tiếp theo. Các bạn có thể truy cập vào website http://chanlong.gaba.vn để biết được thông tin mới nhất.  

Hình ảnh nhân vật bí ẩn trên teaser Chân Long 2016 chính là đây

 

BI VI

" />

Bất ngờ xuất hiện thông tin Chân Long Giáng Thế hồi sinh

Giải trí 2025-02-18 08:31:25 69415

Trang teaser bí ẩn http://chanlong.gaba.vn

Kể từ khi bị ngừng phát hành bởi SGame hồi đầu tháng 9 năm 2015,ấtngờxuấthiệnthôngtinChânLongGiángThếhồusd hôm nay những game thủ Chân Long Giáng Thế trung thành luôn mong mỏi trò chơi sớm được mở cửa trở lại. Trên fanpage cũng như trang Youtube chính thức của CLGT, rất nhiều những comment của người chơi thể hiện tình yêu và hi vọng sẽ có 1 NPH khác mua và phát hành lại Chân Long tại Việt Nam. Có vẻ như mong mỏi của những game thủ này sắp trở thành sự thật, khi hôm nay một đường link teaser bí ẩn đã được admin trang fanpage Chân Long Giáng Thế chia sẻ.

Chỉ một dòng chữ đơn giản "Huyền Thoại Trở Lại" và logo game Chân Long 2016. Phong cách này có vẻ rất quen thuộc? Vâng, đó cũng là cách mà Chân Long Giáng Thế ra mắt với trang teaser CLGT đình đám nhưng siêu đơn giản: Hình ảnh Ngọc Trinh khêu gợi với dòng chữ "Biểu Tượng Làng Game Việt". Tin chắc chỉ sau vài ngày nữa, trang teaser http://chanlong.gaba.vn sẽ cập nhật thêm nhiều thông tin nữa về sự trở lại đầy bất ngờ này.

Những tâm sự của game thủ Chân Long Giáng Thế

Sở dĩ có thể khẳng định tên tuổi NPH đứng sau thương vụ đưa Chân Long Giáng Thế trở lại, bởi đường link với domain Gaba.vn thuộc sở hữu của NPH Vega Game. Chỉ mới xuất hiện vào cuối năm 2015, nhưng NPH Vega Game đã liên tục tung ra nhiều sản phẩm thành công trên thị trường như Kim Dung Truyện, Vô Song Kiếm hay mới đây là 2 tựa game mobile Thiếu Niên Tam Quốc và Soái Ca Tam Quốc. Với ưu thế truyền thông vững chắc khi tập đoàn Vega sở hữu nhiều trang giải trí lớn như Clip.vn, Nhac.vn, Imusik...chắc chắn Chân Long Giáng Thế sẽ có một sự trở lại đầy ngoạn mục, khẳng định ngôi vương trong thị trường webgame một lần nữa.

Những tâm sự của game thủ Chân Long Giáng Thế

Càng vững chắc hơn cho khẳng định Chân Long 2016 được ra mắt trở lại chính là tựa game gốc của trò chơi tại Trung Quốc hiện cũng đang có một cuộc lột xác ngoạn mục với phiên bản Thần Tiên Đạo 2016 cùng nhiều update khủng như khả năng chơi trên nền tảng mobile, cải tiến gameplay và đồ họa...Việc công bố sớm NPH cũng là một động thái khôn ngoan của Vega Game giúp game thủ có thêm tin tưởng về chất lượng vận hành game.

Những thông tin tiếp theo về Chân Long 2016 sẽ được cập nhật sớm đến bạn đọc trong các tin tức tiếp theo. Các bạn có thể truy cập vào website http://chanlong.gaba.vn để biết được thông tin mới nhất.  

Hình ảnh nhân vật bí ẩn trên teaser Chân Long 2016 chính là đây

 

BI VI

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/29e699933.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 20h00 ngày 14/2: Cửa dưới thất thế

Đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối.

Lâu nay, người Churu thuộc vùng đất Lâm Đồng vẫn truyền tai nhau những câu chuyện ly kỳ về các kho báu cổ. Đó là những cổ vật có giá trị mà đế chế Chăm ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuận trong cơn loạn lạc đã mang lên gửi vào các ngôi đền thiêng (phía Nam Tây Nguyên) và nhờ người Churu canh giữ.

