Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Tallinna Kalev, 22h00 ngày 22/4: Tinh thần chạm đáy

Thể thao 2025-04-24 10:31:52 97549
ậnđịnhsoikèoNommeKaljuvsTallinnaKalevhngàyTinhthầnchạmđágias vangf hom nay   Pha lê - 21/04/2025 16:34  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/27c792302.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới

Sau khi đã tự lo được cho cuộc sống của mình, anh Đối dành hết tâm sức để hỗ trợ những người khó khăn. (Ảnh: Hà Nguyễn).

Sau 2 năm dành dụm, anh mua được đất canh tác. Tuy nhiên, sau khi đổ vốn vào làm nông nghiệp, anh thất bại rồi lại trắng tay. Không muốn tiếp tục làm rẫy thuê, Đối quyết định lên TP.HCM tìm việc làm.

Lần đầu đặt chân đến vùng đất mới, Đối choáng ngợp trước sự náo nhiệt, xô bồ của phố thị. Anh lang thang rồi xin vào làm việc tại một quán phở với hy vọng có được tiền lương cao.

Tuy vậy, Đối sớm thất vọng. Tiền lương ở đây không bằng một nửa số tiền anh được nhận từ công việc làm rẫy thuê. Sau 3 ngày làm việc, Đối xin nghỉ để đi bán vé số dạo.

Anh Đối kể: “Lúc đó, trong túi tôi chỉ có hơn 100.000 đồng. Sau khi đóng tiền thuê trọ, tôi không còn đủ tiền để lấy vé số đi bán.

Không còn cách nào khác, tôi năn nỉ chủ đại lý cho tôi cầm cố đôi dép nhựa đang mang để đổi lấy vé số. Thấy tôi thật thà, chủ đại lý vé số tin tưởng, đồng ý cho tôi cầm cố đôi dép để lấy 50 tờ vé số đi bán dạo”.

Sau khi thấy việc tặng quà cho người nghèo không có hiệu quả lâu dài, anh Đối và nhóm từ thiện Tâm Đức quyết định xây tặng nhà tình nghĩa. (Ảnh nhân vật cung cấp).

Siêng năng, có khiếu buôn bán, anh Đối nhanh chóng tích góp được vốn để lãnh thêm nhiều vé số đi bán hơn. Đặc biệt, anh có duyên bán vé số trúng thưởng.

Chỉ sau ít tháng bán vé số dạo, nhiều khách hàng của anh trúng giải. Thậm chí có người trúng giải độc đắc. Thương Đối chịu khó, lại mang đến may mắn cho mình, những người trúng giải thường xuyên thưởng tiền cho anh.

Năm 2001, số tiền được khách trúng giải tặng đủ để anh mua một căn nhà tại quận Bình Thạnh. Tuy vậy, anh quyết định dùng số tiền này về Đồng Nai mua 6 lô đất để phát triển nông nghiệp, trồng cây ăn trái.

Anh Đối giao đất, vườn cho anh trai chăm sóc, quản lý để trở lại TP.HCM bán vé số dạo. Sau đó, anh bén duyên với nghề làm bánh flan, rau câu.

Anh Đối và nhóm từ thiện của mình cũng xây cầu bê tông cho người dân nghèo.  (Ảnh nhân vật cung cấp).

Sau nhiều thời gian mày mò, tích lũy kinh nghiệm, anh tìm ra bí quyết làm bánh flan có hương vị vượt trội so với các sản phẩm cùng loại. Ngoài đi bán dạo, anh còn bỏ mối bánh flan của mình cho nhiều nhà hàng, tiệc cưới, tiệc sinh nhật…

Bán bánh dạo gom tiền xây cầu, tặng nhà tình thương

Khi bánh flan của mình được khách hàng chấp nhận, anh Đối quyết định trích một phần lợi nhuận để làm từ thiện. Hàng năm, anh mua quà, tặng cho bà con nghèo, hỗ trợ những gia đình khó khăn, người già neo đơn.

Anh chia sẻ: “Ngày xưa tôi nghèo lắm. Những năm làm rẫy thuê, tôi phải ăn bắp thay cơm. Nhiều lúc, tôi thèm cơm trắng đến rơi nước mắt.

Những lúc như thế, tôi tự hứa với lòng mình rằng, nếu có một ngày tôi đủ ăn, chỉ cần đủ ăn thôi, tôi sẽ chia sẻ với người khó khăn hơn mình. Bởi, nếu đợi đến lúc giàu mới đi làm từ thiện thì biết đợi đến bao giờ”.

Nhóm từ thiện Tâm Đức trong lần phối hợp với Hội Cựu chiến binh, Phòng Tham mưu Công an TP.HCM trao tặng Nhà tình nghĩa cho hộ gia đình đặc biệt khó khăn tại xã Đắk Ru, huyện Đắk R'Lấp, tỉnh Đắk Nông.  (Ảnh nhân vật cung cấp).

