Quảng Ngãi 1.jpg
Cán bộ bộ phận một cửa xã Sơn Tân (Sơn Tây) hướng dẫn người dân sử dụng các tiện ích trong giải quyết thủ tục hành chính trên điện thoại thông minh. Ảnh: K.NGÂN

Năm 2023, xã Sơn Tân đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng chỉ số CCHC của huyện Sơn Tây. Phó Chủ tịch UBND xã Sơn Tân Hồ Xuân Đạt cho biết, xã luôn tạo điều kiện để cán bộ, công chức học tập, nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin nhằm theo kịp tiến trình CĐS. Đồng thời, thành lập tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn để hỗ trợ người dân thực hiện các dịch vụ hành chính công, thanh toán không dùng tiền mặt; thành lập các nhóm Zalo ở từng lĩnh vực để chủ động, thống nhất trong chỉ đạo, điều hành. Các văn bản chỉ đạo đột xuất đều được gửi qua hệ thống thư điện tử hoặc nhắn tin qua Zalo để cán bộ, công chức xã và cơ sở kịp thời nắm bắt, triển khai thực hiện.

Tại bộ phận một cửa huyện Sơn Tây, hệ thống máy tính, máy in, máy scan, máy đọc mã vạch... được trang bị đầy đủ. Huyện tập trung thực hiện CCHC đồng bộ trên các lĩnh vực. Trong đó, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin và mạng lưới viễn thông từ huyện đến xã. Việc hiện đại hóa bộ phận một cửa đã góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết TTHC. Năm 2023, huyện Sơn Tây xếp thứ 2 trong bảng xếp hạng chỉ số CCHC của tỉnh và đứng đầu các huyện miền núi. Trong 10 tháng năm 2024, huyện tiếp nhận 5.254 hồ sơ và đa phần các hồ sơ được giải quyết trước hạn và đúng hạn; tỷ lệ số hóa hồ sơ khi tiếp nhận và số hóa kết quả giải quyết đạt gần 100%.

Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây Đinh Trường Giang, ngoài các tổ công nghệ số cộng đồng ở cơ sở, huyện cũng thành lập tổ công nghệ số gồm các thành viên am hiểu công nghệ thông tin và các chính sách pháp luật để hỗ trợ các xã và bộ phận một cửa của huyện giải quyết TTHC. Huyện luôn xác định việc CCHC gắn với CĐS là khâu quan trọng nhằm giảm thiểu chi phí, công sức cho người dân, doanh nghiệp. Việc nâng cao tính minh bạch, hiệu quả trong hoạt động của bộ máy hành chính luôn được huyện chú trọng.

Quyết tâm cao

Huyện Ba Tơ đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trên các lĩnh vực, đưa các tiện ích của CĐS đến với người dân, doanh nghiệp, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền. Trong đó, các cơ quan, đơn vị, địa phương của huyện đã chủ động, tích cực ứng dụng dữ liệu số trong quản lý và điều hành. Việc sử dụng hệ thống thông tin giải quyết TTHC được chú trọng.

Hiện nay, hệ thống quản lý văn bản và điều hành dùng chung được triển khai đồng bộ, liên thông văn bản điện tử giữa cơ quan Đảng, Nhà nước trên địa bàn huyện với tỉnh; tỷ lệ xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường mạng cấp huyện đạt 90%, cấp xã đạt 80%. Trên 95% văn bản được ký số khi phát hành văn bản điện tử. Điều này góp phần đảm bảo thông tin phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy đảng, chính quyền được tốt hơn.  