Những dấu tích báu vật

Theo các cụ cao niên trong thung lũng Tà In, Tà Năm kể lại thì từ rất xa xưa, khi vương quốc Chăm-pa (vùng Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay) bị thất thủ, vua Chăm cùng thần dân đã ùn ùn kéo lên vùng cao nguyên phía Nam Tây Nguyên và trú chân tại đó. Họ mang theo rất nhiều đồ vật quý hiếm bằng vàng, bạc và cả vũ khí chiến đấu.

Sau khi dựng các nhà tạm để đồ vật, họ đã giao lại cho người Churu bản địa và tiếp tục kéo đi đến một nơi nào đó mà đến nay không ai rõ. Những cổ vật đó được người Churu trân trọng, lưu giữ qua nhiều đời. Người Churu gọi các ngôi nhà tạm ấy là Bơ- Mung, nơi linh thiêng thờ cúng các vị thần và cả những cổ vật được coi như “tài sản” của thần.

Từ đó, những câu chuyện về kho báu của vua Chăm trên vùng cao nguyên phía Nam xuất hiện. Nhưng đến nay, những “kho báu” ấy đã biến mất mà không rõ nguyên nhân. Có giả thuyết cho rằng, người Churu đã giấu chúng ở một nơi nào đó hay đã bị cướp đi.

{keywords}

Lễ cúng vào đền Krayo. Ảnh: TG

Trao đổi về vấn đề này, bà Đoàn Bích Ngọ - Phó giám đốc Bảo tàng Lâm Đồng cho hay, chuyện kho báu vua Chăm trên đất Tây Nguyên đã được biết đến từ khá lâu. Năm 1992, bà cùng đoàn cán bộ của Bảo tàng tỉnh đã về những địa điểm được cho là có kho báu trên để khảo cứu, làm cơ sở đưa ra biện pháp trùng tu, phục dựng lại những Bơ - Mung truyền thống của người Churu.

Qua các nguồn sử liệu ghi chép trước đó và nghiên cứu thực địa cho thấy, truyền thuyết kho báu trong dân gian của người Chăm trên đất Churu là hoàn toàn có căn cứ. Theo sử liệu cũ thì vào những năm đầu của thế kỷ 20, các nhà khoa học Pháp đã cất công thực hiện nhiều cuộc điền dã và ghi chép rất tỉ mỉ về các ngôi đền này.

Đến giữa tháng 12/1957, người Việt Nam đầu tiên đến các ngôi đền với tư cách là nhà khoa học đi khảo cứu là ông Nghiêm Thẩm (1920-1982). Ông Nghiêm Thẩm là Chánh sự vụ của Viện Khảo cổ học thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Ông là một nhà khoa học nổi tiếng về sử học và khảo cổ. Trong chuyến đi về tỉnh Tuyên Đức cũ, ông đã cùng cộng sự ghi chép rất tỷ mẫn về các tài sản, dựa trên nguồn sử liệu của các nhà khoa học thời Pháp để lại.

Kết quả nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm thấy, những ngôi đền có chứa bảo vật cổ được xác định cơ bản ở 3 địa điểm là: Làng Lơbui, đền Krayo và đền Sópmadronhay. Trong đó, ở làng Lơbui có tới 3 điểm cất giữ các báu vật của vua Chăm. Một nơi chứa các đồ vật quý, một nơi để đồ sứ và cụm để y phục. Tất cả những bảo vật đó được người Churu ở các làng trân trọng đặt trong các giỏ đan bằng tre, mây (tựa như chiếc gùi mang truyền thống) và để vào một nơi trân trọng của Bơ- Mung.

Ở ngôi đền chứa đồ sứ, đoàn nghiên cứu ghi nhận, có 4 cái bát bằng bạc, hai cái có chân, hai cái không có chân và nhiều bát nhỏ bằng đồng, ngà. Tất cả được đặt ở một cái hố đào sẵn, để trong góc của Bơ- Mung. Tại nơi cất giữ đồ quý có 2 cái vành mũ hoa văn rất cầu kỳ, một cái bằng bạc, một cái bằng vàng pha đồng. Còn địa điểm để quần áo, thực ra đó là những ngôi nhà trong làng nhưng phần nhiều bị mục nát.

Trên cơ sở ghi chép từ nguồn sử liệu, cùng những phân tích qua quan sát thực tiễn, đoàn nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm cho rằng, đó là những vật dụng chỉ dành riêng cho bậc quyền cao chức trọng, thuộc hàng vua quan, chức sắc người Chàm. Vì lẽ, không ngẫu nhiên mà những cổ vật này được người Churu thờ cúng trong các Bơ- Mung, nơi được coi là linh thiêng, chốn ngự trị của “thần linh” trong quan niệm của họ.

