- Nghe và chứng kiến những câu chuyện của những thầy cô đang làm nhiệm vụ gieochữ cho học sinh vùng dân tộc thiểu số mới thấy được nhiệt huyết,ơitròđượcđiểmmônvănlàthầnđồbảng xếp hạng bóng đá cúp c2 sự cống hiếnkhông mệt mỏi để mong rút ngắn khoảng cách.
"Lấy nhau về được một năm thì tất cả mọi thứ quay ngoắt. Đến nỗi đi làm khuya về cũng phải gọi điện xin phép báo cáo không bố chồng lại nói bóng gió dặn chồng mình xem lăng nhăng gì ngoài không.
Mình về nhà ngoại bố chồng cũng khó khăn. Không phải mình mà đến mẹ chồng cũng bị ông nặng nhẹ khi bà muốn về nhà đẻ. Những điều này khiến mình vô cùng ngỡ ngàng.
Đến các cô em chồng còn nhỏ nhưng bố chồng lúc nào cũng sa sả luận điệu rằng mấy nữa lấy chồng xong là thôi, con nhà người ta. Bởi vậy có thời gian ông không cho em thứ 2 đi học đại học, bảo tự kiếm tiền lấy mà học.
Học xong lấy chồng nhà ông có được gì đâu. Sau này mình mới biết những chuyện ấy, cảm thấy ngán ngẩm vô cùng".
Chồng cô vì nghe bố nên cũng bắt đầu xét nét vợ chuyện tiền nong đem biếu nhà ngoại. Bà ngoại của cô ốm, chồng đã không đến thăm, cô biếu bà một triệu mà anh cằn nhằn, nói vợ làm gì cũng phải xin phép, tự tiện như vậy không xong đâu. Hai vợ chồng cãi nhau nên cô về ngoại chơi cho khuây khỏa. Trước khi đi xin phép đàng hoàng.
"Hôm ấy vì có vợ chồng anh trai chị dâu về nên mình ở lại chơi đến gần 10 giờ mới về. Anh trai lái ô tô đèo mình về tận cửa. Hai nhà cách nhau có chưa đầy 8km nên đi cũng nhanh", cô kể tiếp.
"Về đến nhà, vừa bước vào cửa thì đã nghe bố chồng mình nói chuyện. Đại ý ông dạy con trai để cho vợ về ngoại cả buổi trời vậy là không tốt. Ông cho rằng chồng mình chiều chuộng vợ quá mức, như thế không sớm thì muộn cũng bị vợ ngồi lên đầu lên cổ.
- "Từ mai anh phải chấn chỉnh lại vợ anh đi, như thế không được đâu. Nhìn mẹ anh xem, cưới nhau hơn 30 năm có bao giờ dám về ngoại ăn một bữa cơm tối? Cưới vợ về để cơm nước, lo lót chuyện nhà cho đàn ông, như vợ anh thì hỏng", bố chồng mình nói như vậy đấy.
Lúc đó, người chồng của mình nhanh chóng đáp lại: "Loại này thì phải tát cho lật mặt mới biết ý. Con này khó dạy lắm bố ạ, được như mẹ đã tốt. Đây nói gì là cãi, không phải nó đang mang bầu chắc con cho một trận tới số rồi".
Những câu nói đó khiến mình choáng váng, không thể tin người mình yêu thương, sắp tới là cha của con mình lại nói như thế. Mình gọi cho anh trai bảo quay lại đỗ xe ở cổng một lát.
Lúc bước vào nhà, mình thấy bố mẹ và chồng đang ngồi ở bàn uống nước. Mình cũng chẳng còn gì để lăn tăn, nói luôn: "Thưa bố mẹ, lời bố nói con nghe hết cả rồi. Con không nghĩ chuyện về nhà bố mẹ đẻ có gì hệ trọng. Nếu như bố nghĩ nó là quá quắt, quá hệ trọng thì con tính lại. Không phải tính lại chuyện về hay không mà tính lại có nên ở nhà bố mẹ nữa hay không".
Chẳng để mọi người kịp thích ứng, mình tuyên bố với chồng: "Tôi lấy anh không phải để bị dạy dỗ hay hành hạ. Đến bố mẹ tôi cũng chưa từng cho tôi một trận tới số nữa là anh dám làm điều đó. Thôi chấm dứt nhé, tôi sẽ một mình nuôi con".
Nói xong mình cũng chẳng buồn xếp đồ, quay sang xin phép bố mẹ chồng rồi ra cổng lên xe anh trai đi thẳng".
Cách xử lý của nàng dâu khiến cư dân mạng vô cùng hả dạ, bởi hành động của cô tại thời điểm đó có thể mang tính bột phát nhưng đó là sự bột phát cần thiết và thật lòng nhất, để cho những người đàn ông thiếu tôn trọng phụ nữ hiểu rằng chẳng ai thời này có thể chịu được cách nghĩ và cách làm của họ đối với người đầu gối tay ấp.
Đàn ông lấy vợ nếu không thể mang lại hạnh phúc cho vợ bằng yêu thương, chỉ biết đàn áp và muốn "thắng" nhờ sự chuyên chế, chuyên quyền, nhờ sức mạnh cơ bắp thì chỉ có xứng đáng ở một mình mà thôi.
Người chồng trong bài sau "sự cố" này cũng mấy lần đến xin lỗi vợ và hứa hẹn ở riêng nhưng cô vợ không còn muốn quay về. Phụ nữ nếu dễ dàng bỏ qua cho chuyện này, chẳng phải đang tạo điều kiện cho đàn ông bạo hành, đàn ông thiếu hiểu biết có "thêm đất phát triển" hay sao!