Quảng Ngãi 2.jpg
Người dân xã Ba Vì (Ba Tơ) đến làm các thủ tục hành chính tại UBND xã. Ảnh: BS

Theo Chủ tịch UBND huyện Ba Tơ Phạm Giang Nam, trong năm 2024, huyện đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp quyết liệt, cụ thể nhằm đạt các mục tiêu CĐS, trong đó có các mục tiêu phát triển kinh tế số, xã hội số. Nhờ đó, kinh tế số, xã hội số trên địa bàn huyện đang từng bước được hình thành và phát triển, nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ mới dựa trên nền tảng số được ra đời. Người dân, doanh nghiệp đã hình thành thói quen thực hiện dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, ứng dụng các nền tảng số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Hệ thống thông tin giải quyết TTHC của huyện hoạt động ổn định, duy trì kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Việc tiếp nhận và trả kết quả 100% bằng hình thức trực tuyến đã làm thay đổi nhận thức của người dân về CĐS. Giờ đây, người dân ngồi tại nhà vẫn nộp hồ sơ đề nghị giải quyết TTHC trực tuyến thông qua ứng dụng VNeID trên điện thoại thông minh có kết nối Internet.

Với sự chỉ đạo quyết liệt của UBND huyện Ba Tơ, đến nay, tỷ lệ hồ sơ phát sinh dịch vụ công trực tuyến một phần đạt 100% và toàn trình đạt 99,6%; tỷ lệ hồ sơ thanh toán trực tuyến trên toàn huyện đạt hơn 94%, đứng vị trí thứ 4/13 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Tỷ lệ hồ sơ TTHC được giải quyết đúng và trước hạn tại bộ phận một cửa cấp huyện, cấp xã đạt 97%. Hiện nay, 100% cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã đều triển khai chữ ký số liên thông 4 cấp.

Cán bộ phụ trách bộ phận một cửa xã Ba Vì (Ba Tơ) Nguyễn Bá Tài cho biết, để nâng cao nhận thức của người dân về CĐS, xã đẩy mạnh truyền thông với nhiều hình thức phong phú. Trong đó, tổ công nghệ số cộng đồng tập trung tuyên truyền về CĐS, góp phần nâng cao kỹ năng tiếp cận công nghệ thông tin của người dân để thực hiện việc nộp hồ sơ trực tuyến thông qua ứng dụng VNeID trên điện thoại thông minh. Hiện nay, phần lớn người dân có tài khoản định danh điện tử mức độ 2; hầu hết người dân khám, chữa bệnh BHYT có sử dụng căn cước công dân gắn chíp hoặc VNeID. Xã cũng đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn các hộ kinh doanh bán lẻ trên địa bàn xã ứng dụng các nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt như: Viettel Pay, VNPT Money, Agribank Banking, Zalo Pay...

Với sự quyết tâm, vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các huyện miền núi đang từng bước tháo gỡ khó khăn, thu hẹp khoảng cách số giữa các vùng miền và mang đến nhiều tiện ích cho người dân, doanh nghiệp nhờ công nghệ số.

Theo B.SƠN - K.NGÂN(Báo Quảng Ngãi)

" />

Cải cách hành chính gắn với chuyển đổi số

Thời sự 2025-02-17 07:25:43 5

Nhanh chóng,ảicáchhànhchínhgắnvớichuyểnđổisố24h arsenal tiện lợi

Xã Sơn Tân (Sơn Tây) có trên 90% dân số là đồng bào dân tộc Ca Dong. Để tạo thuận tiện cho người dân trong việc giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), UBND xã chỉ đạo bộ phận một cửa tích cực hỗ trợ người dân nộp hồ sơ trực tuyến.

Anh Đinh Văn Quang, ở thôn Đắk Be, đến bộ phận một cửa xã Sơn Tân đăng ký giấy khai sinh cho con. Tại đây, anh Quang được hướng dẫn nộp hồ sơ trực tuyến. “Tôi không rành việc nộp hồ sơ trực tuyến, nhưng được cán bộ một cửa của xã hướng dẫn tận tình, nên việc nộp hồ sơ trực tuyến rất nhanh chóng và tiện lợi. Người dân không phải chờ đợi lâu như trước”, anh Quang chia sẻ. 