Giả thuyết về sự biến mất bí ẩn của những kho báu

Khi nhà khoa học E. Durand thăm viếng các Bơ- Mung trên vào năm 1903, ông có lược chép cơ bản về số cổ vật tại đền. Nửa thế kỷ sau, đoàn của ông Nghiêm Thẩm tới khảo sát và kiểm kê các báu vật đã so sánh đối chiếu với số liệu của E. Durand thì thấy có một số không khớp.

Trong khi E. Durand thống kê có 7 chiếc hộp K’lon bằng vàng và khoảng 60 đồ bạc thì trái lại, đoàn khảo cổ ông Nghiêm Thẩm thấy tới 20 hộp K’lon bằng vàng. Theo E. Durand thì có 8 giỏ tre đựng đồ vàng, bạc nhưng ông Nghiêm Thẩm thấy chỉ còn 6 giỏ.

Ngoài ra còn có 3 miếng vàng lá hình chữ nhật có chạm trổ hoa văn, trong đó có một miếng chạm trổ rất đẹp và tinh vi. Bên cạnh đó, có 56 vật dụng khác bằng kim khí quý giá (ông Nghiêm Thẩm không liệt kê đó là vật dụng gì) cùng 24 khẩu súng thần công dài và 1 khẩu thần công ngắn, kể cả súng hỏa mai (súng bắn cá nhân giống súng trường).

Ngoài các đồ kim khí kể trên còn có nhiều đồ vải vóc, gồm có triều phục Việt Nam và áo kiểu Chăm, màu lam đựng trong 3 chiếc rương gỗ. Những nhà khoa học cho rằng, có thể lúc này người Chăm đã chung sống với người đàng ngoài (người Kinh), khi bờ cõi nước Đại Việt không ngừng mở rộng dân di cư vào Nam.

Theo cáo của ông Nghiêm Thẩm tại kho tàng Sópmadronhay, các bảo vật ở đây gồm các loại cơ bản: Binh khí, tự khí (trong loại này có những đồ bằng vàng bạc có chạm trổ), y phục gồm đồ Chàm và triều phục của triều đình Việt Nam như đã mô tả trên.

Sau khi so sánh thực tế với tài liệu “Le tresor des Rois Cham” của E. Durand thì đoàn của ông Nghiêm Thẩm đã khẳng định, kho tàng này chính là kho tàng Lavan mà hai nhà bác học E. Durand và Mner đã viếng thăm hồi đầu thế kỷ. Nhưng những con số đối chiếu của đoàn khảo cổ của ông Nghiêm Thẩm thì có một số không khớp.

{keywords}

Súng hỏa mai sét nòng. Ảnh tư liệu Bảo tàng Lâm Đồng năm 1992

Và giả thuyết đưa ra rằng, các nhà khảo cổ người Pháp khi điền dã đã không khảo sát hết, chỉ nhìn những gì trực diện mà thôi. Vì thuở xưa, những người “mắt xanh, mũi lõ” được xem là những người lạ nên không được vào trong các Bơ- Mung.

Nguyên tắc của người Churu, muốn thăm đền và xem các vật báu trên, người ta phải sắm lễ vật rất hậu hĩnh. Lễ vật có thể là trâu, bò, lợn, gà...để xin “thần”, khi thần “ưng bụng” thì mới được vào đền. Tất nhiên, phải tùy người chứ không phải ai có lễ vật cũng được vào, nếu không có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Vì vậy, việc những người trông đền giấu cổ vật đi để khỏi bị mất là hoàn toàn có cơ sở. Cần nói thêm, giai đoạn đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối. Và đây cũng có thể là nguyên nhân khiến những kho báu cổ này biến mất bí ẩn.

Từ cơ sở sử liệu trên có thể khẳng định, ở vùng đất Nam Tây Nguyên từng có những ngôi đền được xem là nơi gửi gắm báu vật của người Chăm. Nhưng đến nay, qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, những “kho báu” ấy đã hoàn toàn biến mất.

Trong những Bơ- Mung chỉ còn chứa một vài đồ vật như bát, đĩa bằng sứ, một vài khẩu súng hỏa mai ghỉ, sét mà thôi. Bà Ngọ cũng cho biết, sau này khi bảo tàng Lâm Đồng tìm lại nhằm mục đích phục dựng những Bơ- Mung thì những cổ vật ấy đã biến mất một cách bí ẩn.