Sau một thời gian âm thầm hỗ trợ người nghèo, anh nhận ra rằng một cánh én không thể làm nên mùa xuân. Muốn giúp được nhiều người hơn, anh cần có thêm nhiều cánh tay hỗ trợ.

Anh quyết định anh vận động bạn bè, người cùng tâm nguyện chung tay đóng góp, tổ chức nhiều chuyến thiện nguyện có quy mô đến những vùng sâu vùng xa, có kinh tế khó khăn.

Bằng cách này, công tác thiện nguyện của anh lớn mạnh, có sức lan tỏa rộng. Năm 2010, anh quyết định thành lập nhóm từ thiện Tâm Đức với nhiều thành viên là Đảng viên, doanh nhân, cán bộ Nhà nước đương chức hoặc đã về hưu…

Sau khi thành lập, anh Đối và các thành viên Tâm Đức quyết định thực hiện công tác thiện nguyện của mình theo hướng bài bản, bền vững. Thay vì tặng quà, nhóm chú trọng việc giúp người nghèo ổn định cuộc sống bằng cách xây cầu, tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương…

Anh Đối mong ước công tác thiện nguyện của mình và nhóm từ thiện Tâm Đức có thể giúp người nghèo ổn định cuộc sống, vươn lên để thoát nghèo. (Ảnh: Hà Nguyễn).

Anh nói: “Tặng quà chỉ giải quyết được cái khó khăn trong chốc lát chứ không mang tính lâu dài. Nếu xây cho người dân cây cầu, con đường… không chỉ giải quyết vấn đề đi lại mà còn giúp hàng hóa, nông sản của người dân lưu thông, luân chuyển dễ dàng hơn.

Bằng cách này, cuộc sống của người dân sẽ được cải thiện. Ngoài ra, chúng tôi cũng chú trọng xây tặng nhà cho các gia đình nghèo, có con nhỏ…

Mục đích của việc này là để giúp họ an cư. Bởi, có an cư mới lạc nghiệp. Nhóm cũng tặng con giống, tạo điều kiện cho những hộ nghèo phát triển kinh tế ổn định cuộc sống, từng bước vươn lên thoát nghèo…”.

Với cách suy nghĩ và làm việc này, anh Đối cùng thành viên nhóm Tâm Đức liên tục kết hợp với chính quyền địa phương ở những nơi khó khăn khảo sát, đánh giá các trường hợp cần được giúp đỡ.

Sau khi có kết quả khảo sát, được sự cho phép của chính quyền địa phương, anh và nhóm Tâm Đức sẽ lên phương án hỗ trợ.

Dù có cuộc sống ổn định, ngày ngày anh Đối vẫn đẩy xe đi bán bánh dạo.  (Ảnh nhân vật cung cấp).

Sau 12 năm thực hiện, anh Đối và nhóm thiện nguyện của mình đã xây dựng hàng trăm ngôi nhà tình thương, cầu bê tông kiên cố cho người dân nghèo tại các tỉnh: Tiền Giang, Long An, Đồng Nai, Trà Vinh, Đồng Tháp….

Đến nay, dù có thu nhập ổn định từ hoạt động nông nghiệp và nghề làm bánh, ngày ngày anh Đối vẫn đẩy xe bánh flan đi bán dạo. Anh cũng từ chối những lời đề nghị mở cửa hàng, công ty kinh doanh bán flan để có thời gian, tâm trí lo cho các hoạt động thiện nguyện của mình.

Anh tâm sự: “Hiện nay, tôi có cuộc sống ổn định. Nhưng nếu không đi khảo sát hoàn cảnh khó khăn, cần được hỗ trợ ở các tỉnh, tôi vẫn đi bán bánh dạo mỗi ngày.

Tôi vui với công việc này. Nó không chỉ đem lại thu nhập để tôi có kinh phí đóng góp vào công việc thiện nguyện. Bán bánh dạo còn giúp tôi gặp gỡ nhiều người, lan tỏa được mong muốn xã hội cùng chung tay giúp người nghèo”.

'Đại gia trại lợn' dùng siêu xe đưa đón thai phụ bị chồng bạo hành

'Đại gia trại lợn' dùng siêu xe đưa đón thai phụ bị chồng bạo hành

Chị Bùi Tuyết Giao, thai phụ bị chồng bạo hành được ông Nguyễn Văn Chiến, tức Chiến "lợn" hay "đại gia trại lợn" tài trợ kinh phí đi từ Kiên Giang về Hải Dương.">

‘Đại gia’ ngày ngày bán bánh dạo, gom tiền xây cầu, tặng nhà cho người nghèo

Nói về bản thân của hiện tại, cô chia sẻ: "Tôi đã qua 30 tuổi nên không thể nào mặc trang phục hở hang, đi diễn quán bar lúc nửa đêm. Hiện tại, tôi muốn mình hát bằng tất cả cảm xúc của mình chứ không phải hát như một cái máy giống lúc trước". 

