Nhận định, soi kèo Guadalajara Chivas vs Pachuca, 9h05 ngày 31/7
Nhận định, soi kèo Guadalajara Chivas vs Pachuca, 9h05 ngày 31/7 - Giải VĐQG Mexico. Dự đoán, phân t học sinhhọc sinh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn
2025-04-04 01:07
-
Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền một bức ảnh mà hầu hết học sinh trong lớp đều giơ giấy khen, nhưng chỉ có 1 nam sinh chơ vơ không có.
Mặc dù không rõ nguồn gốc, song nhiều người đã vội vàng "liên hệ" với bệnh thành tích trong giáo dục và chia sẻ với tốc độ chóng mặt.
Bức ảnh được lan truyền trên mạng xã hội. Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) khẳng định: “Bức ảnh nếu có thật thì giáo viên đang làm sai hướng dẫn, sai quan điểm của Bộ GD-ĐT trong đánh giá học sinh, đó là không được so sánh học sinh này với học sinh khác. Kể cả phê bình, nhắc nhở cũng không phê bình trước lớp mà cần gặp riêng, vì độ tuổi này vô cùng nhạy cảm. Điều này thể hiện nghiệp vụ, lương tâm nghề nghiệp của giáo viên”.
Khắc phục việc khen không đúng thực chất
Theo ông Tài, đổi mới đánh giá học sinh ở các bậc học, trong đó có bậc tiểu học đã được ngành giáo dục thực hiện trong nhiều năm qua và được xã hội đồng thuận, dần đi vào thực chất.
“Cụ thể, Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, sau đó là Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi thông tư 30 của Bộ đã quy định rõ: Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan”, ông Tài dẫn chứng.
Theo ông Tài, về hình thức, không cứ phải khen bằng giấy khen mà còn có nhiều cách khác, như: khen bằng lời khích lệ, khen bằng biểu dương trên lớp...
Vì vậy, việc lạm dụng giấy khen, hay khen không đúng thực tế cũng đã được Bộ GD-ĐT quan tâm chỉ đạo để có những điều chỉnh và thời gian gần đây, những vấn đề này đã được khắc phục khá tốt.
Trong bối cảnh ngành giáo dục đang chuẩn bị triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới, theo ông Tài, cách tiếp cận đánh giá học sinh như thời gian qua đang làm sẽ được thực hiện mạnh mẽ hơn nữa.
Hiện, Bộ GDĐT đã dự thảo thông tư mới về đánh giá học sinh tiểu học và hình thức khen thưởng.
“Việc khen không đúng thực chất, khen không đúng bản chất còn tồn tại ở một số cơ sở giáo dục cần được tiếp tục khắc phục trong thời gian tới” - ông Tài nhấn mạnh.
Thanh Hùng
Nam sinh nhặt rác trong mưa được Bộ Giáo dục tặng bằng khen
Sáng nay, tại lễ bế giảng của Trường THCS Long An (Đồng Nai), đại diện Bộ GD-ĐT đã trao bằng khen cho Phạm Trọng Đạt - cậu bé dọn rác trước miệng cống thoát nước giữa trời mưa.
" width="175" height="115" alt="Học sinh duy nhất trong lớp không có giấy khen, Bộ GD" />Học sinh duy nhất trong lớp không có giấy khen, Bộ GD
2025-04-04 00:27
-
- Một trong hai học sinh Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) là tác giả dự án được tham dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế đang đứng trước nguy cơ lỡ hẹn vì bị từ chối cấp visa sang Mỹ.
Sau cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2018, dự án “Hệ thống chưng cất nước mặn thành nước ngọt với kỹ thuật chân không bằng bơm thủy lực bởi năng lượng sóng biển” của 2 em Phùng Văn Long và Mai Nhật Anh (Trường THPT chuyên Phan Bội Châu) đã xuất sắc giành giải Nhất và được Bộ GD-ĐT lựa chọn để dự thi cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế diễn ra tại Mỹ.