Dấu tích của người Chăm qua ấn tín

Khi khảo cứu đền Sópmadronhay, đoàn cán bộ của ông Nghiêm Thẩm còn phát hiện có một số con dấu và triện khắc bằng chữ Hán; chia làm 2 loại. Loại thứ nhất là những con dấu thuộc về hành chính, thường dùng cuối đời Lê đầu đời Nguyễn như: Vi chấp bằng, trình, phó, phái, tạm.

Loại thứ hai là những con dấu có mang chức tước và tên của người được phép sử dụng con dấu đó như: Khâm sai chưởng cơ tín sự, Phan trân dinh cai, Cơ chiêu Nguyễn ân sự, Chiêu hầu Nguyễn tông chi chương, Coi sơ diệu thuận thành trấn Nguyễn hầu ấn sự, Bản trấn tiền thắng phiêu vương tử tín chương, Nguyễn Cân tin ký.

Điều này cho thấy, những đồ vật này có liên quan đến việc tổ chức chính quyền của người Chăm. Hay nói đúng hơn, đó là khi vương quốc Chăm thất thủ, họ đã mang tất cả những vật dụng, ấn tín biểu tượng của nhà nước cùng đồ vật quý lên vùng cao nguyên nhờ người Churu coi giữ.

Theo Gia đình và Xã hội

">

Sự biến mất bí ẩn của những kho báu cổ người Chăm

Nguyễn Đức Hậu (3).jpg
Mắc bệnh thận bẩm sinh nhưng gia đình quá nghèo, Hậu phải chịu đựng khoảng thời gian dài trước khi chạy thận.
(Ảnh: Khánh Hòa)

Cuộc sống nghèo khổ, hiểu biết hạn hẹp khiến vợ chồng anh Tâm và chị Đỗ Thị Thu Thủy (54 tuổi) vỡ kế hoạch. Hậu là con út trong số 5 anh chị em. Mới 1 tháng tuổi, em được phát hiện bị suy thận bẩm sinh.

Thời điểm ấy, vợ chồng anh Tâm phải ẵm con từ Bình Thuận vào TP.HCM điều trị suốt 2 năm ròng nhưng không khỏi. Sau đó, họ được dặn dò đưa Hậu đi tái khám mỗi 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng… Đến khi không còn chỗ cho vay tiền, họ đành để con sống chung với bệnh tật.

Thấy con cũng đi học bình thường như những đứa trẻ cùng trang lứa, chúng tôi cứ tưởng con đã khỏi bệnh nên mừng lắm. Không ngờ năm 2022, con bị phù sưng húp mặt, lúc ấy đưa đi viện thì bệnh đã ở giai đoạn nặng”, anh Tâm giãi bày.

Nguyễn Đức Hậu.jpg
Anh Tâm là trụ cột kinh tế với đồng lương làm mướn bấp bênh. Mới đây vợ bị tai nạn, anh phải bỏ mọi việc để chăm sóc con.

Vợ chồng anh vốn chẳng được học hành nhiều nên nghe bác sĩ giải thích, họ rụng rời khi hiểu đó là căn bệnh hiểm nghèo. Không có tiền ghép thận, Hậu phải kéo dài sự sống bằng phương pháp lọc máu nhân tạo. Vốn là cậu bé hiền lành, vui vẻ, nhưng từ lúc phải “sống gửi” vào máy chạy thận, tính khí em trở nên khó gần, hay nổi cáu. Anh Tâm mong mỏi con trai sớm được ghép thận để có cuộc đời khỏe mạnh hơn, nhưng với hoàn cảnh của họ lúc này, anh chỉ biết bất lực.

Chiếc ba lô đựng hành trang cho Hậu chỉ có chăn, gối và thuốc, bởi em có thể phải nằm viện bất cứ lúc nào.

“Chúng tôi khổ đến nỗi không cách nào ngóc dậy được”

Cái nghèo đã đeo bám gia đình anh Tâm hàng chục năm nay. Họ không có ruộng đất, toàn bộ tài sản là căn nhà tình nghĩa được hỗ trợ xây dựng từ lâu. Cả nhà chen chúc trong không gian nhỏ hẹp. 5 đứa con không được học hành đến nơi đến chốn. Ngoài Hậu, trong 4 đứa con còn lại, đứa khá nhất đang đi học nghề, lận đận hơn có lẽ là cô con gái chưa chồng mà có con. Vợ chồng anh Tâm chỉ biết chấp nhận, đèo bòng đứa trẻ dại dột.