{keywords}
Nữ ca sĩ tiết lộ sức khỏe của cô hiện tại không đảm bảo cho lịch chạy show dày đặc như trước.

Cát-xê hiện nay cao gấp 3 lần thời hoàng kim

- Một số nữ ca sĩ cùng thời với chị như hiện vẫn còn độ hot, còn đắt show quảng cáo trong khi chị luôn bị nói “hết thời”, chị cảm thấy thế nào?

- Tôi không muốn so sánh mình với những bạn bè cùng lứa. Đơn giản là vì các bạn ấy luôn hoạt động nghệ thuật chăm chỉ trong suốt những năm qua, còn tôi từng có thời gian dài im ắng. Việc các bạn ấy luôn giữ được độ hot của mình là điều đương nhiên, là thành quả mà các bạn xứng đáng nhận được.

Nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc tôi hết thời. Tôi nhận show chọn lọc hơn, chỉ nhận những show nào phù hợp với mình. Thời hoàng kim, một ngày tôi có thể chạy 6-7 show, sáng ở Sài Gòn, tối đã ở Hà Nội chạy 2-3 show liên tiếp. Còn hiện tại cả tháng tôi chỉ diễn từ 8-10 show nhưng đều là những show có chất lượng.

- Nhiều người vẫn cho rằng chị hát ít show lại là vì không còn nhiều lời mời, vì “hết thời”?

- Thật ra mỗi thời điểm mỗi khác. Cát-xê của tôi hiện tại có thể nói là cao gấp 3 lần thời trước. Như vậy có phải là “hết thời” không? Tôi đã qua 30 tuổi nên không thể nào mặc trang phục hở hang, diễn ở quán bar lúc nửa đêm. Hiện tại, tôi muốn mình hát bằng tất cả cảm xúc của mình chứ không phải hát như một cái máy giống lúc trước.

{keywords}
Cô từng bị bầu show đặt câu hỏi về mức cát-xê cao gấp 3 lần so với thời điểm hoàng kim trong sự nghiệp ca hát.


Sức khỏe của tôi cũng không đảm bảo được để chạy theo lịch diễn dày đặc như vậy. Năm ngoái, tôi phải điều trị căn bệnh dạ dày thời gian dài nhưng không chia sẻ với ai.

- Điều đó có phải là nhờ chị đã có “của ăn của để”, không phải lo lắng gì về kinh tế nữa?

- Tôi nhớ từng có bài báo viết rằng Bảo Thy không còn áp lực kinh tế nên hạn chế đi diễn. Tôi khẳng định điều đó là sai. Tôi vẫn phải làm việc mỗi ngày nhưng nguồn thu nhập chính của tôi đến từ việc kinh doanh. Còn riêng với âm nhạc, tôi vẫn đầu tư một cách nghiêm túc chứ không phải là dạo chơi. Bằng chứng là tôi vẫn cho ra những sản phẩm âm nhạc đều đặn.

- Nhưng sản phẩm âm nhạc của chị trong những năm gần đây cũng không được công chúng đón nhận nồng nhiệt. Chị nghĩ lý do là gì?

- Gu âm nhạc của mỗi thế hệ, mỗi giai đoạn mỗi khác. Không nhất thiết tất cả sản phẩm của tôi khi ra mắt đều phải nhận được nhiều, rất nhiều lời khen. Tôi vẫn nỗ lực để theo xu hướng âm nhạc mỗi ngày mỗi khác của giới trẻ. Giống như khi trở lại với âm nhạc, tôi tham gia The Remix 2017.

- So với các nghệ sĩ nữ cùng thời, chị thuộc hàng nhiều antifan nhất, có bao giờ chị thử tự lý giải vì sao mình bị ghét kinh khủng như thế?

- Có lẽ tôi là người có gương mặt không tạo được thiện cảm. Nhưng mọi người thử gặp tôi ngoài đời và nghe tôi nói chuyện xem mọi người có ghét tôi hay không. Từng có những người ác cảm với tôi khi nghe lời đồn đại Bảo Thy thế này, thế kia. Nhưng khi gặp tôi lại trở thành bạn thân. Còn antifan của tôi đa phần đều ở trên mạng, chưa bao giờ tiếp xúc với tôi.

“Nói tôi thẩm mỹ nát mặt, tôi cảm thấy rẻ tiền”

- Nhưng trên mạng xã hội, công chúng chỉ thấy Bảo Thy của thời điểm hiện tại thường xuất hiện với hình ảnh về cuộc sống giàu sang, đi du lịch khắp nơi, ăn diện, xuất hiện ở những nơi sang chảnh, đó có phải là cuộc sống thực sự của chị hay chỉ là sống ảo?

- Tôi đã làm nghề 13 năm rồi, những gì thuộc về ca sĩ Bảo Thy thì mọi người đã thấy quá nhiều. Nếu muốn biết về tôi, chỉ cần gõ Google là ra. Tự dưng đến độ tuổi này, tôi cảm thấy không cần ở đâu cũng phải thể hiện mình là ca sĩ, cả trên mạng xã hội cũng phải là ca sĩ.