Tuy nhiên, mọi việc đang diễn ra theo chiều hướng không mấy thuận lợi khi 1 trong 2 tác giả của dự án chưa được Đại sứ quán Mỹ cấp visa.
Trong khi em Phùng Văn Long (bên trái) vượt qua cuộc phỏng vấn thì em Mai Nhật Anh (bên phải) và thầy giáo hướng dấn Mai Văn Quyền bị từ chối cấp visa sang Mỹ. Ảnh: Thanh Hùng. Dù đây là dự án được Bộ GD-ĐT lựa chọn nhưng qua 2 lần phỏng vấn, chỉ có em Phùng Văn Long và hai quan sát viên của đoàn Nghệ An được Đại sứ quán Mỹ cấp visa. Còn em Mai Nhật Anh (1 trong 2 tác giả của dự án) và thầy giáo hướng dẫn trực tiếp Mai Văn Quyền lại bị từ chối.
Với kết quả này, việc dự án của học sinh Nghệ An có thể tham dự cuộc thi là khó khả thi. Bởi trước đó, theo đăng ký của Bộ GD-ĐT, dự án này do 2 học sinh thực hiện. Do đó, việc chỉ có 1 học sinh tham dự là trái với quy định của cuộc thi và khả năng đề tài bị hủy là rất cao.
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Ngô Xuân Phúc, Phó hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu cho hay, phía nhà trường cũng không biết lý do vì sao Đại sứ quán Mỹ từ chối cấp visa, bởi các câu hỏi với nội dung khá đơn giản và mỗi người cũng chỉ hỏi chưa đến 1 phút.
“Ngày hôm nay 2/5 là lần phỏng vấn thứ 2 nhưng em Mai Nhật Anh và thầy Mai Văn Quyền vẫn không được. Lần 1 diễn ra cách đây hơn 10 ngày" - thầy Phúc chia sẻ.
Theo thầy Phúc, việc không được tham dự cuộc thi cũng sẽ là điều rất đáng tiếc không chỉ đối với các học sinh, giáo viên của Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu mà còn với toàn ngành giáo dục tỉnh Nghệ An.
Bởi đây là lần đầu tiên Nghệ An có học sinh được tham dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật cấp quốc tế được tổ chức tại Mỹ.
Thế nhưng mọi thứ đang đứng trước nguy cơ "lỡ hẹn" với những trục trặc trong việc xin cấp visa.
Dự án “Hệ thống chưng cất nước mặn thành nước ngọt với kỹ thuật chân không bằng bơm thủy lực bởi năng lượng sóng biển” của 2 em Phùng Văn Long và Mai Nhật Anh (Trường THPT chuyên Phan Bội Châu) giành giải Nhất tại cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2018. Ảnh: Thanh Hùng Sau khi nhận kết quả này, đoàn Nghệ An cũng đã có ý kiến để nhờ Bộ GD-ĐT can thiệp nhưng cho đến thời điểm này vẫn chưa có kết quả.
Trong khi đó, theo kế hoạch, ngày 11/5 đoàn Việt Nam sẽ bay sang Mỹ để khai mạc cuộc thi vào ngày 13/5.
Đây cũng không phải lần đầu tiên một sự việc hy hữu như này diễn ra đối với thí sinh tham dự cuộc thi Khoa học Kỹ thuật quốc tế.
Trước đó, năm 2017, thí sinh Phạm Huy (học sinh Trường THPT Thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) là tác giả của đề tài “Cánh tay robot cho người khuyết tật” cũng bị từ chối cấp visa 2 lần sau khi được chọn vào đội tuyển dự thi quốc tế.
Sau đó, nhờ sự can thiệp của các cơ quan chức năng, đặc biệt là sự vào cuộc của báo chí, cuối cùng Phạm Huy cũng được chấp nhận và kịp sang Mỹ tham dự rồi giành giải Ba cuộc thi- giải cao nhất của đoàn Việt Nam năm ngoái.
