Dấu hiệu dễ nhầm lẫn
Bác sĩ chuyên khoa II Đỗ Anh Tuấn, Trưởng khoa Ngoại tiết niệu, Bệnh viện K - giải thích, ung thư tiền liệt tuyến là ung thư biểu mô của tuyến tiền liệt. Bệnh tiến triển chậm, thường không có dấu hiệu.
Bệnh nhân có thể có dấu hiệu gián tiếp như tiểu khó, bí tiểu, tiểu nhiều lần, nhất là vào ban đêm. Ngoài ra, trong nước tiểu có thể có máu và tinh dịch. Một số trường hợp rối loạn cương dương, đau hông, lưng, ngực. Trường hợp diễn tiến nặng, bệnh nhân yếu, tê bì ở bàn chân, mất kiểm soát tiểu tiện hoặc đại tiện do khối u di căn xương chèn ép tủy sống. Đa phần người bệnh đều tình cờ phát hiện thông qua khám sức khỏe hoặc có các triệu chứng rối loạn đường tiểu.
Những yếu tố nguy cơ gây ung thư tiền liệt tuyến như chế độ ăn (nhiều thịt đỏ, ít rau), bèo phì, hút thuốc, mắc bệnh lây qua đường tình dục, viêm tuyến tiền liệt, tiếp xúc với hóa chất…
Bác sĩ Tuấn thông tin, nếu bệnh nhân xét nghiệm PSA tăng từ 4 ng/l bác sĩ có thể cho làm sinh thiết để chẩn đoán chính xác ung thư tiền liệt tuyến. Sinh thiết sẽ đánh giá độ biệt hóa, ác tính của tế bào ung thư.
Về việc điều trị, bác sĩ Tuấn cho biết phụ thuộc vào tuổi tác, giai đoạn bệnh. Nếu ở giai đoạn sớm, khi bệnh còn nhẹ, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các tế bào ung thư tận gốc. Người bệnh có thể chữa khỏi, tỷ lệ sống trên 5 năm lên tới 100%. Giai đoạn tiến triển, bệnh nhân có thể phẫu thuật, xạ trị áp sát và các biện pháp bổ trợ khác.
Tuy nhiên, tại Việt Nam phần lớn bệnh nhân đến viện được chẩn đoán đã ở giai đoạn muộn, di căn xa. Các vị trí di căn hay gặp của ung thư tiền liệt tuyến là xương, hạch ổ bụng, phổi, gan nên việc điều trị còn khó khăn.
Ung thư tiền liệt tuyến luôn là nỗi ám ảnh nhưng nam giới nhưng có khả năng phòng ngừa. Để sàng lọc ung thư tiền liệt tuyến, bác sĩ Tuấn cho biết, hiện nay xét nghiệm PSA khá hiệu quả. Đây là xét nghiệm marker chỉ điểm u, là xét nghiệm bước đầu cho ung thư tiền liệt tuyến.
Bác sĩ Tuấn khuyến cáo, nam giới từ 50 tuổi trở lên cần xét nghiệm PSA. Những người trong gia đình có bố, anh trai bị ung thư tuyến tiền liệt nên xét nghiệm PSA từ 45 tuổi, theo dõi 6 đến 12 tháng/lần để phát hiện bệnh sớm nhất (nếu có).
Nhưng bí quyết của Xiaomi không thực sự nằm ở sạc mà nằm ở chiếc điện thoại. Xiaomi 11T Pro sử dụng hai cục pin 2.500mAh kết hợp cùng khả năng điều khiển điện áp giúp điện được sạc vào đầy nhanh hơn so với dùng một cục pin 5.000mAh duy nhất.
Đại diện Daniel Desjarlais của Xiaomi cho biết công nghệ này giống như đổ xăng vài hai bình cùng lúc thay vì một. Sạc nhanh 120W vì thế có thể đẩy hiệu điện thế chia thành nhiều kênh và giúp tăng cường độ dòng điện lên tới 20A.
Thực tế, 100W là giới hạn tối đa mà cổng chuẩn USB-C có thể đáp ứng trong khi 120W gần như tăng gấp đôi công suất so với sạc nhanh 65W của đối thủ.
Xiaomi vì thế phải tính toán năng lượng tiêu hao và nguồn điện thực tế đi qua cổng USB-C vẫn không vượt quá 100W. Vậy làm cách nào để sạc nhanh 120W hoạt động? Đó là bí mật nằm ở công nghệ HyperCharge của hãng.
![]() |
Kiểm nghiệm thời gian sạc thực tế của các mẫu điện thoại flagship hiện nay. |
Kết quả kiểm nghiệm cho thấy Xiaomi 11T Pro có thời gian sạc ấn tượng hơn Oppo Find X3 Pro và OnePlus 9 Pro, dù chênh lệch không quá lớn. Tuy nhiên, lưu ý là pin của Xiaomi 11T Pro lớn hơn so với đối thủ.
Thời gian sạc thực tế là 25 phút so với tuyên bố của Xiaomi là làm đầy từ 2% lên 100% trong vòng 17 phút không phải chênh lệch quá lớn. Ngoài ra, người dùng không phải lo lắng về vấn đề quá nhiệt bởi mọi thứ đã được tính toán cẩn thận.
Xiaomi còn tuyên bố pin vẫn giữ được 80% dung lượng sau 800 chu kỳ sạc (khoảng 2 năm). Trong khi đó, Apple mới đưa ra cam kết tương tự sau 500 chu kỳ sạc với iPhone dùng cổng sạc chậm Lightning.
Phương Nguyễn (Theo PhoneArena)
Ủy ban châu Âu hôm thứ năm đã chính thức đệ trình đề xuất buộc các nhà sản xuất thiết bị điện tử phải trang bị cổng sạc tiêu chuẩn chung USB-C.
" alt=""/>Thử nghiệm sạc điện thoại nhanh nhất thế giới