Còn những tài khoản cá nhân, tôi muốn đó là cuộc sống cá nhân của riêng một cô gái bình thường tên Bảo Thy. Mọi người có thể thấy đó là khoe khoang, là sống ảo nhưng tôi thì không. Đó chính là cuộc sống rất bình thường với tôi.

{keywords}
Bảo Thy cho biết bản thân tự lập, không phụ thuộc vào bố mẹ từ năm 16 tuổi.

- Nhiều người cho rằng sở dĩ chị có cuộc sống đủ đầy như vậy là nhờ gia đình giàu có, điều đó có đúng không?

- Tôi chưa bao giờ nhận bố mẹ mình là đại gia, tôi cũng chưa bao giờ nói gia đình mình rất giàu. Tôi tự lo cho mình từ năm 16 tuổi, khi còn chưa nổi tiếng, chỉ mới chập chững làm người mẫu quảng cáo. Tôi vẫn đã, đang và sẽ làm việc tự kiếm ra tiền cho bản thân mình. Những nguồn thu nhập đó đủ giúp cho tôi sống thoải mái, như một cô công chúa.

Có nhiều người phải dát từ đầu đến chân là đồ hiệu mới cảm giác sung sướng. Còn tôi, tôi chỉ mua những gì mình cảm thấy thích. Người ta bảo tôi phải mua mỗi hiệu một chiếc nhưng không, tôi thích là tôi mua thôi. Tôi mua hàng hiệu để phục vụ cho nhu cầu, cho hạnh phúc của tôi chứ không phải cho mọi người thấy. Nếu tôi là người thích khoe ra như vậy, tôi sẽ còn cho mọi người thấy nhiều hơn nữa, chứ không chỉ có vậy đâu.

{keywords}
Nữ ca sĩ phủ nhận hoàn toàn chuyện can thiệp dao kéo trên gương mặt, dù từng có rất nhiều đồn đoán.

- Dù chưa bao giờ thừa nhận phẫu thuật thẩm mỹ nhưng đôi khi chị lại xuất hiện với gương mặt khác lạ, chị lý giải điều này như thế nào?

- Đối với tôi, phẫu thuật thẩm mỹ không có gì là xấu. Khi làm người của công chúng, nếu bạn không đẹp thì đã là thất bại rồi.

Nhưng tôi không hề “dao kéo” và chỉ dùng những biện pháp can thiệp bình thường như tiêm da. Hình ảnh mà mọi người thấy gương mặt tôi khác lạ là do tôi không ăn ảnh. Tôi không hiểu vì sao mọi người luôn muốn ép tôi nhận những điều tôi không làm.

Tôi sẵn sàng đi cùng những người không tin tưởng đến bệnh viện để kiểm tra. Còn nói tôi phẫu thuật nát mặt thì quá vô duyên. Tôi là người có học thức nên khi đọc những từ đó tôi cảm thấy rẻ tiền, không đáng bận tâm.

- Nhưng cái tên Bảo Thy thường bị gắn với cụm từ “phẫu thuật thẩm mỹ”, chị có cảm thấy khó chịu?

- Ban đầu tôi cảm giác khó chịu, bực bội. Còn sau này tôi lấy đó làm động lực, chắc là mình đẹp hơn thiệt. Sau này tôi lấy đó làm động lực tích cực để vui lên, chụp hình đẹp hơn, để antifan và ai quy chụp tôi “dao kéo’ nhìn vào sẽ hiểu những gì họ nói về tôi không bao giờ làm tôi phiền lòng.

Chỉ yêu duy nhất một người nhiều năm qua

- Chị tự nhận mình sống như một cô công chúa, vậy chắc hẳn bạn trai chị phải là người có rất nhiều tiền?

- Hồi trước tôi thích yêu một chàng hoàng tử. Còn bây giờ tôi muốn yêu một người cư xử với mình như một nàng công chúa. Bởi vì khi ấy, người đó sẽ tự động trở thành hoàng tử của mình.

Tôi có thể làm được ra tiền nên tôi không đòi hỏi người đàn ông của mìn lo hết tiền bạc. Tôi cần một người đàn ông bản lĩnh và khiến tôi nể trọng ở mọi mặt, có thể làm trụ cột cho mái ấm nhỏ của mình sau này. Tôi cũng không ước lượng được thế nào là giàu, là nghèo.

Nếu đặt ra quá nhiều nguyên tắc, chắc chắn tôi sẽ bị luẩn quẩn với những điều đó. Và người có đủ những điều đó, chắc gì đã là người làm cho mình hạnh phúc. Người nào càng đặt ra nhiều điều kiện thì sẽ càng cô độc.

- Cuối năm ngoái, chị chia sẻ trong 1-2 năm nữa sẽ kết hôn. Nếu đã có dự định rõ ràng như vậy, vì sao chị chưa sẵn sàng trải lòng về tình yêu?