Ở quê Bình Thuận, chị Thủy đang nằm liệt giường. Nhiều năm trước, chị bị tai nạn nghiêm trọng, phải nằm một chỗ tới 6 tháng. Cả gia đình chủ yếu sống dựa vào tiền công làm mướn của anh Tâm. Sau khoảng thời gian kiên trì tập luyện, chị đi bán vé số để phụ chồng lo cho các con, di chứng để lại khiến cơ thể thường hay đau nhức. Sau này khi Hậu phát bệnh, chị đảm nhận đưa con vào TP.HCM để chạy chữa.

Nguyễn Đức Hậu (7).jpg
Tai nạn mới đây khiến chị bị gãy 2 xương sườn, dập vơ vai. (Ảnh: GĐCC)

Tuy nhiên, cách đây khoảng 1 tuần, chị Thuỷ lại bị ngã xe. "Chiếc xe máy cũ quá thỉnh thoảng lại giở chứng. Cả người tôi đập xuống đường, gãy 2 xương sườn và dập cơ vai. Giờ tôi nằm một chỗ, không thể chăm con, mà cũng chẳng thể thăm mẹ già ở quê đang đau ốm. Ai cũng nói chúng tôi là người tốt vậy mà sao cứ khổ mãi”, chị Thủy mếu máo.

Lo lắng nhất của chị lúc này là bệnh tình của con trai. Hiện tại anh Tâm phải bỏ hết công việc để đưa con vào Bệnh viện Nhi đồng 2 chạy thận nhân tạo. Không còn ai đi làm kiếm tiền, chị sợ Hậu phải ngưng điều trị giữa chừng, tính mạng con sẽ khó mà giữ được.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp:  Anh Nguyễn Văn Tâm hoặc chị Đỗ Thị Thu Thủy;

Địa chỉ: Tổ 2, KP10, thị trấn Đức Tài, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận;

 SĐT: 0949249028 hoặc 0393190465.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.293 (Em Nguyễn Đức Hậu)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản:0011002643148.

Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

Người phụ nữ cô độc cả đời làm thuê, bệnh tật quấn thân xin giúp tiền chữa trịMồ côi cha mẹ, lại không có nhà cửa, bà Hoàng Thị Phúc cả đời bươn chải làm thuê kiếm sống. Nay tuổi cao, sức yếu, bà bị bệnh tật quấn thân mà chẳng có tiền chữa trị.">

Mẹ bán vé số bị tai nạn gãy xương sườn, con cạn tiền chạy thận nhân tạo

Soi kèo góc Saint

Phim của Ngô Thanh Vân không có tên trong danh sách rút gọn của đề cử Oscar 2019 hạng mục Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất.

'Cô Ba Sài Gòn' của Ngô Thanh Vân tranh Oscar 2019

Cô Ba Sài Gòn đạt 1,5 triệu vé sau gần một tháng

'Cô Ba Sài Gòn' của Ngô Thanh Vân có gì hay?

'Cô ba Sài Gòn' là đại diện của điện ảnh Việt gửi Oscar 2019 hạng mục Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất. Tuy nhiên một lần nữa phim Việt lại không có tên trong danh sách rút gọn trước khi công bố đề cử Oscar 2019 chính thức của Viện hàn lâm điện ảnh Mỹ. 

{keywords}

Là bộ phim được đánh giá cao trong nước, đặc biệt ở khía cạnh tôn vinh tà áo dài truyền thống, 'Cô ba Sài Gòn' từng xuất hiện tại LHP nước ngoài nhưng cuối cùng không đủ số phiếu để vào tiếp vòng đề cử Oscar - sân chơi điện ảnh lớn nhất thế giới. 

'Cô ba Sài Gòn' là 1 trong số 87 phim nước ngoài dự tranh đề cử. Tuy nhiên, chỉ có 9 phim vào danh sách rút gọn trước khi công bố 5 đề cử chính thức. Đó là các phim “Birds of Passage” (Colombia), “The Guilty” (Đan Mạch), “Never Look Away” (Đức), “Shoplifters” (Nhật Bản), “Ayka” (Kazakhstan), “Capernaum” (Li-băng), “Roma” (Mexico), “Cold War” (Ba Lan) và “Burning” (Hàn Quốc).