Theo Dân Trí
Tôi đau đầu vì thói quen quái gở của bố chồng
Sau khi vợ mất, bố chồng tôi tham gia câu lạc bộ khiêu vũ giải khuây. Từ đây, ông bắt đầu có thói quen "thả thính" phụ nữ. Nhiều lần tôi phải xử lý hậu quả do ông gây ra.
" alt="Nàng dâu 'bỏ của chạy lấy người' khi nghe bố chồng chỉ con trai cách dạy vợ" />Nàng dâu 'bỏ của chạy lấy người' khi nghe bố chồng chỉ con trai cách dạy vợ
Để đảm bảo công tác chống dịch, khách sạn được phun khử khuẩn hàng ngày.
Ngoài ra, khách sạn cũng tạo điều kiện, cho phép những người có hoàn cảnh khó khăn, không lo được chỗ ở vì dịch bệnh vào lưu trú miễn phí. Tại khách sạn, toàn bộ khách lưu trú cũng được hỗ trợ các suất ăn trong ngày với giá 0 đồng.
Thậm chí, tại sảnh khách sạn cũng được chuẩn bị một lượng thực phẩm gồm mì tôm, trứng, sữa, nước uống… Nếu cần, khách lưu trú có thể đến đây lấy các hàng hóa này về sử dụng miễn phí.
Anh Nguyễn Văn Lưu (đại diện đơn vị hợp tác cùng anh Huy xây dựng khách sạn cộng đồng) cho biết, hiện nay, ngoài Ambassador, đơn vị đã thành lập thêm một khách sạn cộng đồng khác trên đường Nguyễn Văn Lượng, quận Gò Vấp, TP.HCM.
“Khách sạn ở Nguyễn Văn Lượng chủ yếu hỗ trợ đoàn y bác sĩ từ Thái Nguyên vào chống dịch tại TP.HCM. Trong khi đó, Ambassador vẫn đang hỗ trợ nhiều khách lưu trú khác nhau. Ở đây có y bác sĩ, học sinh, sinh viên là tình nguyện viên, thậm chí là người lao động nghèo, không có chỗ ở trong mùa dịch…”, anh Lưu chia sẻ.
Khách lưu trú trước khi vào ở trong khách sạn phải khai báo y tế, đảm bảo công tác chống dịch.
Mong muốn mô hình được nhân rộng
Anh Lưu kể, ngoài lực lượng chống dịch, hiện khách sạn cộng đồng tại Quận 1 đang hỗ trợ cho 2 trường hợp có hoàn cảnh đặc biệt. Đó là nam thanh niên không tìm được chỗ trọ và một lao động nghèo không đủ tiền trả tiền thuê nhà.
Anh Lưu chia sẻ: “Một bạn đưa anh trai từ tỉnh Long An lên TP.HCM chạy thận. Sau đó, vì dịch bệnh, bạn này gặp khó khăn, không tìm được chỗ ở. Trường hợp khác là một lao động nghèo không đủ tiền đóng tiền thuê phòng. Cả đều được khách sạn hỗ trợ chỗ ở, suất ăn miễn phí”.
Trong khi đó, Lê Quân, tình nguyện viên tham gia công tác chống dịch cho biết, anh cảm thấy may mắn khi được lưu trú tại khách sạn cộng đồng. Quân nói: “Tôi được khách sạn hỗ trợ rất nhiều về cả vật chất lẫn tinh thần. Hơn tất cả, chúng tôi có được nơi nghỉ ngơi an toàn cho mọi người sau ngày làm việc ở nơi dễ lây nhiễm”.
Đáp lại tình cảm của những người điều hành khách sạn cộng đồng, khách lưu trú cũng tình nguyện hỗ trợ khách sạn trong công tác lau dọn phòng, giúp giảm chi phí trong mùa dịch. Tất cả những người đang lưu trú tại đây như Lê Quân, Hạ My… đều cảm thấy vui, may mắn vì có được nơi nghỉ ngơi tiện nghi, an toàn.
Khách lưu trú tại khách sạn cộng đồng được miễn hoàn toàn về chỗ ở lẫn các suất ăn trong ngày.
Anh Đinh Quốc Huy tâm sự, với tình hình dịch bệnh như bây giờ, khách sạn không thể hỗ trợ khách lưu trú được tốt như dịch vụ thông thường. Tuy vậy, anh và nhóm bạn của mình vẫn cố gắng hết sức để đem đến những gì tốt nhất cho những người đang được mình hỗ trợ.
Anh nói: “Đi làm về, những người đang lưu trú tại khách sạn đều vào phòng và không đi ra ngoài. Tôi rất vui vì nhận thấy rằng, họ thật sự cảm thấy có được một nơi đủ an tâm, đủ thoải mái để nghỉ ngơi, nạp lại năng lượng chuẩn bị cho hoạt động chống dịch vào ngày mai”.
“Từ đó, tôi thấy mình làm được điều gì đó dù thật nhỏ nhoi góp phần vào hoạt động chống dịch của thành phố. Tôi rất mong mô hình khách sạn cộng đồng này sẽ được nhân rộng để hỗ trợ thêm được nhiều người. Hy vọng các đơn vị khác khi còn chưa thể kinh doanh hãy chung tay hỗ trợ thành phố chống dịch”, anh Huy chia sẻ.
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
'Đánh bại Covid-19, TP.HCM chỉ có thể dùng sức mạnh cộng đồng'
Mấy ngày qua, quanh tôi có quá nhiều câu chuyện đẹp, quá nhiều nụ cười bênh cạnh những lời thở than. Dịch bệnh đe dọa cộng đồng và để đánh bại nó chỉ có thể dùng chính sức mạnh cộng đồng.
" alt="Chủ nhà không cho về vì sợ Covid, nhóm bạn trẻ được mời đến ở khách sạn" />
...[详细]