- Tôi muốn bảo vệ cho hạnh phúc của mình được bình yên. Vậy nên nếu chưa cưới, tôi sẽ không bao giờ khoe với công chúng. Đến khi lên xe hoa, tôi sẽ công khai, không giấu diếm gì cả. Những thứ bên ngoài lấp lánh, lung linh trước chưa chắc bên trong đã như vậy.

{keywords}
Bảo Thy tiết lộ nhiều năm qua cô chỉ yêu duy nhất một người.

- Yêu mà phải giấu kín như vậy có khi nào khiến bạn trai chị chạnh lòng?

- Nếu đã là người tôi chọn để yêu thì chắc chắn người đó cũng đủ an toàn để tôi gửi gắm những cảm xúc của mình. Đối với tôi, tình yêu là điều gì đó rất thiêng liêng. Tôi một khi kết hôn sẽ không bao giờ nghĩ đến chuyện ly hôn. Vì vậy tôi không muốn ầm ĩ, phô trương hay chia sẻ quá nhiều khi chưa đi đến hôn nhân.

- Thận trọng trong tình yêu như vậy, phải chăng vì chị từng trải qua những đổ vỡ?

- Thật ra tôi không yêu nhiều. Từ trước đến giờ, tôi chỉ yêu duy nhất một người. Cũng có những lúc tôi suy nghĩ và quyết định dừng lại để tập trung cho công việc hoặc để xem bản thân có sẵn sàng tiến xa hơn với người đó không. May mắn là hầu hết mọi quyết định của tôi đều được người yêu tôn trọng.

Thú thật, ở thời điểm hiện tại, tôi vẫn chưa ổn định. Tôi vẫn đang suy nghĩ về mối quan hệ với người đó. Tôi khá tham lam nên vẫn muốn dành toàn bộ thời gian cho sự nghiệp, muốn mình đạt hết tất cả mục tiêu khi mình còn độc thân để khi lên xe hoa không phải hối tiếc.

- Nói như vậy, mối tình này không phải là chuyện “ngày một ngày hai”?

- Chắc chắn là nhiều năm rồi. Anh là một người bạn, cũng có quen biết với gia đình tôi. Bản thân anh đã muốn kết hôn từ những ngày đầu tiên nhưng tôi vẫn suy nghĩ.

{keywords}
Bảo Thy mong muốn sẽ có 4 đứa con gồm 2 trai, 2 gái. Cô học cách chăm sóc em bé từ khi chị gái sinh con đầu lòng.

- Trong tình yêu, chị dường như là người rất lý trí?

- Tôi hơi cứng đầu. Tình yêu của tôi luôn đi kèm lý trí, mặc dù biết như vậy bản thân sẽ khổ, đôi khi mình ngây ngô một chút, khờ dại một chút thì sẽ có mối tình lãng mạn. Nhưng có lẽ tôi đã qua giai đoạn đó rồi.

Tôi luôn tự có câu trả lời cho mọi vấn đề trong tình cảm. Đau khổ quằn quại không có trong từ điển tình yêu của tôi. Tôi yêu trễ nên không bao giờ có chuyện trẻ con trong tình yêu.

- Chị sắp bước qua tuổi 31. Cứ lần nữa như vậy, chị có sợ người đó sẽ không chờ đời mình?

- Thật ra tất cả mọi điều trong cuộc sống đều do chính mình lựa chọn. Một khi đã lựa chọn nghĩa là tôi biết kết quả sẽ như thế nào và sẵn sàng chấp nhận điều đó.

Không ai muốn mình cô đơn nhưng nếu vì không muốn một mình mà vội vàng bước vào một cuộc hôn nhân không như ý thì cuộc hôn nhân đó cũng sẽ không lâu dài. Tôi là mẫu phụ nữ của gia đình nên khi bước vào hôn nhân, tôi muốn mình phải toàn tâm toàn ý lo cho tổ ấm.

Theo Zing

Bảo Thy và ảnh thật ngoài đời: 'Nói tôi thẩm mỹ nát mặt là vô duyên'

Bảo Thy và ảnh thật ngoài đời: 'Nói tôi thẩm mỹ nát mặt là vô duyên'

Nữ ca sĩ tự tin khoe gương mặt từng bị đồn đoán phẫu thuật thẩm mỹ hỏng. Cô cho biết mình không còn quan tâm, mặc cho cộng đồng mạng đặt nghi án "dao kéo" đến biến dạng mặt.

">

Bảo Thy: 'Cát

Soi kèo phạt góc Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4

Đó có thể là lời đẩy đưa của cô bán hàng. Nhưng thực tình, mì Quảng cũng không làm cho bạn thất vọng.

Món mì Quảng thơm ngon.