Thanh Hùng
Hà Nội, Nghệ An dẫn đầu phía Bắc về giải thưởng sáng tạo khoa học kỹ thuật
Hà Nội, Nghệ An và Hải Phòng dẫn đầu về số lượng giải thưởng tại cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2017-2018 khu vực phía Bắc.
" width="175" height="115" alt="Nam sinh Nghệ An bị từ chối cấp visa sang Mỹ dự thi khoa học kỹ thuật quốc tế" />Nam sinh Nghệ An bị từ chối cấp visa sang Mỹ dự thi khoa học kỹ thuật quốc tế
2025-04-04 00:01
-
Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân 2022
2025-04-03 23:50



Ảnh minh họa: Sohu.
Chồng của Lệ - Mạnh - kém cô ba tuổi. Hai người gặp nhau trong một buổi hẹn hò qua mai mối và đã dành thời gian tìm hiểu. Lệ từng qua vài mối quan hệ nhưng vì nhiều lý do mà chẳng đi đến đâu. Độc thân suốt bao năm, cuối cùng cô nghe lời bố mẹ bắt đầu đi hẹn hò qua mai mối.
Khi đó dù đã 29 tuổi nhưng yêu cầu của Lệ không hề thấp, tất cả đều liên quan đến vật chất. Tiền dẫn cưới 300 triệu đồng, chú rể phải có nhà và ô tô. Căn nhà phải có tên cô trong giấy tờ. Nếu ngôi nhà mua trước khi kết hôn thì phải thêm tên cô vào, mua sau hôn nhân thì đương nhiên vợ chồng cùng đứng tên. Cô còn yêu cầu lương tháng của bên kia phải không dưới 30 triệu đồng, vì bản thân cô đã có lương 17 triệu.
Buổi hẹn hò lúc đầu không mấy suôn sẻ vì Lệ hơn tuổi Mạnh, cả hai chỉ đơn giản để lại thông tin liên lạc và không liên lạc quá nhiều. Nhưng tình cờ vì có chung sở thích chơi game nên họ tiếp xúc nhiều hơn, lâu dần thành một cặp và bắt đầu yêu nhau.
Khi cưới, Lệ giảm tiền dẫn cưới xuống còn 200 triệu vì gia đình Mạnh kêu 300 triệu nhiều quá. Nhưng cô nhất quyết đòi đứng chung tên sở hữu nhà. Cả hai đính hôn và mua nhà. Cứ nghĩ mọi chuyện sẽ diễn ra theo những gì mình mong đợi, nhưng nhìn thấy cách cư xử của Mạnh sau khi kết hôn, Lệ bắt đầu cảm thấy bất lực.
Mạnh không đưa tiền lương cho vợ hàng tháng, cũng không hỏi lương của vợ, nhưng mỗi tháng khi trả tiền thế chấp nhà, anh đều yêu cầu Lệ chi một nửa. Điều này làm cho Lệ cảm thấy khó hiểu. Cô hỏi tại sao, Mạnh nói:
"Căn nhà đứng tên hai người, phải cùng nhau trả nợ. Mẹ anh nói căn nhà vốn của nhà anh mua, nhưng em đòi thêm tên vào, thì phải chia ra mỗi bên trả một nửa. Anh sẽ trả phần còn lại của chi phí sinh hoạt, còn em phụ trách việc ăn uống".
Lệ rất buồn khi nghe điều đó. Cô nói thẳng: "Anh đã bao giờ thấy ai lấy chồng mà sống thế này chưa? Chúng ta là vợ chồng, có cần phải phân chia rạch ròi như vậy không?".
Nhưng Mạnh nói:
"Anh còn chưa thấy ai đòi "lễ đen" đám cưới 200 triệu, trong khi anh còn mang ít đồ đạc, đồ dùng gia đình sang đây. Gia đình anh đã trả tiền mua nhà và nhà có tên em. Em kết hôn không có gì cả, mẹ anh nói, em nhiều tuổi hơn anh, nếu anh nghe em thì sau này thành cái gì trong nhà này?".