{keywords}
“Shoplifters”  từng được chiếu khai mạc LHP quốc tế Hà Nội hồi cuối tháng 10. 

 

Trong số này đáng chú ý có phim “Shoplifters", cũng được coi là ứng viên nặng ký nhất tại hạng mục Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất bởi trước đó phim đã được đề cử Quả cầu vàng 2019 ở hạng mục cùng tên, giành Cành cọ vàng tại LHP Cannes 2018, Phim hay nhất tại hơn 10 LHP lớn nhỏ khắp thế giới. 

Danh sách đề cử Oscar chính thức sẽ được công bố ngày 22/1/2019. Lễ trao giải Oscar lần thứ 91 diễn ra vào ngày 24/2 tới. 

MyA 

 

Mỹ Tâm chia sẻ cách nhận biết trai gay trong trailer 'Chị trợ lý của anh'

Mỹ Tâm chia sẻ cách nhận biết trai gay trong trailer 'Chị trợ lý của anh'

Quyết không lộ diện trong teaser đầu tiên của 'Chị trợ lý của anh' nhưng trong trailer chính thức của phim vừa được tung ra, Mỹ Tâm đã quậy tưng bừng.

">

'Cô ba Sài Gòn' của Ngô Thanh Vân mất cơ hội vào Oscar 2019

Tôi lặng người thương bạn. Ai đến tuổi trung niên như chúng tôi rồi cũng sẽ lần lượt đón những tin như vậy về ba, mẹ mình. Tôi đã hơn mười lần đưa tang thân sinh của những người bạn.

Quy luật sinh tử của kiếp người, không ai sống hoài, nhưng sự thật, ngày mai, ngày mốt ta sẽ không còn ba hoặc mất mẹ luôn là điều những đứa con không dám đối diện.

Như mất cha từ nhỏ, mẹ ở vậy nuôi Như ăn học. Cuộc sống còn trở nên chông chênh hơn khi mẹ bạn mắt mờ dần rồi mù hẳn. Trong bóng tối, điều bà lo lắng nhất là Như. Như hiểu hoàn cảnh của mình và cũng được nhiều bàn tay chung giúp nên cuối cùng học được nghề mình thích, ít nhiều thành công trong công việc.

"Mỗi lần có thành tích nào đó trong các cuộc thi về nghề bếp của mình, em đều mang về tặng mẹ, để được nhìn ánh mắt mẹ hạnh phúc", Như kể.

Có lần tôi và Như đi ăn chung với mẹ bạn, trong cuộc chuyện trò, bà nói: "Bác ao ước được nhìn thấy mặt Như lúc trưởng thành, rồi có chết cũng được. Nghe mọi người khen con mình đẹp, bác vui lắm, và bác cứ tưởng tượng".

Như chăm mẹ rất tốt. Và dù có bận, Như luôn gắng về sớm vào buổi tối, để kể cho mẹ nghe chuyện này, chuyện kia trong công việc. "Mẹ không thấy nên em muốn bà hình dung được qua những câu chuyện sống động", Như chia sẻ.

Năm nay mẹ Như đã gần 80 tuổi, bác vẫn minh mẫn nhưng sức khỏe kém đi, cơ thể rệu rã dần theo thời gian. Bác mong ráng sống khỏe ngày nào hay ngày ấy, cho con yên tâm làm việc. Nhưng vài hôm trước tôi đến nhà Như thăm bác. Bác đã liệt một phần cơ thể, khá đau đớn nhưng lúc nào tỉnh đều nhớ tên con mình, từ tên ở nhà đến khai sinh, nhớ cả thói quen của con.

Như kể, mẹ bạn mấy năm trước trải qua đợt phẫu thuật khối u lành. Cơ thể yếu dần, rồi đầu năm đến giờ bà suy sụp hơn, đỉnh điểm là cơn đột quỵ cách đây hơn 10 ngày đã khiến bà đứng trước bờ sanh tử. Như đưa mẹ về nhà để bớt chen chúc trong bệnh viện, để tiện chăm sóc, đặc biệt là chăm sóc tinh thần cho người đã yếu ớt thể trạng.

Tôi ngồi nhìn Như chăm mẹ. Như bảo đã chuẩn bị tâm lý, nhưng trong lời nói có lúc nghẹn lại. Như ngồi sát bên mẹ, nhìn bà thật lâu, chốc chốc lại ôm hôn mẹ, hỏi bà "mệt không, nhớ con không".