Người sành ăn mì Quảng thường phải chọn những quán hội đủ các yếu tố sau đây: mì được thắng ở chợ Chùa (Duy Xuyên); rau sống phải là rau sống Hội An thứ thiệt; tôm để làm nhân phải bắt từ Cửa Đại và nước mắm nêm phải là nước mắm cá cơm, thứ mắm nhĩ đậm đà. 

Còn nữa, mì ngon là ngon từ lá mì. Lá mì không được dẻo quá, cũng không quá tơi. Tô mì phải có bố cục đẹp mắt. Khi bạn trộn lên, nếu lá mì bị gãy ra tức là đã mất ngon đi 9 phần. Nước lèo phải trong nhưng đảm bảo độ béo và ngọt. 

Ăn mì Quảng nên ăn vào buổi trưa, ăn một hơi vài ba tô cho căng bụng mới thấy nó ngon đến cỡ nào.

Gắp một đũa mì cho vào miệng, cắn một miếng ớt thật cay, húp một ngụm nước lèo nghe đánh "soạt" một tiếng, khi đó mới thấy cái thú, mới thấy cái ngon đầy miệng. 

Tô mì đầy đặn, với những con tôm đỏ mọng, một chút rau ngò xanh xanh, dăm ba hạt đậu phụng được rải đều làm cho ta cảm thấy vui mắt và chỉ muốn ăn ngay. Mà đúng là phải ăn ngay, ăn từ khi còn nóng kia. 

Mì Quảng để nguội sẽ mất ngon, lá mì bị tơi ra, rau sống héo đi, cái mùi thơm giòn của rau, đậu sẽ bị tản bớt. 

Có một thứ gia vị không thể thiếu khi làm món mì Quảng là dầu phụng và củ nén (có nơi gọi là hành tăm). 

Nước dùng của mì Quảng cũng đậm đà hơn nước lèo của phở miền Bắc. Ngay thịt, tôm làm nhân cũng đã được nấu cho thấm gia vị rồi.

Ăn mì Quảng không cầu kỳ, không kiểu cách gì. Mì Quảng dễ ăn, hợp khẩu vị với nhiều người mà đặc biệt, dù cho được bày bán ở những nhà hàng cao cấp, giá cả của nó vẫn rất bình dân. 

Mì Quảng dễ ăn, hợp khẩu vị với nhiều người. Ảnh: Hiền Anh

Ngày nay, mì Quảng được nhiều chủ quán biến tấu trong cách trình bày cũng như thành phần gia vị, có thể là thêm 1 cọng hành hương, vài cục thịt mỡ nấu nhừ. Những biến tấu ấy không hề làm mất đi cái ngon đặc trưng của món ăn mà càng làm tăng tính hấp dẫn của nó.

Có một điều, ăn mì Quảng mà thiếu bánh tráng thì coi như không đúng cách. Bánh tráng cho ta cái giòn giã và thơm tho, cái béo của dầu mỡ quyện với cái béo của gạo nướng trong bánh tráng càng làm cho người ăn có cảm giác ngon miệng.

Bạn có thể tự nấu mì Quảng:

Nước dùng

Hầm khoảng 500g xương heo với 3 lít nước + 50g hành tây, lấy hơn 2 lít nước dùng. Khi hầm nên để nhỏ lửa và vớt bọt liền tay cho nước trong. Vớt bỏ xương, xác hành. Nêm vào một thìa cà phê muối, tiêu, bột ngọt, đường, mỗi thứ một thìa nhỏ. Giữ nóng nước dùng trên bếp.

Nếu muốn có chân giò hoặc sườn heo chặt miếng ăn kèm thì ướp số lượng 1kg với 1 thìa cà phê muối + 1 thìa nhỏ tiêu trong khoảng 30 phút rồi thả vào hầm cho mềm và vớt ra. Cứ mỗi cân thịt cho vào nồi nước dùng thì thêm vào 1 lít nước sôi.

Phi vàng chừng 3 - 4 thìa súp dầu phụng với một thìa súp hạt điều, vớt bỏ hạt điều, giữ dầu lại.

Mì Quảng gà. Ảnh: Hiền Anh

Tôm thịt xào

Tùy nhu cầu của bạn ăn nhiều hay ít. Thường thì số lượng tôm thịt bằng nhau. Bạn thử làm với 300g tôm thẻ hoặc tôm đất tươi, cắt bỏ đầu râu, chân + 300g nạc mông hoặc tùy ý dùng 3 chỉ, cắt miếng mỏng. 

Trộn đều vào tôm thịt 1/2 thìa cà phê muối + tiêu, bột ngọt, đường mỗi thứ một thìa nhỏ + 1/2 thìa súp nước mắm + 1 thìa súp củ nén (hành tăm) băm, 1 thìa súp tỏi, sả băm, ướp trong 30 phút. 

Đảo chín tôm thịt với chừng 2 thìa súp dầu (ngon nhất là dầu lạc) rồi cho vào chảo xào với nước dùng vừa xâm xấp mặt tôm thịt, nấu thêm vài phút nữa là vừa. Cho dầu phi màu điều vào vừa phải cho màu tôm thịt ửng đỏ. Giữ nóng chảo tôm thịt trên bếp.