Quảng Ngãi 1.jpg
Cán bộ bộ phận một cửa xã Sơn Tân (Sơn Tây) hướng dẫn người dân sử dụng các tiện ích trong giải quyết thủ tục hành chính trên điện thoại thông minh. Ảnh: K.NGÂN

Năm 2023, xã Sơn Tân đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng chỉ số CCHC của huyện Sơn Tây. Phó Chủ tịch UBND xã Sơn Tân Hồ Xuân Đạt cho biết, xã luôn tạo điều kiện để cán bộ, công chức học tập, nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin nhằm theo kịp tiến trình CĐS. Đồng thời, thành lập tổ công nghệ số cộng đồng tại các thôn để hỗ trợ người dân thực hiện các dịch vụ hành chính công, thanh toán không dùng tiền mặt; thành lập các nhóm Zalo ở từng lĩnh vực để chủ động, thống nhất trong chỉ đạo, điều hành. Các văn bản chỉ đạo đột xuất đều được gửi qua hệ thống thư điện tử hoặc nhắn tin qua Zalo để cán bộ, công chức xã và cơ sở kịp thời nắm bắt, triển khai thực hiện.

Tại bộ phận một cửa huyện Sơn Tây, hệ thống máy tính, máy in, máy scan, máy đọc mã vạch... được trang bị đầy đủ. Huyện tập trung thực hiện CCHC đồng bộ trên các lĩnh vực. Trong đó, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin và mạng lưới viễn thông từ huyện đến xã. Việc hiện đại hóa bộ phận một cửa đã góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết TTHC. Năm 2023, huyện Sơn Tây xếp thứ 2 trong bảng xếp hạng chỉ số CCHC của tỉnh và đứng đầu các huyện miền núi. Trong 10 tháng năm 2024, huyện tiếp nhận 5.254 hồ sơ và đa phần các hồ sơ được giải quyết trước hạn và đúng hạn; tỷ lệ số hóa hồ sơ khi tiếp nhận và số hóa kết quả giải quyết đạt gần 100%.

Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây Đinh Trường Giang, ngoài các tổ công nghệ số cộng đồng ở cơ sở, huyện cũng thành lập tổ công nghệ số gồm các thành viên am hiểu công nghệ thông tin và các chính sách pháp luật để hỗ trợ các xã và bộ phận một cửa của huyện giải quyết TTHC. Huyện luôn xác định việc CCHC gắn với CĐS là khâu quan trọng nhằm giảm thiểu chi phí, công sức cho người dân, doanh nghiệp. Việc nâng cao tính minh bạch, hiệu quả trong hoạt động của bộ máy hành chính luôn được huyện chú trọng.

Quyết tâm cao

Huyện Ba Tơ đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trên các lĩnh vực, đưa các tiện ích của CĐS đến với người dân, doanh nghiệp, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền. Trong đó, các cơ quan, đơn vị, địa phương của huyện đã chủ động, tích cực ứng dụng dữ liệu số trong quản lý và điều hành. Việc sử dụng hệ thống thông tin giải quyết TTHC được chú trọng.

Hiện nay, hệ thống quản lý văn bản và điều hành dùng chung được triển khai đồng bộ, liên thông văn bản điện tử giữa cơ quan Đảng, Nhà nước trên địa bàn huyện với tỉnh; tỷ lệ xử lý văn bản, hồ sơ công việc trên môi trường mạng cấp huyện đạt 90%, cấp xã đạt 80%. Trên 95% văn bản được ký số khi phát hành văn bản điện tử. Điều này góp phần đảm bảo thông tin phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy đảng, chính quyền được tốt hơn.  