Như đang tranh thủ từng ngày để nhìn kỹ mặt mẹ, thu vào bộ nhớ thật sâu gương mặt xương gầy, nhất là đôi mắt không còn sáng tỏ vẫn dõi theo con nhiều năm ấy, nay nhắm nghiền trong cơn mê tỉnh. "Mai mốt không còn mẹ chắc sẽ nhớ lắm", Như nói. Tôi hiểu cảm giác này, nhất là khi chỉ có hai mẹ con nương nhau sống suốt 40 năm qua.

Nhìn kỹ mặt mẹ trong những phút giây cuối đời của mẹ là một cảm giác xót xa, khó chịu đựng. Nghĩ về Như, tôi lại nhớ đoản văn "Bông hồng cài áo" mà Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết năm 1962. Trong đoản văn nổi tiếng này và cũng là duyên khởi cho nghi thức cài hoa hồng mỗi mùa Vu Lan hiện nay, Thiền sư Nhất Hạnh chia sẻ điệp khúc mà thầy muốn gửi đến tất cả những người con: hãy nhìn kỹ mặt mẹ.

Nếu có khuyên, thì tôi sẽ khuyên anh, như thế này. Chiều nay, khi đi học hoặc đi làm về, anh hãy vào phòng mẹ với một nụ cười thật trầm lặng và bền. Anh sẽ ngồi xuống bên mẹ. Sẽ bắt mẹ dừng kim chỉ, mà đừng nói năng chi. Rồi anh sẽ nhìn mẹ thật lâu, thật kỹ, để trông thấy mẹ và để biết rằng mẹ đang sống và đang ngồi bên anh. Cầm tay mẹ, anh sẽ hỏi một câu ngắn làm mẹ chú ý. Anh hỏi:‘Mẹ ơi, mẹ có biết không?'. Mẹ sẽ hơi ngạc nhiên và sẽ nhìn anh, vừa cười vừa hỏi:‘Biết gì?’. Vẫn nhìn vào mắt mẹ, giữ nụ cười trầm lặng và bền, anh sẽ hỏi tiếp:‘Mẹ có biết là con thương mẹ không?'.

Đọc tới đoạn này lần nào tôi cũng khóc. Có lẽ vì chính mình cũng nhiều lần chưa nhìn kỹ mặt mẹ. Vì cuộc mưu sinh bận rộn, vì giận hờn, vì có những mối quan hệ riêng, những mối quan tâm khác mà ta không còn thường xuyên nắm tay ba, nhìn kỹ mặt mẹ như lúc còn thơ bé.

Lời khuyên của thầy tất nhiên không phải chỉ là hành động nhìn kỹ mặt mẹ thông thường, mà hơn hết đó chính là sự có mặt trọn vẹn cho ba, cho mẹ mỗi khi trở về nhà.

Trong thời hiện đại, con người bị kéo đi xa không gian sống và các mối quan hệ bởi chiếc điện thoại, những mối lo lắng riêng. Nhiều khi ở cạnh nhau nhưng không có mặt trọn vẹn. Tôi hay nói với những bạn trẻ hơn trong những buổi chia sẻ mình có dịp tham gia là hãy dành thời gian chất lượng cho người thân mỗi khi gặp nhau, ăn cơm, nói chuyện, đừng để tin nhắn, bình luận, những câu kéo trên mạng khiến mình rời khỏi bầu không khí ấy.

Lễ Vu Lan là dịp nhắc nhớ hiếu hạnh, lòng tri ân, báo ân. Báo hiếu không chỉ có vật chất mà tinh thần cũng quan trọng không kém, nhiều lúc quan trọng hơn. Có những người không cần con cái phải gửi tiền, hoặc nếu có thì ít thôi, nhưng cần nhiều hơn thời gian có mặt cho nhau.

Mùa Vu Lan, Như đã nhắc tôi điều bình dị nhẹ nhàng ấy, để mình khỏi quên nữa vì đã từng nhớ nhớ quên quên.

Không ai ngăn được sự mất mát người thân, việc ta có thể làm là trân quý những khoảnh khắc có mặt cùng họ. Để khi người thân rời đi, ta sẽ không hối tiếc muộn mằn, đau buồn cũng nhẹ nhàng hơn chút ít.

Lưu Đình Long

">

Nhìn kỹ mặt mẹ

友情链接