Không thể thiếu những thứ ăn kèm

Rau gồm xà lách, rau thơm, húng lủi, rau muống chẻ, bắp chuối, giá sống, rau đắng hoặc rau mầm. Đậu phụng (lạc) rang vàng đãi vỏ giã nhỏ. Hành ngò xắt nhỏ.

Hành ta phi vàng giòn. Ớt xào (phi thơm ít dầu với vài tép tỏi đập dập, cho ớt bột vào đảo nhanh tay, tắt bếp ngay). Bánh tráng mè nướng vàng. Chanh, ớt, nước mắm nguyên chất.

Trình bày

Dùng tô lớn, cho các loại rau vào, cho mì vào 2/3 tô, múc ít nước dùng chan vừa ước rau và mì, múc vào ít tôm thịt và nước xào, rắc ít đậu phụng, hành phi, hành ngò xắt nhỏ. Dọn kèm một đĩa rau, ớt xào, chanh, ớt tươi, nước mắm, bánh tráng nướng...

Khi ăn tùy ý nêm gia vị và bóp bánh tráng vào tô, trộn đều (có người để bánh tráng ở ngoài cắn từng miếng).

Ăn mì Quảng chan nước dùng vừa phải. Mì Quảng thuần tuý chỉ có tôm thịt, có thể dùng thịt gà hoặc thịt heo, tôm có thể là tôm đất, tôm thẻ hoặc tôm sú, tôm rằn tùy ý. Nhưng ngon nhất là tôm thẻ hoặc tôm đất.

Vân Thiêng

Có những món ăn bình dân, mộc mạc nhưng luôn khiến người con đất Việt vương vấn. Khi xa nhà, chỉ cần tên món ăn được nhắc đến, bao nhiêu kỷ niệm lại ùa về khiến lòng người thổn thức, nhớ da diết vị quê hương. 

Tuyến bài Những món ăn gợi nhớ quê nhà là ghi chép của độc giả VietNamNet trên khắp mọi miền đất nước và cả ở nước ngoài về các món ăn ngon, hấp dẫn của Việt Nam.

Bài viết của độc giả vui lòng gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn.

Sau cơn mưa rào ào ào trút xuống, món chả ếch bất hủ của mẹ ra lòMưa mùa hạ trút xuống những cánh đồng cũng là lúc bố, anh trai và em trai tôi chong đèn soi ếch. Những con to béo được mẹ chế biến thành món chả ếch bất hủ.">

Mì Quảng, ai ăn rồi cũng mãi thương nhớ

{keywords}Ông Nguyễn Văn Sắc.

Chuyện là vào năm 1991, trong lần đi ăn cỗ tại một gia đình trong dòng họ.Bữa ăn hôm đó có rất nhiều món ngon, nhưng món xôi lại được ông nhắm tới đầutiên. Một phần cũng vì đã lâu không được nếm món xôi đỗ nhìn khá bắt mắt. Saukhi nếm, ông Sắc đã ngấu nghiến cho tới khi hết đĩa xôi. Lúc đó đã no bụng nênkhông còn ăn được gì nữa. Cũng từ bữa ăn này, khẩu phần ăn trong cuộc đời củaông bắt đầu sang trang.

Ông Sắc kể lại: Sau khi giải ngũ trở về địa phương, tôi đã xây dựng gia đìnhrồi sinh con. Lúc con cái trưởng thành, cuộc sống gia đình đỡ vất vả hơn thì cănbệnh tiểu đường đeo bám lấy tôi. Dù đã tốn bao nhiêu tiền bạc để chữa trị nhưngbệnh tình không hề thuyên giảm. Cũng do bị bệnh nên chế độ ăn uống của tôi phảikiêng đủ thứ.

Trước đó, tôi vẫn ăn uống bình thường theo chế độ ăn uống trong gia đình.Nhưng căn bệnh tiểu đường không để tôi được yên, sau mỗi bữa ăn đã phải rất vấtvả với chứng bụng đầy hơi, sôi cồn cào, khó chịu, dù đã tìm đủ các loại thuốc đểchữa cũng không khỏi”.

Sau bữa ăn đặc biệt đó với món duy nhất là xôi, như thể một “thần dược” pháthuy công hiệu, ông Sắc cảm thấy trong người thoải mái, dễ chịu như vừa chữa khỏibệnh. Về nhà, khẩu phần ăn của gia đình lại tiếp diễn như trước, nhưng lần nàynhững cơn bụng sôi cồn cào, khó chịu lại tái phát, lúc đó, ông Sắc bắt tay vàobếp, vo gạo để nấu xôi.