Quảng Ngãi 2.jpg
Người dân xã Ba Vì (Ba Tơ) đến làm các thủ tục hành chính tại UBND xã. Ảnh: BS

Theo Chủ tịch UBND huyện Ba Tơ Phạm Giang Nam, trong năm 2024, huyện đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp quyết liệt, cụ thể nhằm đạt các mục tiêu CĐS, trong đó có các mục tiêu phát triển kinh tế số, xã hội số. Nhờ đó, kinh tế số, xã hội số trên địa bàn huyện đang từng bước được hình thành và phát triển, nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ mới dựa trên nền tảng số được ra đời. Người dân, doanh nghiệp đã hình thành thói quen thực hiện dịch vụ công trực tuyến, thanh toán không dùng tiền mặt, ứng dụng các nền tảng số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Hệ thống thông tin giải quyết TTHC của huyện hoạt động ổn định, duy trì kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Việc tiếp nhận và trả kết quả 100% bằng hình thức trực tuyến đã làm thay đổi nhận thức của người dân về CĐS. Giờ đây, người dân ngồi tại nhà vẫn nộp hồ sơ đề nghị giải quyết TTHC trực tuyến thông qua ứng dụng VNeID trên điện thoại thông minh có kết nối Internet.

Với sự chỉ đạo quyết liệt của UBND huyện Ba Tơ, đến nay, tỷ lệ hồ sơ phát sinh dịch vụ công trực tuyến một phần đạt 100% và toàn trình đạt 99,6%; tỷ lệ hồ sơ thanh toán trực tuyến trên toàn huyện đạt hơn 94%, đứng vị trí thứ 4/13 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Tỷ lệ hồ sơ TTHC được giải quyết đúng và trước hạn tại bộ phận một cửa cấp huyện, cấp xã đạt 97%. Hiện nay, 100% cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã đều triển khai chữ ký số liên thông 4 cấp.

Cán bộ phụ trách bộ phận một cửa xã Ba Vì (Ba Tơ) Nguyễn Bá Tài cho biết, để nâng cao nhận thức của người dân về CĐS, xã đẩy mạnh truyền thông với nhiều hình thức phong phú. Trong đó, tổ công nghệ số cộng đồng tập trung tuyên truyền về CĐS, góp phần nâng cao kỹ năng tiếp cận công nghệ thông tin của người dân để thực hiện việc nộp hồ sơ trực tuyến thông qua ứng dụng VNeID trên điện thoại thông minh. Hiện nay, phần lớn người dân có tài khoản định danh điện tử mức độ 2; hầu hết người dân khám, chữa bệnh BHYT có sử dụng căn cước công dân gắn chíp hoặc VNeID. Xã cũng đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn các hộ kinh doanh bán lẻ trên địa bàn xã ứng dụng các nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt như: Viettel Pay, VNPT Money, Agribank Banking, Zalo Pay...

Với sự quyết tâm, vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các huyện miền núi đang từng bước tháo gỡ khó khăn, thu hẹp khoảng cách số giữa các vùng miền và mang đến nhiều tiện ích cho người dân, doanh nghiệp nhờ công nghệ số.

Theo B.SƠN - K.NGÂN(Báo Quảng Ngãi)

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/29d699653.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Saint

 Nhìn con, tôi khóc lóc, suy sụp đến mức gầy người. Không ngờ gia đình tôi lâm vào tình cảnh khốn khổ này.

Năm 2008, gia đình tôi có người nhà bên Australia nên chỉ mất 200 triệu, chồng tôi đã sang đó làm công nhân với mức thu nhập ổn định.

Ở nhà, tôi và 2 con, 1 cháu trai 7 tuổi, 1 cháu gái 5 tuổi sống chung với chị Thủy - chị gái chồng vì chị ấy quá lứa nhỡ thì, không chồng con. Chị giúp đỡ vợ chồng tôi đủ thứ việc, từ bế ẵm vất vả đến đưa đón các cháu đi học. Tôi làm thợ may bận rộn suốt ngày nhưng thu nhập chỉ tầm 4 triệu đồng. Vì vậy tôi bàn với chồng đưa tôi sang Australia để làm ăn, con cái ở nhà có bác Thủy trông nom…

Chồng tôi lo lắng, bố mẹ đi làm ăn xa, các con không được chăm sóc, bảo ban nhỡ hư hỏng thì tiền núi cũng vô ích. Tôi nói cứng, bác Thủy nghiêm khắc và thương các cháu nên không cần lo xa. Tôi chỉ sang Australia 3 năm rồi về, lúc ấy 2 con mới học cấp 1 vẫn còn bé, làm sao đã hư hỏng. Chồng  tôi thấy hợp lý nên dốc sức lo tiền bạc, thủ tục đón vợ sang.