Lệ đành bất lực chấp nhận cách sống sòng phẳng của chồng. Sau một năm, nghĩ tình cảm vợ chồng đã gắn bó hơn, cô hỏi vay chồng 50 triệu, bịa ra lý do rằng cần dùng việc trong gia đình, tháng sau sẽ trả lại. Mạnh đồng ý, nhưng sau một tháng, Lệ không trả. Cô bảo chồng: "Em thực sự không có tiền. Sao anh không cho em luôn, nếu không em sẽ tiết kiệm trong mấy năm trả dần".
Mạnh không hài lòng và nói: "Hiện tại mỗi tháng em chỉ kiếm được 17 triệu chưa trừ tiền trả mua nhà, rồi em còn chi tiêu việc em, ước tính còn lâu em mới trả tiền anh được. Quên trả dần đi, đợi đến khi tiết kiệm đủ thì trả".
"Nếu em không trả anh sẽ làm gì? Sau một năm là vợ chồng, anh lo cho nhà anh, em lo cho nhà em, không phải là quá kỳ lạ sao? Như vậy là vợ chồng à?", Lệ hỏi.
Mạnh nói: "Sống thế không tốt à? Chúng ta không can thiệp vào kinh tế của nhau".
Sau khi nghe xong, Lệ không nói nữa, nhưng trong lòng rất thất vọng. Sau khi suy nghĩ cả đêm, hôm sau cô thu dọn đồ đạc và nói:
"Anh có thể trả món nợ mà tôi phải trả, căn nhà thuộc về anh, còn tôi sẽ không sống ở đây nữa. Chúng ta chờ ly hôn".
Mạnh choáng váng: "Tại sao lại ly hôn? Anh mới kết hôn được một năm. Có chuyện gì vậy? Em không hài lòng với việc phải trả lại tiền cho anh? Em còn đang mang thai. Giờ ly hôn thì sao? Còn con thì sao?".
Nhưng Lệ bảo:
"Năm ngoái tôi còn lưỡng lự chuyện ly hôn nên quyết định cho qua. Dù gì thì tôi cũng mới kết hôn, nhưng giờ tôi chịu đủ rồi cách sống của gia đình anh. Sòng phẳng phát sợ, đi ăn gia đình về cũng phải tất toán. Đây không phải là cuộc sống mà tôi mong muốn.
Tôi đã nghĩ rằng chúng ta sẽ giống như một gia đình khi thời gian trôi đi. Nhưng một năm đi qua, bây giờ vẫn thế. Quên đi, ly hôn sớm đi. Trả lại tôi khoản cầm cố năm qua tôi đã trả, không thì thôi, để bù lại tiền tôi vay anh. Còn con ư? Anh nghĩ tôi sẽ không ly hôn vì con sao, nực cười!".
Vì đã có con chung nên Mạnh cũng hết lần này đến lần khác níu giữ nhưng Lệ không chấp nhận. Gia đình chồng cũng đến tìm Lệ với mong muốn hai người tái hôn nhưng Lệ không đồng ý. Cô chọn cách im lặng.
"Nếu tôi tái hôn mà vẫn sống như vậy thì tái hôn làm gì, tôi sống một mình cũng được. Tôi không thể chung sống với một người đàn ông chỉ biết nghe lời mẹ", Lệ nói, trong lòng vẫn bức xúc.
Theo Dân trí

Vợ đòi thêm tên vào sổ đỏ, chồng đi nước cờ khó lường làm sụp đổ hôn nhân

- Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
- Cú huých đặc biệt về nhân tài giúp Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mới
- Bài thi không giới hạn của một giảng viên Hồng Kông
- Công đoàn Việt Nam nỗ lực nâng cao năng lực số cho người lao động
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Fortaleza, 08h00 ngày 31/3: Chủ nhà gặp khắc tinh
- Angela Phương Trinh: Tôi độc thân 8 năm nay, chưa sinh con
- Việc thí sinh cần lưu ý ngay sau khi trúng tuyển đại học 2022
- Hai dự án đường sắt trên cao ở Hà Nội và những “cái bẫy” trên mặt đường
- Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