Những lần đầu, ông Sắc đã lén lút đồ xôi lên rồi giấu đi, đợi đến bữa cơm mớimang ra khoe với gia đình như một sự tình cờ do “thích ăn thì nấu”. Chỉ giấuđược vài lần, sau đó ai nấy đều lấy làm lạ vì bữa nào người cha, người ông củamình đều “tình cờ” chỉ ăn cơm nếp. Rồi kể từ đó, bữa nào ông cũng chỉ ăn một mónduy nhất là xôi.

{keywords}
Đồ nấu  ăn  rất đơn sơ, giản dị.

Bị coi là người lập dị

Anh Nguyễn Văn Đô, con trai cả, hiện đang sống cùng ông Sắc cho biết: “Ngàynào cũng thấy bố ăn một món duy nhất là xôi, dù gặng hỏi nhưng bố vẫn không nóilý do. Gia đình ai cũng lo lắng vì vốn dĩ “ông cụ” đã bị bệnh, phải kiêng rấtnhiều thứ rồi, giờ kiêng thêm cơm nữa thì sống sao nổi”. Sau khi đã biết lý dothì ai cũng phản đối, từ đó cuộc sống gia đình bị đảo lộn hoàn toàn, cả nhàkhông nấu chung nồi, chung bếp như trước nữa. Đồ trong bếp của ông Sắc vẻn vẹnchỉ có một chiếc mâm riêng, một chiếc xoong và một bát đơm xôi, đợi lúc mọingười đi làm hết mới dám vào bếp để khỏi bị nói.

Dù vấp phải sự phản đối quyết liệt, nhưng hàng ngày ông Sắc lại lặng lẽ… đồxôi. Và đến bữa thì… “việc đã rồi”.

Chị Biển, con dâu của ông Sắc cho hay: Thời gian đầu, tôi cũng đau đầu lắm,sợ mình làm gì không vừa lòng bố chồng, hay nấu ăn không hợp khẩu vị nên bố mớilàm vậy. Sau đó tôi đã nấu nhiều món, thay đổi khẩu phần liên tục nhưng ông vẫnkhông động đũa dù chỉ một miếng, mà “trung thành” với món xôi tự nấu của mình.

Theo chị Biển thì mỗi khi gia đình có khách, mọi người đều rất ngại, nhìn haimâm cùng một bữa với hai khẩu phần ăn khác nhau, sợ mọi người nghĩ trong nhàđang có chuyện lục đục, lúc đó anh Đô phải đứng ra giải thích mới làm kháchkhông phật lòng chuyện này mà hai bố con thường xuyên cãi nhau cũng chỉ vì locho sức khỏe của ông cụ. Sau thấy không có tác dụng thì đành phải kệ ông.

Ông Sắc dần dần cảm thấy sợ hẳn bữa cơm thông thường của gia đình, ngao ngánmỗi khi nhìn thấy cơm tẻ. Thói quen “khác người” này khiến ông cảm thấy bất lợiđủ đường, bắt đầu vào cuộc sống thu mình, “khép kín”. Ông kể lại: “Hai mươi nămnay, tôi không bao giờ đi ăn cỗ mà phó thác hoàn toàn cho con trai của mình, vìnếu có tham gia cũng chỉ ăn được một món, nếu người ta không làm chẳng lẽ lại bỏvề. Sang chơi nhà người quen cũng vậy, tôi cũng phải rất khéo léo và tế nhị,biết chắc người ta không mời cơm mới dám sang vì rất dễ mất lòng”.

Gia đình đã đặt ông Sắc trong tình trạng theo dõi sát sao, nếu thấy giảm sútvề sức khỏe thì sẵn sàng dùng biện pháp mạnh để ngăn ông ngay. “Từ khi ông cụ“cai” hẳn cơm tẻ tôi không còn thấy bố phàn nàn về bệnh tật như trước nữa, da dẻkhông nhợt nhạt mà hồng hào hơn, mặt mày cũng không cau có như trước nữa nên mọingười đã yên tâm cho ông được “tự do”- anh Đô chia sẻ.

Ông Sắc cho biết: “Từ khi “nghiện” cơm nếp, bệnh tình không còn những cơn đaunhói nữa, sau mỗi bữa ăn tôi thấy thoải mái, dễ chịu hẳn. Có lẽ từ giờ tôi sẽgiữ thói quen này, vì sức khỏe là quan trọng, nếu có ăn cơm tẻ mà đổi lấy tìnhtrạng sức khỏe xấu hơn thì tôi chẳng dại”.

Chính vì thói quen ăn cơm nếp mà ông Sắc đều từ chối những đám cưới hay việccông trong làng. Nhiều người tỏ ra oán trách, thậm chí bàn tán về ông sống khônghòa đồng, cá nhân. Vậy mà đã thấm thoắt hơn 20 năm, con “người giời” này đã quáquen thuộc với chế độ dinh dưỡng “chẳng giống ai”, chừng ấy năm tuy xóm làng đãchấp nhận thói quen oái oăm của ông, nhưng những cái đã mất của ông cũng khôngnhỏ...

(Theo PL&XH)

">

“Dị nhân” hơn 7000 ngày không ăn cơm

友情链接