Tôi sang Australia làm giúp việc gia đình theo giờ, hai vợ chồng  được gần nhau, thu nhập ổn định nên chúng tôi rất phấn khởi. Mỗi tháng, tôi gửi về cho chị Thủy 10 triệu đồng để chi tiêu. Chị nói lũ trẻ đều ngoan ngoãn nhưng lúc nào cũng đòi mẹ về.

Tôi nhớ con, tối nào cũng  gọi điện qua mạng để trò chuyện. Nhưng sau đó công việc cuốn vợ chồng tôi đi, tần suất gọi về cho các con của tôi thưa dần, một tuần rồi đến cả tháng tôi mới trò chuyện với con. Các con dần dần cũng chỉ nói với mẹ vài câu rồi chạy đi chơi.

Hết hạn 3 năm nhưng tôi không muốn về nước vì cảm thấy công việc ở Australia quá tốt. Tôi bàn với chồng, 2 vợ chồng cố gắng làm việc thêm 5 năm nữa rồi cùng về nước…

Chúng tôi nghỉ phép về thăm con, thấy các con đều ngoan ngoãn, học giỏi thì mừng vô cùng. Chị Thủy nói tôi nên về nước, chị giờ hay ốm đau, các cháu lớn lên đua đòi lêu lổng chị không quản lý nổi. Tôi an ủi chị, dặn dò các con nghe lời bác, mấy năm nữa bố mẹ cùng về.

Trở lại Australia, thỉnh thoảng tôi gọi về cho các con, chị Thủy đều nghe máy và nói bọn trẻ đang mải học bài trên máy tính, chúng học đến khuya mới chịu đi ngủ. Tuy nhiên chúng đang đòi bác mua cho điện thoại, mỗi đứa một cái…

Thương con thiệt thòi xa bố mẹ, tôi gửi về 20 triệu để bác sắm cho các con.

Nửa năm sau, chị Thủy gọi cho tôi than thở, các cháu giờ rất bướng, suốt ngày xin tiền mua sắm quần áo ăn diện, hay tụ tập bạn bè, thầy cô thông báo cả 2 đứa đều chỉ là học sinh trung bình. Chị giục tôi về nước để dạy con. Tôi ra sức động viên chị, chỉ 2 năm nữa là vợ chồng tôi cùng về, chúng tôi đang cố gắng từng ngày để kiếm thêm chút vốn liếng.

Sợ chị than thở nên vợ chồng tôi càng ít liên lạc, chỉ gửi tiền về cho mấy bác cháu nhiều hơn.  Đến 1 ngày, tôi giật bắn người khi chị Thủy để lại cả tràng tin nhắn trên mạng.

Chị kể chuyện con gái tôi đang hẹn hò với người yêu qua mạng, con trai suốt ngày lêu lổng đua đòi với đám bạn xấu, vừa rồi chúng rủ nhau cướp xe đạp điện bán lấy tiền tiêu xài bị công an bắt…

Vợ chồng tôi vội vã trở về nước. Nhưng không còn cách nào cứu vãn, con trai tôi phải đi trại giáo dưỡng, con gái yêu đương rồi thất tình đau khổ đến mức tôi phải đưa con đi điều trị tâm lý.

Nhìn con, tôi khóc lóc, suy sụp đến mức gầy người. Không ngờ gia đình tôi lâm vào tình cảnh khốn khổ này.

Sau 8 năm bươn chải xứ người, dù có tiền tỷ trong tay nhưng tôi rất ân hận. Các con tôi đã trở thành những đứa trẻ lì lợm, bất cần, hư hỏng…

Giá như tôi chỉ đi Australia 3 năm rồi trở về săn sóc con cái thì gia đình tôi đâu phải gánh chịu bi kịch ngày hôm nay…

'Mẹ ơi, anh rơi rồi', bé trai chết tức tưởi trước khi đi siêu thị với mẹ

'Mẹ ơi, anh rơi rồi', bé trai chết tức tưởi trước khi đi siêu thị với mẹ

Chỉ trông con lơ là một vài giây, người mẹ đau đớn ôm cơ thể con trai vừa rơi từ tầng cao xuống đất.

">

Cầm tiền tỷ về nước, mẹ khóc nghẹn nhìn theo bóng con trai

Nhận định, soi kèo Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2: Bệ phóng sân nhà

MUđấu Aston Villa 2 lần chỉ trong 5 ngày (tại FA Cup và Premier League).

{keywords}
Dean Henderson tức giận Ralf Rangnick nuốt lời

Ở trận đấu tại Old Trafford vào rạng sáng 11/1, đội bóng của Ralf Rangnickgiành chiến thắng tối thiểu 1-0 nhờ công của McTominay để vào vòng 4 FA Cup gặp Middlesbrough.

Theo nguồn The Webby and O’Neill Man United fan Channel, HLV Rangnick đã hứa với Dean Hendersonsẽ được bắt chính trận trên.

Tuy nhiên, vào ngày cuối tập luyện (một ngày trước trận đấu), thủ thành tuyển Anh đã được thông báo, anh sẽ không ra sân và đã không làm tốt.

Sau đó, Dean Henderson thậm chí còn không có trong danh sách dự bị, thay vào đó là thủ môn số 3 Tom Heaton. Trước các phương tiện truyền thông, Ralf Rangnick nói rằng, Henderson bị ốm.

Tony O'Neill khẳng định trên kênh của mình, sự thật không phải thế: “Dean Henderson được nói đã đùng đùng rời khỏi sân tập ngày Chủ nhật, sau khi được thông báo sẽ không thi đấu vào ngày hôm sau.

{keywords}
HLV Rangnick cần phải ổn định phòng thay đồ Old Trafford để Quỷ đỏ đạt kết quả tốt hơn trên sân

Tôi có thể hiểu được Henderson khó chịu thế nào, vì đã chuẩn bị cả tuần nhưng cuối cùng lại nhận thông báo không thi đấu. Anh ấy là chàng trai trẻ và muốn được chơi.

Ralf Rangnick giải thích cho việc Dean Henderson thậm chí không có mặt trên ghế dự bị MU 1-0 Aston Villa là do bị ốm, nhưng không hề nói bệnh gì. Tôi đã kiểm tra nguồn, thông tin đáng tin cậy”.

Sau trận đấu với Aston Villa, chiến lược gia người Đức xác nhận, Dean Henderson muốn rời Old Trafford trong tháng 1 này nhưng ông không đồng ý, muốn thủ thành số 2 ở lại ít nhất cho đến cuối mùa.

MU sẽ tái đấu Aston Villa lúc 0h30 ngày 16/1 trong khuôn khổ vòng 22 Premier League.

L.H

'Chấp' Xhaka, Arsenal vẫn cầm hòa Liverpool

'Chấp' Xhaka, Arsenal vẫn cầm hòa Liverpool

Dù Granit Xhaka bị thẻ đỏ từ giữa hiệp một nhưng Arsenal vẫn cầm chân Liverpool không bàn thắng, ở lượt đi bán kết Cúp Liên đoàn Anh.

">

Sao MU tức giận bỏ tập, Ralf Rangnick nuốt lời MU vs Aston Villa

友情链接